Các cụ lại chiến đấu à? Thôi em can.
Các cụ đưa dẫn chứng, nêu quan điểm cho em bình luận với.
Các cụ đưa dẫn chứng, nêu quan điểm cho em bình luận với.
Cá nhân đó có vắng mặt ở đây đâu?Chính là anh tấn công cá nhân 1 người vắng mặt ở đây đấy chứ. Còn chuyện đánh giá về kiến thức anh kém họ là do tôi đọc các còm của anh và của họ thôi.
Bức tường thành Constantinople đứng vững cả nghìn năm trước khi Ottoman mang pháo và thuốc súng tới, đánh sập đế quốc Bizantine.Em thấy oánh nhau kiểu dàn trận thì cứ công nghệ vũ khí là quyết định.
- Từ xưa, hồi chiến tranh 100 năm, thì bọn Anh phát minh ra cung dài với tầm bắn vượt trội nỏ Pháp thì nó bắn xoá xổ đội hiệp sĩ Pháp luôn.
- Thời chiến quốc ở Nhật thì Oda Nobunaga sử dụng súng hoả mai bắn kỵ binh đối phương chưa chạy đến nơi đã chết hết ráo.
- Thời chiến tranh Napoleon thì pháo của Pháp dập cho hải quân Anh không có chỗ mà chay
- Chiến tranh Pháp - Phổ thì Phổ nó có pháo Krupp uy lực vượt trội thì nó bắn cho gần 1 triệu lính Pháp vỡ mồm, bắt cmn cả vua luôn.
Nói chung bối cảnh lịch sử nó thế, thời đấy cả 20 triệu dân An Nam cầm cung cầm kiếm xung phong thì pháo nó bắn cho 1 buổi cũng là hết.
Hôm nọ em thấy bọn Tàu nó cũng làm 1 bộ phim về sự kiện này. Tất nhiên trong phim thì chủ nghĩa anh hùng Tàu vẫn là vô đối, nhưng không thể chối cãi chi tiết lịch sử là pháo binh Pháp thời đó nó thuộc dạng vô đối, tầm bắn xa, sức công phá mạnh. Thành quách gì nó bắn cho 1 buổi cũng là tan.Bác đọc ở đâu ra đoạn này đấy "Nhà Nguyễn + quân cờ đen (Nhà Thanh) đã thắng quân Pháp ở "chư hầu' miền bắc VN"? Mục đich chính của tuyển Pháp ra du đấu ở Bắc Kỳ lần 2 là để bảo vệ công việc làm ăn buôn bán của Pháp tại đây vì lúc đó bọn Cờ đen nhũng nhiễu phá phách việc làm ăn của thương nhân Pháp. Ban đầu họ chỉ đưa có vài trăm lính từ Nam kỳ ra để chiến với lực lượng đông gấp hàng chục lần của Cờ đen, Thanh (cũng tiến sang An nam khi Pháp tiến quân ra Bắc Kỳ) và quân nhà Nguyễn (nhà Nguyễn cũng định lợi dụng Cờ đen để chống Pháp vì lực lượng của mình quá yếu). Pháp sau đó dùng ngoại giao yêu cầu Thanh rút quân, Thanh không nghe nên Pháp mới điều thêm khoảng 3000 lính đến Bắc Kỳ, đến lúc này quân Pháp mới lên đến con số "nghìn". Có đủ lực lượng lực Pháp quét sạch các đối thủ và làm chủ gần như toàn bộ Bắc Kỳ, lúc này Thanh mới nhượng bộ và đồng ý rút quân, nhưng khi quân Pháp tiếp quản Lạng Sơn thì bị phục kích điều này dẫn đến việc hải quân Pháp nện cho Thanh te tua tới mức phải chấp nhận ký hòa ước với Pháp từ bỏ hoàn toàn mọi ảnh hưởng của mình với Bắc Kỳ và công nhận sự đô hộ của Pháp tại An Nam
Cụ nhắc em mới nhớ thằng Thổ tả nó có quả pháo siêu to khổng lồBức tường thành Constantinople đứng vững cả nghìn năm trước khi Ottoman mang pháo và thuốc súng tới, đánh sập đế quốc Bizantine.
