Em nói trường hợp xấu nhất thôi mà.Bác bán được mà, coi nó là floating cargo thì bán tốt.
Đâu bắt buộc phải đưa lại về sân nhà đâu.
Em nói trường hợp xấu nhất thôi mà.Bác bán được mà, coi nó là floating cargo thì bán tốt.
Đâu bắt buộc phải đưa lại về sân nhà đâu.
Phí L/C là thằng mua nó trả, không lẽ người bán lại chuyển tiền cho nó bảo mày mở LC cho tao. Với lại tiền trong L/C là phải có sẵn nữa, nếu không có sẵn thì lại tốn phí nhờ ngân hàng bảo lãnh, lại thêm phí.điêu, phí L/C có mười mấy đô thôi, một container giá hơn trăm ngàn đô thì tiết kiệm làm chi
Có thật là mười mấy usd không. Em xem trên Vietcombank họ viết là mỗi bộ hồ sơ là 0.15%, cộng thêm các phí linh tinh khác. Mỗi côngteno có giá trị 5 tỷ thì ngân hàng bên này ăn khoảng 10tr, không nhiều nhưng cũng không ít.điêu, phí L/C có mười mấy đô thôi, một container giá hơn trăm ngàn đô thì tiết kiệm làm chi
Uh, bây giờ thế nào em ko biết đâu. Cách đây gần chục năm em đàm phán, kí hợp đồng , mở L/C thì trên L/C thấy ghi nhiêu đó. Đến lúc thạo việc sếp lại điều em đi sang mảng khác rồi nên ko còn dính đến L/C nữaCó thật là mười mấy usd không. Em xem trên Vietcombank họ viết là mỗi bộ hồ sơ là 0.15%, cộng thêm các phí linh tinh khác. Mỗi côngteno có giá trị 5 tỷ thì ngân hàng bên này ăn khoảng 10tr, không nhiều nhưng cũng không ít.
Uầy, em chịu zồi. Xin bác ngồi ngay ngắn đến nhận 3 vái của tiểu nữVẫn câu "học thêm đi đã, rồi hãy chém"
Sai hết các khái niệm cơ bản rồi.
Phí có 10 triệu thì mở LC cho an toàn, đỡ lo lắng.Có thật là mười mấy usd không. Em xem trên Vietcombank họ viết là mỗi bộ hồ sơ là 0.15%, cộng thêm các phí linh tinh khác. Mỗi côngteno có giá trị 5 tỷ thì ngân hàng bên này ăn khoảng 10tr, không nhiều nhưng cũng không ít.
Uh, bây giờ thế nào em ko biết đâu. Cách đây gần chục năm em đàm phán, kí hợp đồng , mở L/C thì trên L/C thấy ghi nhiêu đó. Đến lúc thạo việc sếp lại điều em đi sang mảng khác rồi nên ko còn dính đến L/C nữa
chơi chiêu tạm. xuất né thuếSao nhập vào Ý mà ngân hàng thanh toán lại ở Thổ Nhĩ Kỳ nhỉ ?
Các deal này thanh toán bằng DP chứ không phải LC, mấu chốt là không biết bản gốc bộ chứng từ thất lạc ở khâu nào chứ không phải là do điều khoản thanh toán.Ôi dào, media câu view. Nếu lập điều khoản thanh toán là L/C at sight irrevocable thì kẻ lừa đảo chỉ có thể lấy được tiền 1,2 container đầu tiên rồi người nhận lặn mất tiêu. Các lô sau đó sẽ quay về với chủ. Chắc chắn có nhiều doanh nghiệp thì ko thể tất cả đều kém nghiệp vụ tới nỗi ko nhận ra được cái bẫy sơ đẳng. Bởi các ngân hàng khi mở L/C thường kiểm tra ngân hàng thanh toán có quan hệ đại lí với mình ko rồi mới tiến hành mở L/C.
