[Funland] Nước Nga ngoài dầu mỏ và vũ khí hiện sản xuất gì mạnh !?

Trạng thái
Thớt đang đóng

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
984
Động cơ
83,386 Mã lực
Tuổi
63
Tàu 28k tấn so với tàu sân bay 100k tấn (?)
Có hiểu gì ko đấy. So với Anh Pháp.
Tầu sân bay nào chả là tầu sân bay.
Nếu thích tìm hiểu tầu sân bay Lê nin LX đang đóng dở xem.
Công nghệ hoàn thiện cả rồi người ta mới đóng nhé.
Quan trọng là tiền thôi.
Về tiền thì thua Mẽo rồi. Ko phải khoe.
 

Multivitamin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-733408
Ngày cấp bằng
20/6/20
Số km
165
Động cơ
70,050 Mã lực
Tuổi
35
Ông đếch biết gì lại lắm chuyện.
Động cơ turbin khí nhỏ gọn xì tin, công suất lớn.
Về hiệu suất đương nhiên tốn dầu hơn động cơ Đ rồi. Ko phải uống xăng như nước lã sao. Nên nhớ nhiên liệu chạy turbin khí là hàng cao cấp.
Còn động cơ hơi nước. Nó chạy dầu cặn rẻ bèo. Nhược điểm cồng kềnh và xả khói đen ( nếu dùng dầu Đ thì ít khói)
Có vậy thôi mà cũng lằng nhằng.
Có tiền đổ xăng chạy tầu to như Tây ko.
Càng nói càng lòi đuôi đốt!
Động cơ turbin khí nó nhỏ gọn thì ai chả biết, nên nó mới lắp trên máy bay được
Đây đang nói chuyện tốn xăng hay không tốn xăng, thì phải so sánh khi hai loại động cơ cùng đưa ra được một đơn vị công suất.
Đ/c turbin khí nó có hiệu suất nhiệt cao gấp 3 lần động cơ hơi nước (đốt ngoài nên hao phí nhiệt vô ích rất lớn). Nên khi đưa ra cùng một đơn vị công suất, thì không thể nói đ/c turbin khí nó tốn xăng hơn thằng kia được. Còn so sánh giá xăng nhẹ (chạy turbin khí) với giá than, hay thậm chí giá urani (chạy lò hạt nhân) dùng để đun nồi hơi nước, thì lại là chuyện khác.
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Tàu Kirov thuộc lớp tàu Orlan - có hệ thống vũ khí cả công và thủ cực mạnh.

Bác Ngo Rung nói trên có thể đúng - tàu sb theo concept của Mỹ chỉ là 1 mục tiêu lớn dễ đánh - bản thân nó chỉ có hệ thống phòng thủ sơ sài và tầm gần. Nó bao giờ cũng phải có 1 hạm đội nhỏ đi theo để bảo vệ trước các nguy cơ tấn công từ trên không, trên biển và cả ngầm d ưới nước.

Có thể chính concept này nên Nga chưa đặt động cơ hạt nhân lên tàu sân bay. LX trước đây cũng vậy - tuy nhiên theo kế hoạch thì chiéc tàu SB thứ tư, thứ 5 gì đấy cũng sẽ có động cơ hạt nhân.

LX trước đây và Nga hiện nay vốn nổi tiếng về các lò phản ứng hạt nhân có kích thước nhỏ, công suất cao. Do đó đặt lên 1 phương tiện nổi hoặc ngầm không phải là 1 vấn đề phức tạp có tính nguyên tắc.

Họ đã đặt trên nhiều tàu nổi ( các tàu phá băng nguyên tử, lớp tàu Orlan - có 3 cái Kirov, Piotr, Nakhimov) và các tàu ngầm chiến lược mang lên lửa đạn đạo với số lượng cả trăm cái...

Này lớp tàu Kirov của Liên xô/Nga nó chạy bằng động cơ đốt than ah ???
Vãi =))=))=))=))=))=))=))
Nó là do học thuyết QS của LX từ xưa thôi cụ. Quan điểm là cái TSB là mục tiêu nhớn, dễ bị hạ nên chơi hột le không an toàn :D
 

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,601
Động cơ
88,407 Mã lực
Mịa. Tầu tuần dương Kirop nó còn to hơn tầu sân bay Anh Pháp.
Ko biết thì ngồi nghe đê.
Nói phét.
Tàu tuần dương lớp Kirov chỉ dài 252m. Tàu sân bay Pháp Charles de Gaulle dài 261m.
Về chiều rộng thì tàu Kirov 28,5m kém xa tàu sân bay Pháp CDG 64,36 m.
Èo....:P

Trước khi nói phét hãy hỏi bác Gúc đi đã. Giờ internet có đầy thông tin phổ thông rồi. :D
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
984
Động cơ
83,386 Mã lực
Tuổi
63
Càng nói càng lòi đuôi đốt!
Động cơ turbin khí nó nhỏ gọn thì ai chả biết, nên nó mới lắp trên máy bay được
Đây đang nói chuyện tốn xăng hay không tốn xăng, thì phải so sánh khi hai loại động cơ cùng đưa ra được một đơn vị công suất.
Đ/c turbin khí nó có hiệu suất nhiệt cao gấp 3 lần động cơ hơi nước (đốt ngoài nên hao phí nhiệt vô ích rất lớn). Nên khi đưa ra cùng một đơn vị công suất, thì không thể nói đ/c turbin khí nó tốn xăng hơn thằng kia được. Còn so sánh giá xăng nhẹ (chạy turbin khí) với giá than, hay thậm chí giá urani (chạy lò hạt nhân) dùng để đun nồi hơi nước, thì lại là chuyện khác.
Ô hay. Tôi chê động cơ turbin khí tốn dầu hơn động cơ hơi nước bao giờ.
Cái kiến thức phổ thông ấy khỏi phải cãi nhau.
Tôi chỉ nói tầu Tây cỡ lớn dùng động cơ turbin khí thì tốn dầu hơn đám dùng động cơ Đ theo mô hình kết hợp Codag thôi chứ.
 

