Cấm tiệt xe xăng dầu thì em mới tìm hiểu.
Thế nhưng cơ mà lại rất thích lên OF chém gió thể hiệnTrả lời thực sự chỉ thỏa mãn những người trong ngành, còn tơ lơ mơ như đại đa số ộp phơ thì vẫn chửa thông lắm.
Cái này đơn giản mà cụ. Cụ ngớt ga( nhấc chân ga) cái động cơ điện biến thành máy phát điện. Lực từ trong các cuộn dây sẽ cản trở cái Roto (liên kết với trục bánh) quay theo momen ngược với trục bánh xe để phát ra điện nạp trở lại pin (nếu không có nó, cụ phải chạy máy nổ để quay trục roto tạo từ trường quay để phát điện - như trong cái dinamo củ điện phát điện cho xe đạp thời xưa ấy). Giống như 1 số otto đồ chơi trẻ con khi cụ miết nó chạy trên sàn thì đèn đóm của nó sáng trưng ấy mà. Lý thuyết thì thế nhưng lượng điện nạp trở lại chả đáng bao nhiêu vì bản thân masat lớn + lực từ cản trong các cuộn dây làm xe mất tốc khá nhanh. Trừ khi cụ xuống dốc cao và dài thì mới có tý ý nghĩa. Nghĩa là khi đó thế năng của cái xe là đáng kể+ thời gian đủ lớn để nạp lại pin.
Câu hỏi của thread đặt ra không phải là họ làm gì với cái phanh, mà là khi đổ đèo, ta điều chỉnh Số và Tốc độ như thế nào, so sánh với xe xăng.Cái này có ở xe hybrid rồi mà.
Khi phanh thay vì hãm lại như xư thông thường thì nó nối vào trục máy phát nạp lại cho pin.
Còn về cơ bản cái xe làm ra nó phải đổ đèo được các cụ không phải ngợi.
Quan trọng là tính cơ động so với đổ xăng thôi, cái này mới là cái quyết định người dùng chọn lựa trong trường hợp giá hai loại bằng nhau.
Còn đặt hơn thì chắc người ta sẽ vẫn chọn xe nhiên liệu thôi.
Thì đấy, nếu dốc nhỏ nhấc chân ga động cơ - máy phát tự phanh theo nguyên lý lực từ. Còn nếu chưa đủ lực thì đạp phanh cơ khí thôi. Chả khác gì xe xăng, phanh số- pít tông với má phanh cơ khí.Câu hỏi của thread đặt ra không phải là họ làm gì với cái phanh, mà là khi đổ đèo, ta điều chỉnh Số và Tốc độ như thế nào, so sánh với xe xăng.
Với xe xăng: Bác gài số 4-3-2 tùy độ dốc.
Với Xe điện, ta làm ra răng ở các độ dốc khác nhau?
1 option là bác có thể đạp phanh vật lý, từ đỉnh dốc đến chân dốc, tất nhiên.
Thế cụ nghĩ nó ko giả lập được số từ lực hãm máy phát điện à?Câu hỏi của thread đặt ra không phải là họ làm gì với cái phanh, mà là khi đổ đèo, ta điều chỉnh Số và Tốc độ như thế nào, so sánh với xe xăng.
Với xe xăng: Bác gài số 4-3-2 tùy độ dốc.
Với Xe điện, ta làm ra răng ở các độ dốc khác nhau?
1 option là bác có thể đạp phanh vật lý, từ đỉnh dốc đến chân dốc, tất nhiên.
Công đi lùi lên dốc áTúm cái váy lại là có phanh được không, có tránh công đi lùi được không?.
Xe điện không có hộp số ạ. Nó dùng biến tần để điều khiển tốc độ của động cơ. Còn khi hãm thì dùng từ thông để điều khiển tốc độ của máy phát.Thế cụ nghĩ nó ko giả lập được số từ lực hãm máy phát điện à?
Thế nếu, lực phanh (lực từ) là quá nhiều, vậy, bác sẽ tăng ga?Thì đấy, nếu dốc nhỏ nhấc chân ga động cơ - máy phát tự phanh theo nguyên lý lực từ. Còn nếu chưa đủ lực thì đạp phanh cơ khí thôi. Chả khác gì xe xăng, phanh số- pít tông với má phanh cơ khí.
Tôi không hiểu cái này lắm - và tôi tin nhiều người khác cũng vậy, nên mới hỏi.Thế cụ nghĩ nó ko giả lập được số từ lực hãm máy phát điện à?