Em rất quý trọng Tôn Thất thuyết dù không hẳn tán thành cách làm của ông. cơ bản ông là người phong kiến, cách làm cũ không đưa được đất nước thoát khỏi bế tắcTôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 - 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Ông là người đã phế lập Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi trong một thời gian ngắn của lịch sử, gây nên một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng bên trong hoàng tộc. Khi thất bại trong một cuộc binh biến năm 1885, Tôn Thất Thuyết đã phò tá vua Hàm Nghi đi Quảng Trị, tổ chức nghĩa quân chống Pháp, và chính ông nhân danh Hàm Nghi đã ra chiếu Cần Vương, bản chiếu thư nổi tiếng kêu gọi nhân dân Việt Nam chống Pháp. Toàn bộ gia đình ông cũng tham gia kháng chiến và nhiều người đã hy sinh, được người dân ca tụng là "Toàn gia yêu nước".
Thời Tự Đức, ông Tôn Thất Thuyết nắm giữ nhiều vị trí quan trọng, là nhân vật "khét tiếng" trong việc đàn áp các phong trào khởi nghĩa của nông dân. Ông được Tự Đức phong làm Đệ tam Phụ chính đại thần sau Trần Tiễn Thành và Nguyễn Văn Tường để giúp cho Dục Đức kế vị ngôi vua vào tháng 7/1883. Chỉ sau ít ngày giữ chức Phụ chính đại thần, Tôn Thất Thuyết đã cùng Nguyễn Văn Tường phế lập vua Dục Đức để đưa Hiệp Hòa lên ngôi. Vua Dục Đức bị giam vào ngục cho đến chết.
Tháng 8/1883, Tôn Thất Thuyết được thăng chức Điện tiền tướng quân, Hiệp biện Đại học sỹ, tước Vệ Chính bá. Nhưng do phản đối Hiệp ước Harmand , ông đã bị Hiệp Hoà đổi sang làm Thượng thư bộ Lễ rồi Thượng thư bộ Lại. Do không chấp nhận chủ trương đầu hàng người Pháp của vua Hiệp Hòa, ông đã cùng các đại thần tiếp tục phế bỏ và bức tử vua Hiệp Hòa vào cuối tháng 11 năm đó, rồi lập người con nuôi khác của vua Tự Đức là Kiến Phúc lên ngôi. Ông giữ lại chức Thượng thư bộ Binh.
Tháng 8/1884, Tôn Thất Thuyết phế tiếp Kiến Phúc để đưa Hàm Nghi lên ngôi. Trong tình thế luôn bị thực dân Pháp muốn loại bỏ, ông đã ra tay trước để giành thế chủ động bằng cuộc tấn công Pháp tại Huế vào đêm 4/7/1885, khi quân Pháp đang mở tiệc chiêu đãi thì Tôn Thất Thuyết cho quân đánh úp vào trại lính và của Tòa Khâm sứ Pháp, nhưng đã thất bại. Sau đó ông đã đưa Hàm Nghi ra Sơn Phòng, Quảng Trị, thay mặt vua hạ chiếu Cần Vương. Hai con trai của Tôn Thất Thuyết là Tôn Thất Đạm và Tôn Thất Thiệp cũng đều là chỉ huy trong phong trào Cần Vương.
Trong 10 năm (1885 - 1895) ông Tôn Thất Thuyết lãnh đạo phong trào Cần Vương kháng Pháp nhưng thất bại. Ông phải lánh sang Trung Quốc và mất tại đây năm 1913. Hưởng thọ 74 tuổi.
Gần như toàn bộ gia đình ông hy sinh vì nước.
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tôn_Thất_Thuyết
- Gia sản của ông bị tịch biên, gia đình ly tán, còn Tôn Thất Thuyết bị treo làm phần thưởng: nếu ai bắt sống được sẽ thưởng 1.000 lượng bạc, nếu chém chết thì cũng được 800 lượng bạc.
- Cha ông là Tôn Thất Đính bị bắt tại Quảng Bình khi đang tìm đường theo vua Hàm Nghi, bị đày đi Côn Đảo và mất ngày 5/7/1893.
- Mẹ ông là Văn Thị Thu theo hộ giá vua Hàm Nghi đến cùng, nhưng do khí độc rừng rú nên đã chết tại Mường Bò, Hà Tĩnh vào ngày 19/9/1887.
- Vợ ông là Lê Thị Thanh cũng theo chồng phò vua, bất chấp khó khăn gian khổ và đã chết tại núi rừng Hà Tĩnh vào ngày 26/9/1885.
- Em ruột là Tham biện Sơn phòng Tôn Thất Lệ đã cầm đầu cánh quân tấn công tòa Khâm sứ đêm 5/7/1885, sau đó hộ giá vua Hàm Nghi và đã hy sinh trong trận đánh ở Mai Lĩnh, Quảng Trị để bảo vệ cho vua chạy thoát.
