[Funland] Nuôi camera chạy bằng cơm

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,573
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
Chả hãm vãi ra mà ko hãm, giờ mợ cứ ỳ hết việc nhà ra 1 tuần cho ck mợ tự xử. Lúc ấy để xem còn thoáng tính đc nữa hay ko là biết ngay thôi.
Ck mợ là kiểu hềnh hệch, để con cháu nó sống như vậy cả năm trời mà vẫn hềnh hệch vậy thì chán luôn. Chắc cũng suốt ngày hết việc là cắm mặt vào OF nên chả biết q.sát cái j sất.
Có khi nào chồng mợ ấy cũng đang trên OF và cũng vào tư vấn :D..

Cụ hợp ý em ở chỗ đứa nào lười thì tự đi mà làm, quần áo thay ra không tự giặt thì vứt 1 góc đấy, cơm bưng nước rót hư người...
 

Chè mợ Su

Xe buýt
Biển số
OF-350015
Ngày cấp bằng
9/1/15
Số km
766
Động cơ
276,783 Mã lực
Nơi ở
G
Có khi nào chồng mợ ấy cũng đang trên OF và cũng vào tư vấn :D..

Cụ hợp ý em ở chỗ đứa nào lười thì tự đi mà làm, quần áo thay ra không tự giặt thì vứt 1 góc đấy, cơm bưng nước rót hư người...
Em cũng đang nghi nghi lão ý là nik nào đây.
 

khong phanh

Xe buýt
Biển số
OF-106495
Ngày cấp bằng
22/7/11
Số km
988
Động cơ
399,846 Mã lực
Em thì không cần đứa nào đóng góp gì hết (thực tế là từ hồi 2 vợ chồng mới cưới, khó khăn còn ngập mặt mà 1 vài đứa em, đứa cháu ở nhờ, nhà em cũng chẳng bắt đóng góp gì), nhưng riêng việc nhà là phải phụ vào mà làm. Và lại càng không có cái kiểu tọc mạch, hóng hớt chuyện nhà em để đem đi kể lể với người khác. Vợ chồng em thì cũng chả phải loại xấu xa gì mà sợ bị bóc phốt. Nhưng cái kiểu hờ ra cái gì là người ngoài biết cmn hết rồi thì đâu còn cuộc sống riêng tư nữa.
Mợ chủ thớt bị lâm vào cái cảnh bỏ thì thương, vương thù tội; và bị cả 3 thứ khó khăn cùng song hành, đó là kinh tế eo hẹp, cháu chắt lười nhác lại tọc mạch, chồng thì gia trưởng; nên dường như đang rất stress. Mợ nên thẳng thắn bày tỏ quan điểm với chồng, gia đình bên nhà chồng. Chứ để như này thì hết sức không ổn.
Trước có cháu đến ở nhà em. Em đi công tác TP HC
Có cụ mợ nào đang sống trong tình trạng như nhà em không ạ , nuôi thêm cháu của vợ hoặc chồng . Cháu của chồng em năm nay học năm I đại học , lên sống ở nhà em cũng được 1 năm rồi ( dự kiến là còn ở thêm vài năm nữa) , cũng kể từ đây cs gđ bắt đầu đảo lộn ( do e ko quen có thêm người trong nhà , trước đây 2 vkck với đứa con cs khá là nhẹ nhàng ) ,giờ nuôi thêm đứa cháu ,em đâm ra bẩn tính , hay cáu ( chính xác là nhà em nuôi nhá chứ bố mẹ cháu không đóng góp thêm bất kì cái gì ngoài tiền học hành của cháu cả ), có lẽ cũng vì kinh tế eo hẹp mà đâm ra em hay cằn nhằn với sói ( ông sói thì tiền lương đưa cũng vẫn bằng đấy , không thêm đồng nào ) . Nuôi thêm một người cứ bảo ăn uống , điện nước , chi phí phát sinh chẳng đáng là bao nhưng không, nó rất đáng là bao đấy ạ , thời buổi kinh tế khó khăn trăm dâu đổ đầu tằm . Nuôi 1 đứa con gái em đã thấy mệt bỏ mẹ ra rồi , bây giờ tự nhiên nuôi thêm 1 đứa nhiều lúc tính em nó đâm ra nhỏ nhen , ích kỉ , đàn bà . Lão nhà em thì cứ bảo em coi nó như con cái trong nhà , em đã rất cố gắng cho đến khi em phát hiện ra là nhà em mua cái gì mới , vợ chồng xích mích với nhau hay mỗi bữa ăn ăn cái gì mẹ nó đều biết hết ( chính xác là mỗi bữa ăn ạ) . Mà mẹ nó biết thì lại sang kể với mẹ chồng em , rồi thì lại bóng gió , nọ kia . Đỉnh điểm là có lần em bày ra giữa mâm 1 đĩa rau muống luộc , 1 đĩa đậu trắng và 1 đĩa muối . Lão sói hỏi “ ăn uống kiểu gì đây” em bảo “ ăn như này cho có cái để kể”.
Từ ngày cháu nó lên đến nay là 1 năm , mọi việc trong nhà vẫn 1 tay em làm , từ lau dọn nhà , quần áo , con cái ( nhìn chung là không nhờ vả cái cháu nó cái gì, và thực ra cháu nó cũng lười ).... gia đình thì không khí càng ngày càng nặng nề , tối hôm qua lão sói lại cho một thông tin như sét đánh ngang tai :” bao giờ con bé kia ra trường thì em trai nó lên học đại học , lại sống ở nhà em “ ...
cccm tư vấn giúp em , em nên xử lí như nào cho trọn tình vẹn nghĩa cái . Chứ như này lâu dài em thấy không ổn.
Có thể nhiều cụ , mợ không đồng ý với em nhưng đừng giết chết em bằng lời nói cay độc nhé . Em cảm ơn.
Thương mợ. Trước em có cháu chồng đến ở cùng. Em đi công tác TP HCMC theo yêu cầu cty tiện thể đến nhà chị em ở chơi 1 hôm. Đợt nghỉ lễ về quê chị chồng lên giọng: mợ vào nam chơi với chị gái đấy ah.
Em trả lời em đi công tác theo công ty. Bà ý mới bảo uh thế thì được. Bực ko thể tả mà ko nói dc gì. Em đi đâu là quyền của em chứ ai có quyền nói được hay ko mà bà ý bảo thế. Nhiều người vẫn có suy nghĩ con dâu về nhà là phải nghe theo ý nhà chồng đi đâu, làm gì, tiêu tiền vào đâu cho ai thế cơ.
 