Nói cho cùng, nếu khâu lập hợp đồng quá kém thì có thể đưa lên Interpol để kiểm tra xem ai đến nhận hàng. khi đó chỉ việc chờ hết hạn nhận hàng nào đó thì lại kéo container về hay bán rẻ cho người khác. Chấp nhận lỗ tiền logistic
Cụ cho em hỏi tý ạ: nếu đk thanh toán DP thì có phải nhờ ngân hàng thu hộ ko hay khi nào người mua họ trả tiền thì đưa họ bộ chưang từ để họ nhận hàng ạ??Các deal này thanh toán bằng DP chứ không phải LC, mấu chốt là không biết bản gốc bộ chứng từ thất lạc ở khâu nào chứ không phải là do điều khoản thanh toán.
Hiện ai cầm BL của 36 cont kia thì có thể lấy được 36 cont hàng đó không có chuyện quay lại.
Cả 2 ý cụ hỏi đều đúng, ngân hàng bên kia sẽ thu tiền rồi trả bộ chứng từ cho người mua đi lấy hàng.Cụ cho em hỏi tý ạ: nếu đk thanh toán DP thì có phải nhờ ngân hàng thu hộ ko hay khi nào người mua họ trả tiền thì đưa họ bộ chưang từ để họ nhận hàng ạ??
Vầng bác.Thấy bảo vụ đấy vna thua ah Cụ
nếu như thế này thì kiện thằng DHL được không cụ ?Vụ như này đã có doanh nhân Phạm Minh Thông trong cuốn "Vượt lên những con đường kinh doanh" kể chuyện suýt bị lừa y hệt. May anh ý nhạy cảm nên đã thoát lứa.
Cụ thể mánh khóe là thế này: mua hàng thanh toán theo phương thức CAD (cash agaist documents). Sau khi đóng hàng đi thì sẽ chuyển bộ hồ sơ gốc đến NH do người mua chỉ định đề NH người mua trả tiền. Tuy nhiên, người mua bám rất sát để hỏi số chứng từ DHL chuyển hồ sơ. Nếu mất cảnh giác gửi cái số chứng từ DHL của hồ sơ này cho người mua thì nó sẽ nắm được tracking của hồ sơ đang được chuyển bởi DHL và bằng cách nào đó nó ăn cắp bộ hồ sơ này ở địa chỉ gửi đến. Khi có hồ sơ gốc thì nó đi lấy hàng. Ngân hàng do ngươi mua chỉ định thì thậm chí chẳng biết gì về sự việc này.
Trong chuyện của anh Thông thì do thấy bên người mua liên tục giục hỏi đã gửi chứng từ chưa, nếu gửi rồi thì show cái bill DHL cho nó yên tâm nên anh ý nghi ngờ, tuyệt đối lảng tránh và quán triệt nhân viên không được để lộ thông tin. Khi documents sang đến NH chỉ định thì họ thông báo lại họ chả biết cái thằng chỉ định là thằng nào và gửi trả lại hồ sơ. Vậy là hú vía. Nếu mất cảnh giác tiết lộ số DHL nó nắm được tracking thì nó sẽ có cách ăn trộm. DHL thì họ sẽ đền 100 USD cho package chứng từ bị mất là hết trách nhiệm.
“Vua Hồ Tiêu” Phan Minh Thông kể chuyện mánh khóe thương trường khốc liệt trong sách mới
Tác phẩm mới “Vượt lên, những con đường kinh doanh” của CEO Phan Minh Thông đã chính thức được phát hành sau 4 năm ấp ủ.afamily.vn
Các deal này thanh toán bằng DP chứ không phải LC, mấu chốt là không biết bản gốc bộ chứng từ thất lạc ở khâu nào chứ không phải là do điều khoản thanh toán.
Hiện ai cầm BL của 36 cont kia thì có thể lấy được 36 cont hàng đó không có chuyện quay lại.
Đại sứ quán có thể đến tận cảng des để yêu cầu đại lý tàu tạm thời hold lô hàng lại, nếu họ nhiệt tìnhTôi vẫn chưa hiểu Đại sứ quán có thể tham gia gì vào việc này. Việc thanh toán là qua ngân hàng, giấy tờ chuyển qua ngân hàng với nhau, việc vận chuyển là của Logistic, ai cầm Bill gốc thì họ trả hàng.