Có lẽ cũng không nhất thiết phải có đoạn dốc dài. KERS trên các xe F1 cũng thu hồi năng lượng rất tốt từ các cú phanh chứ không cần đoạn dốc dài nào cả.Cái này đơn giản mà cụ. Cụ ngớt ga( nhấc chân ga) cái động cơ điện biến thành máy phát điện. Lực từ trong các cuộn dây sẽ cản trở cái Roto (liên kết với trục bánh) quay theo momen ngược với trục bánh xe để phát ra điện nạp trở lại pin (nếu không có nó, cụ phải chạy máy nổ để quay trục roto tạo từ trường quay để phát điện - như trong cái dinamo củ điện phát điện cho xe đạp thời xưa ấy). Giống như 1 số otto đồ chơi trẻ con khi cụ miết nó chạy trên sàn thì đèn đóm của nó sáng trưng ấy mà. Lý thuyết thì thế nhưng lượng điện nạp trở lại chả đáng bao nhiêu vì bản thân masat lớn + lực từ cản trong các cuộn dây làm xe mất tốc khá nhanh. Trừ khi cụ xuống dốc cao và dài thì mới có tý ý nghĩa. Nghĩa là khi đó thế năng của cái xe là đáng kể+ thời gian đủ lớn để nạp lại pin.
Vâng, xe điện là hiện đại, lái tự động hết, con người chỉ ngồi lướt web thôi ạ. Có gì máy tính lo hết. Em thấy fan EV bảo thế chứ em không định mua nên không tìm hiểu sâu ạ.Thế nếu, lực phanh (lực từ) là quá nhiều, vậy, bác sẽ tăng ga?
Nếu tăng ga thì còn đâu Phanh nữa.
Tiếp, nếu Lực phanh chưa đủ, thay vì " thì đạp phanh cơ khí thôi", anh xe xăng có cơ hội xuống tiếp 1 số nữa, kiểu từ 3 ==> 2, ví dụ vậy.
Còn anh xe điện??
Nếu lực đạp phanh nhỏ hơn 30%. Xe sẽ sử dụng phanh điện (phanh động cơ) còn nếu Lực đạp lớn hơn 30% phanh dầu (phanh đĩa) sẽ làm việc.Còn khi xuống dốc tốc độ của xe sẽ do ECU điều khiển. Dựa vào các cảm biến. Nó vẫn giả lập đựơc số (như cụ nói) bằng cách tăng từ thông vào cuận đây của máy phát ( lúc này Động cơ điện đã là máy phát điện).Thế nếu, lực phanh (lực từ) là quá nhiều, vậy, bác sẽ tăng ga?
Nếu tăng ga thì còn đâu Phanh nữa.
Tiếp, nếu Lực phanh chưa đủ, anh xe xăng có cơ hội xuống tiếp 1 số nữa, kiểu từ 3 ==> 2, ví dụ vậy.
Còn anh xe điện??
Tôi hiểu là, như thế thì cái máy nó vẫn chưa làm được như con người hay làm:Nếu lực đạp phanh nhỏ hơn 30%. Xe sẽ sử dụng phanh điện (phanh động cơ) còn nếu Lực đạp lớn hơn 30% phanh dầu (phanh đĩa) sẽ làm việc.Còn khi xuống dốc tốc độ của xe sẽ do ECU điều khiển. Dựa vào các cảm biến. Nó vẫn giả lập đựơc số (như cụ nói) bằng cách tăng từ thông vào cuận đây của máy phát ( lúc này Động cơ điện đã là máy phát điện).
Lực hãm của máy phát phụ thuộc vào tải sau máy phát (cái này ECU điều khiển mức sạc là được).Thế nếu, lực phanh (lực từ) là quá nhiều, vậy, bác sẽ tăng ga?
Nếu tăng ga thì còn đâu Phanh nữa.
Tiếp, nếu Lực phanh chưa đủ, thay vì " thì đạp phanh cơ khí thôi", anh xe xăng có cơ hội xuống tiếp 1 số nữa, kiểu từ 3 ==> 2, ví dụ vậy.
Còn anh xe điện??
Em nghĩ tốc độ quay càng lớn sức cản càng lớn. VD làm thêm những bộ số, bánh xe quay 1 vòng, trục máy phát điện quay 10 vòng. Thì là số rồi còn gì.Xe điện không có hộp số ạ. Nó dùng biến tần để điều khiển tốc độ của động cơ. Còn khi hãm thì dùng từ thông để điều khiển tốc độ của máy phát.
Cụ muốn giải thích cặn kẽ cho các cụ trên này thì phải làm rõ ràng nhiều khái niệm lắm cụ ơi. Động cơ điện trên oto là loại gì : một chiều, xoay chiều ,1 pha, 3 pha (loại động cơ không đồng bộ, hay loại đồng bộ có kích từ). Năng lượng từ Pin đến động cơ được điều khiển truyền dẫn như thế nào (qua biến tần, hay các loại điều khiển công suất khác), định nghĩa hãm động năng, hãm tái sinh....Hệ điều khiển trên xe điện...Nói chung là phải mở lớp đào tạo tầm 2-3 tháng, he heNếu lực đạp phanh nhỏ hơn 30%. Xe sẽ sử dụng phanh điện (phanh động cơ) còn nếu Lực đạp lớn hơn 30% phanh dầu (phanh đĩa) sẽ làm việc.Còn khi xuống dốc tốc độ của xe sẽ do ECU điều khiển. Dựa vào các cảm biến. Nó vẫn giả lập đựơc số (như cụ nói) bằng cách tăng từ thông vào cuận đây của máy phát ( lúc này Động cơ điện đã là máy phát điện).