chuongxehoi

Xe hơi
Biển số
OF-102156
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
170
Động cơ
400,594 Mã lực
Thực ra thì em thấy phần lớn các nhà mà cháu hay em út đằng vợ sống cùng thì rất yên ổn.
Còn em/cháuđằng chồng thì lại hay lục đục.
Chả hiểu kiểu gì.
Quá đúng quá đúng> Vì sao?
Vì nuôi hoặc ở cùng các cháu bên vợ vì dù thế nào chị em bên vợ cũng thương nhau và bênh nhau lắm, khi khổ cực cũng như lúc có đường có sữa. Mặt khác các cháu bên vợ hình như cũng có tí dòng máu của nhau trong người nên cũng biết thương "bác "hoặc 'Gì" nên hay làm tốt các công việc lặt vặt như nấu cơm, quét nhà, trông em, đón em đi học. Thứ hai là các sói là đàn ông cũng đơn giản, không chú ý những tiểu tiết như đi đứng, ăn mặc.... Cứ lo kinh tế đủ là an tâm. Còn bên nội nhiều khi vẫn có tính "khác máu tanh lòng" nên khó hòa hợp (Các mợ đừng ném đá u đầu nhé). Nhớ lại những năm chống MỸ 1968-1973 có đợt cả nhà 18 đứa cháu nội ngoại của 4 anh chị em từ HN về nhà ngoại TB sơ tán, ăn cơm chẳng có gì phải đổ ra rá, rau muống già chấm nước cua( còn cả con bọ ngoe nguẩy), tí cá dành cho mấy đứa dưới 2 tuổi, tối đi ngủ phải đếm chân. Nhưng do ngày đầu bà NGOAI nghiêm lắm, phân công đứa nào làm việc gì cứ thế mà thực hiện không thì ăn roi ngay nên cứ thế cũng qua và lớn lên, bây giờ tầm 50,60 tuổi nhắc lại vẫn thấy vui vui. Bây giờ đời sống cao hơn, nhưng tình cảm thì chùng xuống, ăn xong mỗi người một chỗ, ai cũng một máy ĐT thông minh, hoặc lủi vào phòng riêng xem tivi nên muốn trao đổi tâm tình gì cũng khó, các cháu ở quê lên học Đại học thì học cái "sang chảnh" nhanh lắm, nên được đứa cháu "biết điều" thì phải nói thẳng là hàng chục cháu mới có một thôi, phải coi đó là hồng phúc đấy. Cuộc sống hiện tại là như vậy, chỉ giải quyết được khi thống nhất ngay từ đầu, nhất là với họ hàng cả hai bên không thì ong đầu lắm.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,487
Động cơ
512,216 Mã lực
Chắc cụ đọc nhanh quá nên hiểu nhầm, nó làm giấy giả giấy bảo học phí của trường dại học, lừa vợ chồng em 40 triệu để lấy tiền mua Iphone và Macbook.