- Người em Tôn Thất Hàm, tri huyện Nông Cống cũng đã tích cực tham gia phong trào Cần Vương và đã tuyệt thực chết khi bị bắt đưa vào Đà Nẵng.
- Người con Tôn Thất Tiệp, cùng tuổi với vua Hàm Nghi đã hy sinh thân mình để bảo vệ vua tại núi rừng Tuyên Hóa. (theo gia phả của nhà cụ Tôn Thất Thuyết thì con trai Tôn Thất Tiệp chứ không phải là Thiệp, và Tôn Thất Đàm chứ không phải là Đạm)
- Con trai trưởng Tôn Thất Đàm, trụ cột của "triều đình Hàm Nghi" kháng chiến, đã thắt cổ tự tử khi biết tin vua bị bắt sau khi gửi một bài biểu cho vua Hàm Nghi tạ tội đã không bảo vệ được ngài.
- Con trai Tôn Thất Hoàng bị bắt ở Cam Lộ, Quảng Trị và bị đày lên Lao Bảo, ở đó cho đến chết.
- Con trai thứ chín Tôn Thất Trọng lúc mới 8 tuổi đã bị Pháp bắt cùng với thủ lĩnh nghĩa quân Cần Vương Quảng Bình là Nguyễn Phạm Tuân (tháng 4 năm 1887) và về sau lại hưởng ứng phong trào Đông Du và mất tích ở nước ngoài.
- Cha vợ của Tôn Thất Thuyết là Tán tương Nguyễn Thiện Thuật, thủ lĩnh nghĩa quân Bãi Sậy, chiến đấu đến cùng và khi thất thế đã chạy sang Trung Quốc cùng ông hoạt động.
- Con rể là Hoàng giáp Nguyễn Thượng Hiền cũng tham gia cách mạng. Ông cưới con gái của Tôn Thất Thuyết khi còn chưa đến 20 tuổi, đỗ Hoàng giáp năm 1892, rồi được bổ nhiệm làm việc trong Quốc sử quán. Sau đó ông được cử làm đốc học ở Ninh Bình, rồi Nam Định. Năm 1907, khi Pháp phế truất vua Thành Thái, ông từ quan rồi trốn sang Nhật theo Phan Bội Châu và hoàng thân Cường Để.
Vua làm sai, hại nước mà không được bỏ ư? thế hệ hậu sinh thích phát biểu liều và dìm hàng tiền nhân thì chả ra làm saoông này công cũng bình thường thôi chả qua có tý chống phú lãng sa lên được bình xét vào hạng cốt cán..chứ tội khử vua thì...
Sử kách mệnh phải vừa đọc vừa tự đối chiếu, tự suy ngẫm bác ơi. Ngày xưa đi học, cháu cứ thắc mắc: tại sao Pháp lại bày đặt ra hiệp ước Quý Mùi (1883) và hiệp ước Giáp Thân (1884) làm gì ? Với cái thế và lực của Pháp lúc đó sao không ép ký luôn các điều khoản Giáp Thân ?Vậy là tay Riviere này bị bọn Cờ đen giết chứ đâu phải là chiến công của "quân và dân ta" đâu.
Nhưng ít ra quân đội huấn luyện tốt thì kỷ luật nó mới nghiêm được chứ cụ ? Chứ kỷ luật kém nghe tiếng súng thôi đã chạy rồi thì đánh đấm gì ?Em thấy oánh nhau kiểu dàn trận thì cứ công nghệ vũ khí là quyết định.
- Từ xưa, hồi chiến tranh 100 năm, thì bọn Anh phát minh ra cung dài với tầm bắn vượt trội nỏ Pháp thì nó bắn xoá xổ đội hiệp sĩ Pháp luôn.
- Thời chiến quốc ở Nhật thì Oda Nobunaga sử dụng súng hoả mai bắn kỵ binh đối phương chưa chạy đến nơi đã chết hết ráo.
- Thời chiến tranh Napoleon thì pháo của Pháp dập cho hải quân Anh không có chỗ mà chay
- Chiến tranh Pháp - Phổ thì Phổ nó có pháo Krupp uy lực vượt trội thì nó bắn cho gần 1 triệu lính Pháp vỡ mồm, bắt cmn cả vua luôn.
Nói chung bối cảnh lịch sử nó thế, thời đấy cả 20 triệu dân An Nam cầm cung cầm kiếm xung phong thì pháo nó bắn cho 1 buổi cũng là hết.
Cũng OK.Sử kách mệnh phải vừa đọc vừa tự đối chiếu, tự suy ngẫm bác ơi. Ngày xưa đi học, cháu cứ thắc mắc: tại sao Pháp lại bày đặt ra hiệp ước Quý Mùi (1883) và hiệp ước Giáp Thân (1884) làm gì ? Với cái thế và lực của Pháp lúc đó sao không ép ký luôn các điều khoản Giáp Thân ?
