Nói thật với
Rà phanh (đèn đỏ) xe hãm tốc từ từ. Chưa đến 30% lực phanh. Xe hiểu và kích hoạt thu hồi động năng. Làm xe hãm từ từ.
Phanh khẩn cấp. Khi cụ đạp hết lực lớn hơn 30% xe không kích hoạt thứ hồi động năng mà để phanh dầu ( phanh đĩa) hoạt động. Xe dừng trong quãng đường ngắn nhất có thể
Phanh khi đổ đèo. Lúc này dựa vào các các cảm biến (góc nghiêng, gia tốc, gì gì nữa em ko biết...) Xe hiểu đang đổ đèo sẽ kích hoạt thứ hồi động năng ở mức cao hơn. Bằng cách thay đổi từ thông trong máy phát điện (lúc này động cơ biến thành máy phát) việc thay đổi từ thông này để ngừơi lái thực hiện sẽ rất lâu và thêm chi tiết nữa nên ECU sẽ làm luôn. Nhanh mà chế tạo đơn giản hơn.
Nói thật với cụ em chưa sờ tận tay vào cái ô tô điện nào cả. Nê ý kiến của em dự trên sự hiểu biết của em thôi. Nếu chưa đúng các cụ cứ dạy bảo. Có 3 trường hợp phanh.Tôi hiểu là, như thế thì cái máy nó vẫn chưa làm được như con người hay làm:
Bác xuống dốc, thấy chạy nhanh quá ==> phanh chân, đồng thời về 1 số để không phải phanh nữa.
Và ngược lại.
Bởi, cái sự "bằng cách tăng từ thông vào cuận đây của máy phát" nên do lái xe làm, trực tiếp hay gián tiếp.
Có vẻ, chưa có bác nào đã đi cái vụ này hoặc chưa search được HDSD của cậu Musk.
Nhân đây, hồi xưa đã có bác hỏi: Xe ga (và giờ thêm cả xe máy điện) xuống dốc ra răng các bác?
Xe số thì về số, dễ rồi.
Rà phanh (đèn đỏ) xe hãm tốc từ từ. Chưa đến 30% lực phanh. Xe hiểu và kích hoạt thu hồi động năng. Làm xe hãm từ từ.
Phanh khẩn cấp. Khi cụ đạp hết lực lớn hơn 30% xe không kích hoạt thứ hồi động năng mà để phanh dầu ( phanh đĩa) hoạt động. Xe dừng trong quãng đường ngắn nhất có thể
Phanh khi đổ đèo. Lúc này dựa vào các các cảm biến (góc nghiêng, gia tốc, gì gì nữa em ko biết...) Xe hiểu đang đổ đèo sẽ kích hoạt thứ hồi động năng ở mức cao hơn. Bằng cách thay đổi từ thông trong máy phát điện (lúc này động cơ biến thành máy phát) việc thay đổi từ thông này để ngừơi lái thực hiện sẽ rất lâu và thêm chi tiết nữa nên ECU sẽ làm luôn. Nhanh mà chế tạo đơn giản hơn.