Mỗi lần nó lừa khoảng 7-8 triệu đồng bằng cách in giả 1 giấy báo đóng học phí rồi bảo vợ chồng em chuyển tiền vào TK của nó, sau đó nó in sao kê giả chứng mihn là đã chuyển tiền cho trường. Khi suy nghĩ lại việc đóng tiền học phí cho nó thông qua TK của nó có vẻ bất thường, em


Chắc cụ đọc nhanh qua nên hiểu nhầm rồi.

Nó làm giả giấy báo đóng học phí của trường đại học, in sao kê giả của ngân hàng, để lừa vợ chồng em 40 triệu, lấy tiền mua 1 Ipone cho bằng bạn bè, và mua 1 Macbook giấu ở tủ cá nhân của nó tại trường đại học. :((:((:((
Tại nó biết cụ giàu :))
Nó lừa tí xíu may rồi, ki quá nó thụt két lại khổ :)
 

tung1311 .

Xe container
Biển số
OF-491417
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
5,560
Động cơ
240,030 Mã lực
Tuổi
44
Ý cụ ý là nhà cụ có cháu ở nhờ chưa . Chứ con em , em đánh cho bỏ mẹ ( nếu lười).
Nhà em có rồi (ở Từ Sơn, ở nhà bố mẹ em ý ạ). Hồi đó em học cấp 2 và cấp 3 chứ ko phải là cha mẹ. Có đứa cháu bên ngoại học đó bao năm, mẹ em mắng và rèn suốt. Giờ trưởng thành vẫn quí.
Xưa em học cấp 3 ở HN cũng ở nhà bác, bác em khó tính (hiếm khi mắng) nhưng em khá sợ và ngại nên bị nhắc 1 lần thôi là em nhớ luôn và tự giác dọn phòng, đến bữa ăn cũng xuống lăng xăng tí cho bác đỡ bực mình :)
 

tung1311 .

Xe container
Biển số
OF-491417
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
5,560
Động cơ
240,030 Mã lực
Tuổi
44
Làm gì có chuyện đơn giản thế hả cụ? Cháu của chồng, khó nói hơn là cháu mình đấy, chưa kể với cái đứa chuyện gì cũng update hàng ngày cho mẹ (tức là cả họ nhà chồng mợ ý) thì càng không đơn giản nhé. Cùng một câu nói, nhưng cháu mình thì không sao, sang cháu chồng nó lại thành đủ thứ cơ!
Em thấy mợ còn kiềm chế đấy, phải em còn lâu. Thoải mái vui vẻ thì cho ở, còn kiểu đó thôi giải tán, họ hàng thì họ hàng nhưng không phải có trách nhiệm nuôi nó. Đã thế lại còn không biết điều
Theo em mất lòng trước được lòng sau, mợ cứ nói thẳng vấn đề ra với chồng mợ thôi. Chịu đựng thế tổn thọ sớm!
E cũng hiểu nhưng tính em ghét những người sống ko thật. E thích nếu coi nó là cháu, coi mình là dâu như con thì cứ cư xử đúng như thế. Còn ko thích thì bảo ko thích, coi như người ngoài, thẳng thắn còn hơn.