Sau này tự đọc và ngẫm, mới thấy mưu của Toàn quyền Harmand quá cao tay: ký hiệp ước Quý Mùi (1883) để cắt đứt ngoại giao triều đình Huế với quân Cờ đen (nhưng không động chạm đến binh quyền của Tôn Thất Thuyết, nếu động chạm là Thuyết quậy tưng lên ngay). Sau khi giải quyết xong quân Cờ đen mới quay ra ép ký tiếp hiệp ước Giáp Thân (1884) để thu hết binh quyền của Thuyết.
Bản thân cháu cho rằng trong Trận Kinh thành Huế, có thể quân Pháp biết thừa Thuyết sẽ tấn công, nhưng tương kế tựu kế, giả vờ không biết để phản công quật lại Thuyết. Cái đồn Mang Cá cách Hoàng Thành có mấy bước chân, ông Thuyết điều binh tới 2 vạn quân mà bảo rằng Pháp không biết gì, thì hơi vô lý. Có thể nói rằng Thuyết thua vì "tham quyền" và "vô mưu".
Ở Nghệ Tĩnh là liên khu tư ngày xưa, bản thân nó là quê cm nên hưởng qui chế tự do đặc biệt hồi khoảng từ 45 tới 54, rất nhiều người hưởng lg ngân sách, nên ô nào chả dắt lưng cái sổ hưu. Ko thể nói là nghèo đc. Nếu ko nói là vùng giàu nhất thì có. Hai tỉnh này luôn nhận rất nhiều ngân sách.
Nghèo là dân m trong, đa số thế hệ người già ko có lg hưu.
Trước hết, em phải làm rõ, nhận xét Hà Tĩnh nghèo không bao hàm bất kỳ sự thiếu tôn trọng nào đối với đất và người Hà Tĩnh, cũng như không có nghĩa khẳng định Hà Tĩnh nghèo nhất cả nước (hy vọng cụ Bastion và các cụ khác không hiểu theo hướng nàyHT nghèo ntn vậy cụ? Cụ cho giúp vài con số dc ko ạ.
Bây giờ thời đại mới nên cụ nghĩ thế thôi, chứ thời phong kiến thì ông T.T.T làm thế là quá lộng quyền, thuộc dạng gian hùng như Tào Tháo. Cứ vua làm sai, hại nước mà tự phế lập thì lên làm vua mẹ nó đi cho nhanh.Vua làm sai, hại nước mà không được bỏ ư? thế hệ hậu sinh thích phát biểu liều và dìm hàng tiền nhân thì chả ra làm sao
cụ nói thế thì em xin thua..các vị lãnh đạo nhà nước chắc thích câu của lắm nhỉ..nhiều kẻ trước kia được sử hoặc báo chí nhà sản cũng tung hô ý như cụ nói . nhưng giờ kg tung hô nữa vì họ cho là thành phần đó giờ xét vào dạng vô chính phủ hoặc phản loạn ..Vua làm sai, hại nước mà không được bỏ ư? thế hệ hậu sinh thích phát biểu liều và dìm hàng tiền nhân thì chả ra làm sao
Nhưng ít ra quân đội huấn luyện tốt thì kỷ luật nó mới nghiêm được chứ cụ ? Chứ kỷ luật kém nghe tiếng súng thôi đã chạy rồi thì đánh đấm gì ?
Súng ống thời đó có ngon thì vẫn phát 1 rồi nạp đạn , pháo vẫn đốt đít , mà khoảng hơn chục thằng Pháp chiếm thành Ninh Bình có vài ngàn lính thì cụ thấy tinh thần + kỷ luật lính An Nam kém thế nào rồi .
Thời đó quân đội Pháp dùng súng Chassepot là loại ngon rồi cụ, tốc độ bắn khoảng 8-15 phát/phút, nạp đạn liên tục, vừa di chuyển vừa nạp đạn, tầm bắn 1.200 m. Pháo cũng thuộc loại tốt chứ không phải thần công đốt đít nữa. Chưa kể súng máy quay tay.Nhưng ít ra quân đội huấn luyện tốt thì kỷ luật nó mới nghiêm được chứ cụ ? Chứ kỷ luật kém nghe tiếng súng thôi đã chạy rồi thì đánh đấm gì ?
