- Biển số
- OF-294254
- Ngày cấp bằng
- 29/9/13
- Số km
- 5,378
- Động cơ
- 362,766 Mã lực
- Tuổi
- 37
- Nơi ở
- Khu đô thị Văn Quán
Thế hả cụ??? Để hôm nào em đi phát!Em cũng mới đi thấy thông thoáng hơn
Thế hả cụ??? Để hôm nào em đi phát!Em cũng mới đi thấy thông thoáng hơn
Cụ biết có bao nhiêu trụ không ạ đi so với cái cầu 1km5Ơn giời thế là sau 3 năm quây lô cốt thi công tuyến đường sắt trên cao thì đến giờ rào sắt bắt đầu được dỡ bỏ. Thế là em sắp thoát được cảnh phải luồn lách vào các ngõ ngách để tránh tắc rồi.
Nói chung em thực sự thất vọng với dự án này chả hiểu các lãnh đạo có quan tâm đến người tham gia giao thông và những người buôn bán ở các cửa hàng trên tuyến phố này mà để một dự án thi công yếu kém đến như thế:
Dự án hàng chục ngàn tỉ, mỗi năm chậm đưa vào khai thác 1 năm thì thiệt hại cũng cỡ ngàn tỷ (thiệt hại ít nhất bằng lãi suất ngân hàng 12 tháng). Đợi đến lúc thi công xong chắc dăm năm nữa, thế là chục ngàn tỉ nữa đi đời! đó là chưa kể những thiệt hại do người dân không có đường để đi, những hộ kinh doanh bị giảm doanh thu nữa...
- Cả 3 năm quây rào ròng rã thi công được mỗi hàng cột - trong khi cầu Tân Phong dài 1.5km, rộng 9 mét thi công trong có 6 tháng là xong.
- Mỗi cột thi công chắc khoảng 2-3 tháng là xong nhưng cả đoạn công trình vài chục cột nhưng làm dây dưa tuần tự từng cột một nên nhiều đoạn 3 năm vẫn chưa xong.
- Nhiều đoạn không thi công cũng rào - như đoạn ngõ Quận Ủy 68 Cầu giấy rào từ tháng 7 năm 2015 nhưng 1 năm sau đó mới bắt đầu thi công.
- Thi công thì chỗ ngã 3, ngã tư là chỗ cần ưu tiên thi công nhanh nhất thì lại là chỗ thi công rùa bò nhất, mỗi lần chen chân qua cái ngã tư Cầu Giấy hay Xuân Thủy - Cầu Giấy đúng là phát bực.
- Nếu bố trí đủ nhân sự, máy móc thì khả năng thi công xong toàn bộ các cột chắc chắn cũng chỉ 6 tháng đến 1 năm.
Các cụ đọc được bài này thì cho ý kiến hi vọng vài lời này đến được các vị lãnh đạo nhà ta ạ!
Tuyến này khởi công sau tuyến Cát Linh - Hà Đông có 1 năm.Tuyến này theo cá nhân em thì điều kiện thi công khó khăn hơn nhiều so với tuyến Hà Đông - Cát Linh. Nhưng so với tiến độ của Hà Đông - Cát Linh em thấy hơn hẳn đấy chứ. Ngoài ra thiết kế cũng như chất lượng theo cảm quan bên ngoài thì hơn hẳn tuyến Hà Đông Cát Linh. Tổng thầu là POSCO Hàn Quốc thì phải.
Em đặt.....chờ cụ chúc, hì hì hìEm vào chúc mừng chủ thớt và đồng bào thường xuyên qua lại con đường này
Riêng em, thì em ko chúc vì em thỉnh thoảng mới đi
Dỡ ra để cho dân đi là ok rồi cụ ạ, ít nhất cũng ko bị phân làn BTR hay có thằng khác đến thi công lần 2Giò thì em éo tin là nó hoàn thành được đâu các cụ ợ, dỡ ra để cho dân đi lại thôi. Ngày xưa lúc bắt đầu dự án thì em hồ hởi lắm. Cú bảo là dự án thành công thì thằng cu con em vào lớp 1 được đi tàu điện roài(2010) thế mà giò thằng con em lên lớp 7 roài còn éo thấy đâu.
CL-HĐ toàn đi trên caoTuyến này khởi công sau tuyến Cát Linh - Hà Đông có 1 năm.
Giờ tuyến Cát Linh đã xong về cơ bản.
Tuyến Cầu giấy này chờ đến mùng thất. Trong 5 năm tới thì chớ có mơ.
Nếu cụ nghĩ nó phức tạp như vậy thì tại sao không lên phương án chuẩn bị trước khi rào? Rõ ràng là cố tình dây dưa không đếm xỉa gì đến người dân. Lúc bắt đầu rào (ngay sau 2/9) thì tuyên bố là trong vòng 1 năm là xong, đến lúc triển khai thì 2-3 ông công nhân đi bộ bên trong, trong khi bên ngoài thì hàng nghìn người chen lấn trong nắng nóng. Ban đêm thì đa phần các bố cũng nghĩ để ngủ như mọi người.Bác nghĩ nó đơn giản thì nó đơn giản thôi. Thực tế thì nó khác xa bác nhé, không chỉ có mấy cái xe bê tông như bác nghĩ đâu. Em nêu ví dụ vài vấn đề nhé:
- Bác khoan cọc nhồi thì cần tới những thiết bị máy móc gì? Bề ngang mặt bằng để các máy móc đó hoạt động là bao nhiêu? TBMM đó tầm quay như nào? Sắt thép nó dài bao nhiêu? Lồng thép nó dài ngắn to nhỏ như nào để xoay xở trong cái bề ngang dăm bẩy mét như thế? Xe chở bùn đất ít nhiều, chạy được giờ nào,... em chỉ nói đơn giản thế thôi, chưa kể đến tiếng ồn, phân luồng giao thông,.....