Còn cứ giữ ý, ko dám mắng nhưng lại không thấy ưng bụng, ko thưc sự coi là cháu mình thì là không thẳng thắn.
 

Chè mợ Su

Xe buýt
Biển số
OF-350015
Ngày cấp bằng
9/1/15
Số km
766
Động cơ
276,783 Mã lực
Nơi ở
G
Nhà em có rồi (ở Từ Sơn, ở nhà bố mẹ em ý ạ). Hồi đó em học cấp 2 và cấp 3 chứ ko phải là cha mẹ. Có đứa cháu bên ngoại học đó bao năm, mẹ em mắng và rèn suốt. Giờ trưởng thành vẫn quí.
Xưa em học cấp 3 ở HN cũng ở nhà bác, bác em khó tính (hiếm khi mắng) nhưng em khá sợ và ngại nên bị nhắc 1 lần thôi là em nhớ luôn và tự giác dọn phòng, đến bữa ăn cũng xuống lăng xăng tí cho bác đỡ bực mình :)
Cụ thì tính gì , cụ được liệt vào hàng biết điều rồi .
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,487
Động cơ
512,216 Mã lực
Quá đúng quá đúng> Vì sao?
Vì nuôi hoặc ở cùng các cháu bên vợ vì dù thế nào chị em bên vợ cũng thương nhau và bênh nhau lắm, khi khổ cực cũng như lúc có đường có sữa. Mặt khác các cháu bên vợ hình như cũng có tí dòng máu của nhau trong người nên cũng biết thương "bác "hoặc 'Gì" nên hay làm tốt các công việc lặt vặt như nấu cơm, quét nhà, trông em, đón em đi học. Thứ hai là các sói là đàn ông cũng đơn giản, không chú ý những tiểu tiết như đi đứng, ăn mặc.... Cứ lo kinh tế đủ là an tâm. Còn bên nội nhiều khi vẫn có tính "khác máu tanh lòng" nên khó hòa hợp (Các mợ đừng ném đá u đầu nhé). Nhớ lại những năm chống MỸ 1968-1973 có đợt cả nhà 18 đứa cháu nội ngoại của 4 anh chị em từ HN về nhà ngoại TB sơ tán, ăn cơm chẳng có gì phải đổ ra rá, rau muống già chấm nước cua( còn cả con bọ ngoe nguẩy), tí cá dành cho mấy đứa dưới 2 tuổi, tối đi ngủ phải đếm chân. Nhưng do ngày đầu bà NGOAI nghiêm lắm, phân công đứa nào làm việc gì cứ thế mà thực hiện không thì ăn roi ngay nên cứ thế cũng qua và lớn lên, bây giờ tầm 50,60 tuổi nhắc lại vẫn thấy vui vui. Bây giờ đời sống cao hơn, nhưng tình cảm thì chùng xuống, ăn xong mỗi người một chỗ, ai cũng một máy ĐT thông minh, hoặc lủi vào phòng riêng xem tivi nên muốn trao đổi tâm tình gì cũng khó, các cháu ở quê lên học Đại học thì học cái "sang chảnh" nhanh lắm, nên được đứa cháu "biết điều" thì phải nói thẳng là hàng chục cháu mới có một thôi, phải coi đó là hồng phúc đấy. Cuộc sống hiện tại là như vậy, chỉ giải quyết được khi thống nhất ngay từ đầu, nhất là với họ hàng cả hai bên không thì ong đầu lắm.
Đúng đấy. Nhưng em bổ sung thêm.
Cháu bên chồng thường ỷ lại "cháu chồng", "cháu chủ hộ", "cháu chủ nhà"...nên tự cho mình quyền hưởng thụ hay lười biếng hơn bình thường, ít giữ ý và thoải mái như chủ nhà.
Cháu bên vợ thường "biết thân biết phận " nên chịu khó làm việc nhà, ý tứ trong sinh hoạt...
 

tung1311 .