Súng ống thời đó có ngon thì vẫn phát 1 rồi nạp đạn , pháo vẫn đốt đít , mà khoảng hơn chục thằng Pháp chiếm thành Ninh Bình có vài ngàn lính thì cụ thấy tinh thần + kỷ luật lính An Nam kém thế nào rồi .
Đánh theo kiểu quy ước thì không bao giờ thắng được.Thời đó quân đội Pháp dùng súng Chassepot là loại ngon rồi cụ, tốc độ bắn khoảng 8-15 phát/phút, nạp đạn liên tục, vừa di chuyển vừa nạp đạn, tầm bắn 1.200 m. Pháo cũng thuộc loại tốt chứ không phải thần công đốt đít nữa. Chưa kể súng máy quay tay.
Mấy ông da vàng mũi tẹt vừa duyệt binh mốt hai mốt, chưa đứng vào hàng pháo nó đã nã cho nát đội hình, lao lên thì cứ súng trường súng máy nó tỉa thì chẳng chết hàng đàn.
Thời napoleon III thì Pháp nó cũng đi chinh chiến 1 loạt các nơi từ Crimean, Algeria, Ý, Trung Hoa, Mexico... các kiểu. Trình độ, kinh nghiệm tác chiến nó hơn hẳn.
Nói chung ông Thuyết chứ đến ông giời xuống cầm quân thì kết quả cũng thế thôi.
Lịch sử thế giới trong giai đoạn đó thì chẳng có nước nào một khi đã bị thực dân nó nhắm mà thoát được cả.
Vua làm sai, hại nước mà không được bỏ ư? thế hệ hậu sinh thích phát biểu liều và dìm hàng tiền nhân thì chả ra làm sao
Thì cũng như mình đánh đế chế thôi.Em thấy oánh nhau kiểu dàn trận thì cứ công nghệ vũ khí là quyết định.
- Từ xưa, hồi chiến tranh 100 năm, thì bọn Anh phát minh ra cung dài với tầm bắn vượt trội nỏ Pháp thì nó bắn xoá xổ đội hiệp sĩ Pháp luôn.
- Thời chiến quốc ở Nhật thì Oda Nobunaga sử dụng súng hoả mai bắn kỵ binh đối phương chưa chạy đến nơi đã chết hết ráo.
- Thời chiến tranh Napoleon thì pháo của Pháp dập cho hải quân Anh không có chỗ mà chay
- Chiến tranh Pháp - Phổ thì Phổ nó có pháo Krupp uy lực vượt trội thì nó bắn cho gần 1 triệu lính Pháp vỡ mồm, bắt cmn cả vua luôn.
Nói chung bối cảnh lịch sử nó thế, thời đấy cả 20 triệu dân An Nam cầm cung cầm kiếm xung phong thì pháo nó bắn cho 1 buổi cũng là hết.
Có phải do nhà Thanh và nhà Nguyễn bế quan toả cảng nên không mua được pháo như của bọn Pháp không cụ?Thời đó quân đội Pháp dùng súng Chassepot là loại ngon rồi cụ, tốc độ bắn khoảng 8-15 phát/phút, nạp đạn liên tục, vừa di chuyển vừa nạp đạn. Pháo cũng thuộc loại tốt chứ không phải thần công đốt đít nữa. Chưa kể súng máy quay tay.
Mấy ông da vàng mũi tẹt vừa duyệt binh mốt hai mốt, chưa đứng vào hàng pháo nó đã nã cho nát đội hình, lao lên thì cứ súng trường súng máy nó tỉa thì chẳng chết hàng đàn.
Thời napoleon III thì Pháp nó cũng đi chinh chiến 1 loạt các nơi từ Crimean, Algeria, Ý, Trung Hoa, Mexico... các kiểu. Trình độ, kinh nghiệm tác chiến nó hơn hẳn.
Nói chung ông Thuyết chứ đến ông giời xuống cầm quân thì kết quả cũng thế thôi.
Lịch sử thế giới trong giai đoạn đó thì chẳng có nước nào một khi đã bị thực dân nó nhắm mà thoát được cả.
Thời nha Nguyễn và nhà Thanh bế quan toả cảng thì châu Âu nó có cách mạng công nghiệp nên trình độ nó lên tầm xa hẳn, có nhập pháo về mà không có luyện kim đúc đạn, không sản xuất được thuốc súng, không có sĩ quan pháo binh biết tính sin cos thì cũng làm cảnh thôi cụ.Có phải do nhà Thanh và nhà Nguyễn bế quan toả cảng nên không mua được pháo như của bọn Pháp không cụ?
Như Nhật có bọn thực dân nào nhòm được đâu. Có mà chính Nhật nó thành thực dân.