Xe container
Biển số
OF-491417
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
5,560
Động cơ
240,030 Mã lực
Tuổi
44
Cụ thì tính gì , cụ được liệt vào hàng biết điều rồi .
Mỗi thời 1 khác, mỗi người 1 tính nhưng coi như nó là con cháu của mình thì mắng, rèn nó thì nó mới thành người chứ. Sau này nó chẳng quí mợ hơn bố mẹ :)
 

harman_kardon

Xe điện
Biển số
OF-39292
Ngày cấp bằng
27/6/09
Số km
2,077
Động cơ
492,352 Mã lực
Có cụ mợ nào đang sống trong tình trạng như nhà em không ạ , nuôi thêm cháu của vợ hoặc chồng . Cháu của chồng em năm nay học năm I đại học , lên sống ở nhà em cũng được 1 năm rồi ( dự kiến là còn ở thêm vài năm nữa) , cũng kể từ đây cs gđ bắt đầu đảo lộn ( do e ko quen có thêm người trong nhà , trước đây 2 vkck với đứa con cs khá là nhẹ nhàng ) ,giờ nuôi thêm đứa cháu ,em đâm ra bẩn tính , hay cáu ( chính xác là nhà em nuôi nhá chứ bố mẹ cháu không đóng góp thêm bất kì cái gì ngoài tiền học hành của cháu cả ), có lẽ cũng vì kinh tế eo hẹp mà đâm ra em hay cằn nhằn với sói ( ông sói thì tiền lương đưa cũng vẫn bằng đấy , không thêm đồng nào ) . Nuôi thêm một người cứ bảo ăn uống , điện nước , chi phí phát sinh chẳng đáng là bao nhưng không, nó rất đáng là bao đấy ạ , thời buổi kinh tế khó khăn trăm dâu đổ đầu tằm . Nuôi 1 đứa con gái em đã thấy mệt bỏ mẹ ra rồi , bây giờ tự nhiên nuôi thêm 1 đứa nhiều lúc tính em nó đâm ra nhỏ nhen , ích kỉ , đàn bà . Lão nhà em thì cứ bảo em coi nó như con cái trong nhà , em đã rất cố gắng cho đến khi em phát hiện ra là nhà em mua cái gì mới , vợ chồng xích mích với nhau hay mỗi bữa ăn ăn cái gì mẹ nó đều biết hết ( chính xác là mỗi bữa ăn ạ) . Mà mẹ nó biết thì lại sang kể với mẹ chồng em , rồi thì lại bóng gió , nọ kia . Đỉnh điểm là có lần em bày ra giữa mâm 1 đĩa rau muống luộc , 1 đĩa đậu trắng và 1 đĩa muối . Lão sói hỏi “ ăn uống kiểu gì đây” em bảo “ ăn như này cho có cái để kể”.
Từ ngày cháu nó lên đến nay là 1 năm , mọi việc trong nhà vẫn 1 tay em làm , từ lau dọn nhà , quần áo , con cái ( nhìn chung là không nhờ vả cái cháu nó cái gì, và thực ra cháu nó cũng lười ).... gia đình thì không khí càng ngày càng nặng nề , tối hôm qua lão sói lại cho một thông tin như sét đánh ngang tai :” bao giờ con bé kia ra trường thì em trai nó lên học đại học , lại sống ở nhà em “ ...
cccm tư vấn giúp em , em nên xử lí như nào cho trọn tình vẹn nghĩa cái . Chứ như này lâu dài em thấy không ổn.
Có thể nhiều cụ , mợ không đồng ý với em nhưng đừng giết chết em bằng lời nói cay độc nhé . Em cảm ơn.
Nhà mợ có 1 đứa cháu ăn thua gì, nhà em hơn chục năm nay lúc nào cũng có ít nhất 1 đứa cháu hiện thân. Hiện tại có 1 cháu, em cũng ớn lắm rồi đấy mà chả có cách nào cả. Toàn cháu nhà vợ phải bảo bọc không. Đi về nó cũng chẳng buồn há niệng ra Chào 1 câu. Muốn nói mà phiền phức quá vì văn hóa nó khác biệt vùng miền. Nên thôi nuốt cái buồn vài trong. Thương vợ mà phải chịu đèo bòng, chứ thực ra ớn tận não rồi.
Mình khác xa nó quá, mặc dù mình cũng từng đi ở thuê, ở nhờ . Mình hiểu hoàn cảnh . Nhưng cách sống mình khác tụi nó. Có công vc gì cũng xắn quần xắn áo vào làm. Cùng nhau chợ búa, nấu ăn, lau chùi dọn dẹp. Chúng nó thì..... chẳng muốn nói. Nên mợ cố mà nhịn đi.
 

ngu ngơ

Xe container
Biển số
OF-390448
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
5,652
Động cơ
280,563 Mã lực
Có cụ mợ nào đang sống trong tình trạng như nhà em không ạ , nuôi thêm cháu của vợ hoặc chồng . Cháu của chồng em năm nay học năm I đại học , lên sống ở nhà em cũng được 1 năm rồi ( dự kiến là còn ở thêm vài năm nữa) , cũng kể từ đây cs gđ bắt đầu đảo lộn ( do e ko quen có thêm người trong nhà , trước đây 2 vkck với đứa con cs khá là nhẹ nhàng ) ,giờ nuôi thêm đứa cháu ,em đâm ra bẩn tính , hay cáu ( chính xác là nhà em nuôi nhá chứ bố mẹ cháu không đóng góp thêm bất kì cái gì ngoài tiền học hành của cháu cả ), có lẽ cũng vì kinh tế eo hẹp mà đâm ra em hay cằn nhằn với sói ( ông sói thì tiền lương đưa cũng vẫn bằng đấy , không thêm đồng nào ) . Nuôi thêm một người cứ bảo ăn uống , điện nước , chi phí phát sinh chẳng đáng là bao nhưng không, nó rất đáng là bao đấy ạ , thời buổi kinh tế khó khăn trăm dâu đổ đầu tằm . Nuôi 1 đứa con gái em đã thấy mệt bỏ mẹ ra rồi , bây giờ tự nhiên nuôi thêm 1 đứa nhiều lúc tính em nó đâm ra nhỏ nhen , ích kỉ , đàn bà . Lão nhà em thì cứ bảo em coi nó như con cái trong nhà , em đã rất cố gắng cho đến khi em phát hiện ra là nhà em mua cái gì mới , vợ chồng xích mích với nhau hay mỗi bữa ăn ăn cái gì mẹ nó đều biết hết ( chính xác là mỗi bữa ăn ạ) . Mà mẹ nó biết thì lại sang kể với mẹ chồng em , rồi thì lại bóng gió , nọ kia . Đỉnh điểm là có lần em bày ra giữa mâm 1 đĩa rau muống luộc , 1 đĩa đậu trắng và 1 đĩa muối . Lão sói hỏi “ ăn uống kiểu gì đây” em bảo “ ăn như này cho có cái để kể”.
Từ ngày cháu nó lên đến nay là 1 năm , mọi việc trong nhà vẫn 1 tay em làm , từ lau dọn nhà , quần áo , con cái ( nhìn chung là không nhờ vả cái cháu nó cái gì, và thực ra cháu nó cũng lười ).... gia đình thì không khí càng ngày càng nặng nề , tối hôm qua lão sói lại cho một thông tin như sét đánh ngang tai :” bao giờ con bé kia ra trường thì em trai nó lên học đại học , lại sống ở nhà em “ ...
cccm tư vấn giúp em , em nên xử lí như nào cho trọn tình vẹn nghĩa cái . Chứ như này lâu dài em thấy không ổn.
Có thể nhiều cụ , mợ không đồng ý với em nhưng đừng giết chết em bằng lời nói cay độc nhé . Em cảm ơn.
Cho cháu nó ra bán chè, trả như sv 20k/h sau đấy thu lại vào tiền ăn. Không thì giao việc cơm nước cho cháu, tuyên bố với cả họ là đoảng quá nên phải dậy chứ sau về nhà chồng không biết làm gì. Khoản tiền nong cũng khó, biết đâu sói nhà mợ tuyên bố chuyện ăn uống em lo với bà chị lúc mợ vắng mặt.
Ngoài 20 tuổi rồi cũng nên cho cháu nó học về cs dần là vừa.
 

Chi moon

Xe buýt
Biển số
OF-690147
Ngày cấp bằng
20/7/19
Số km
809
Động cơ
111,228 Mã lực
Tuổi
46
Chia sẻ với mợ chủ, e cũng k thích có ng lạ ở trong nhà. Đã thế lại gặp quả cháu vô duyên như nhà mợ thì vái cả nón
 

Yeuaibaygio

Xe container
Biển số
OF-756754
Ngày cấp bằng
8/1/21
Số km
8,611
Động cơ
204,717 Mã lực
Tuổi
49
Đúng đấy. Nhưng em bổ sung thêm.
Cháu bên chồng thường ỷ lại "cháu chồng", "cháu chủ hộ", "cháu chủ nhà"...nên tự cho mình quyền hưởng thụ hay lười biếng hơn bình thường, ít giữ ý và thoải mái như chủ nhà.
Cháu bên vợ thường "biết thân biết phận " nên chịu khó làm việc nhà, ý tứ trong sinh hoạt...
Cụ nói đúng đấy ạ.
Ví dụ nhà chồng có việc gì thì bàn với chồng, sau khi thống nhất thì thông báo cho vợ để "biết và thực hiện". 😅
 
Biển số
OF-492820
Ngày cấp bằng
28/2/17
Số km
483
Động cơ
193,787 Mã lực
Công nhận mợ thớt là người chịu đựng nhẫn nhịn vì chồng vì họ nhà chồng. Mợ thử mở lời ngược lại nhà chồng là bên ngoại cũng có cháu gửi ở nhà học đại học xem thế nào.
Cháu gái éo gì mà để mợ chổng mông lên làm hết thì chởi bỏ m nó đi. Lại còn cái tội mách lẻo nữa thì bó tay. Nhà tôi 2 vợ chồng 2 con nhỏ. Lúc cần sinh hoạt ấy ấy còn thập thò đêm hôm khó bỏ mẹ đi. Có thêm đứa cháu ở nhờ chuyên mách lẻo thì chắc chịu luôn.:-o:-o:-o
 

Yeuaibaygio

Xe container
Biển số
OF-756754
Ngày cấp bằng
8/1/21
Số km
8,611
Động cơ
204,717 Mã lực
Tuổi
49
Em không thích người khác ở trong nhà nhưng thấy cách mợ thớt không giải quyết được với người lớn (chồng và bố mẹ, chị chồng) lại hậm hực với một đứa trẻ con là rất không nên. Thế thì mình bằng nó, lại mất hết lòng tốt của mình.
Em gọi nó là trẻ con, vì cô em chồng em bằng tuổi em nhưng lấy chồng sau em (28 tuổi mới lấy chồng) cũng vẫn vô tâm vô ý tứ . Sau khi lấy chồng và sinh con thì mới biết cách cư xử hơn. Tất nhiên vẫn có những đứa trẻ con rất biết ý.
Mợ bức xúc vì vấn đề tài chính và việc nhà. Vậy nên thẳng thắn với chồng.
Vụ tiền ăn không lấy của cháu thì thôi, vì biết đâu chồng mợ không nhận của chị gái như có cụ đã nói. Mợ thống kê chi phí trung bình 1 tháng cả nhà cộng thêm tiền thuê giúp việc nữa, thông báo cho chồng biết để chồng có trách nhiệm đưa thêm cho đủ. Và thuê ngay giúp việc càng sớm càng tốt.
Nếu chồng đưa thiếu thì rút tiết kiệm gia đình bù vào và báo cho chồng, từng tháng một.
Giải phóng cho bản thân đỡ stress một chút.
Thực hiện như thế 3-6 tháng rồi tính tiếp.
 

Xe bọ xít

Xe lăn
Biển số
OF-67258
Ngày cấp bằng
28/6/10
Số km
11,114
Động cơ
548,149 Mã lực
Sợ nhất đang xx nó quay lén hoặc ghi âm rồi gửi cho bạn xem 😭
Chẳng việc gì phải sợ, sợ nhất cháu bên vợ nó quay, nó chê chồng Mợ yếu quá mới sợ =))=))=)) Chứ cháu bên mình nó sẽ bảo vệ mình
 

cucsat123

Xe điện
Biển số
OF-83615
Ngày cấp bằng
24/1/11
Số km
2,127
Động cơ
429,456 Mã lực
Cháu nó cao 1m58 , nặng gần 70 kg cụ ạ . Nói chung bán hàng quán ko cần xinh lắm chỉ cần nhanh nhẹn , khéo léo , mồm mép , nhưng đằng này chả cái nào được cả . Trước em định cho ra quán phụ rồi e trả lương đoang hoang , nhưng em nhìn tác phong , e lại thôi.
ối giời ơi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top