Multivitamin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-733408
Ngày cấp bằng
20/6/20
Số km
165
Động cơ
70,050 Mã lực
Tuổi
35
Ô hay. Tôi chê động cơ turbin khí tốn dầu hơn động cơ hơi nước bao giờ.
Cái kiến thức phổ thông ấy khỏi phải cãi nhau.
Tôi chỉ nói tầu Tây cỡ lớn dùng động cơ turbin khí thì tốn dầu hơn đám dùng động cơ Đ theo mô hình kết hợp Codag thôi chứ.
Ông đọc lại cái còm của ông, chỗ tôi bôi đậm đó
 

vuronaldo101

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-738685
Ngày cấp bằng
8/8/20
Số km
298
Động cơ
66,600 Mã lực
Tuổi
24
Có hiểu gì ko đấy. So với Anh Pháp.
Tầu sân bay nào chả là tầu sân bay.
Nếu thích tìm hiểu tầu sân bay Lê nin LX đang đóng dở xem.
Công nghệ hoàn thiện cả rồi người ta mới đóng nhé.
Quan trọng là tiền thôi.
Về tiền thì thua Mẽo rồi. Ko phải khoe.
Đọc kỹ bài này để thấy vấn đề không đơn giản; trên thế giới, ngoài Mẽo, chỉ có Pháp có 1 tầu sân bay hạt nhân, nhưng không đủ chuẩn; chạy chậm 1/2 so với tàu sân bay mẽo

"Bắc Kinh sở hữu tàu ngầm hạt nhân nhưng hệ thống lò phản ứng sử dụng trên tàu ngầm hạt nhân không thể cung cấp đủ năng lượng cho một hàng không mẫu hạm. Theo chuyên gia quân sự Zhou Chenming, nước Pháp từng trả giá đắt khi thử phương pháp "râu ông nọ, cắm cằm bà kia" này 25 năm trước.

Để tiết kiệm chi phí phát triển Charles de Gaulle, hàng không mẫu hạm đầu tiên và tàu sân bay hạt nhân duy nhất của Pháp, các nhà sản xuất vũ khí sử dụng hai lò phản ứng hạt nhân nước áp lực (thuộc nhóm lò phản ứng nước nhẹ) của tàu ngầm hạt nhân K-15 để làm hệ thống đẩy chính của Charles de Gaulle.

Tuy nhiên, kết quả không được như mong đợi. Kích thước quá lớn của tàu sân bay Charles de Gaulle khiến hai lò phản ứng dù chạy hết công suất vẫn không cung cấp đủ năng lượng. Sai lầm "râu ông nọ, cằm bà kia" này khiến tàu sân bay Pháp nhận danh hiệu "tàu sân bay chậm nhất thế giới", với tốc độ tối đa chỉ là 27 hải lý/giờ. Trong khi đó, chuyên gia cho biết tàu sân bay phải đạt tốc độ ít nhất là 30 hải lý/giờ mới có thể tạo luồng gió cần thiết, giúp chiến đấu cơ cất cánh.

"Sau khi chứng kiến những gì xảy ra với tàu sân bay Charles de Gaulle của Pháp, Trung Quốc nhận ra không nên đi theo vết xe đổ của nước bạn khi chuyển lò phản ứng hạt nhân từ một tàu ngầm sang tàu sân bay. Khả năng chiến đấu của Charles de Gaulle bị giảm đáng kể vì tốc độ chậm. Đó là bài học đau đớn cho nước Pháp", Chenming phân tích.

Nga đang nắm chìa khoá thành bại của tàu sân bay hạt nhân Trung Quốc? - 3

Mô phỏng hàng không mẫu hạm thứ 3 của Trung Quốc

Để tránh điều đó, Trung Quốc đang bắt tay với Nga trong một dự án chungN"
 
Chỉnh sửa cuối:

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
984
Động cơ
83,386 Mã lực
Tuổi
63
Đọc kỹ bài này để thấy vấn đề không đơn giản; trên thế giới, ngoài Mẽo, chỉ có Pháp có 1 tầu sân bay hạt nhân, nhưng không đủ chuẩn

"Bắc Kinh sở hữu tàu ngầm hạt nhân nhưng hệ thống lò phản ứng sử dụng trên tàu ngầm hạt nhân không thể cung cấp đủ năng lượng cho một hàng không mẫu hạm. Theo chuyên gia quân sự Zhou Chenming, nước Pháp từng trả giá đắt khi thử phương pháp "râu ông nọ, cắm cằm bà kia" này 25 năm trước.

Để tiết kiệm chi phí phát triển Charles de Gaulle, hàng không mẫu hạm đầu tiên và tàu sân bay hạt nhân duy nhất của Pháp, các nhà sản xuất vũ khí sử dụng hai lò phản ứng hạt nhân nước áp lực (thuộc nhóm lò phản ứng nước nhẹ) của tàu ngầm hạt nhân K-15 để làm hệ thống đẩy chính của Charles de Gaulle.

Tuy nhiên, kết quả không được như mong đợi. Kích thước quá lớn của tàu sân bay Charles de Gaulle khiến hai lò phản ứng dù chạy hết công suất vẫn không cung cấp đủ năng lượng. Sai lầm "râu ông nọ, cằm bà kia" này khiến tàu sân bay Pháp nhận danh hiệu "tàu sân bay chậm nhất thế giới", với tốc độ tối đa chỉ là 27 hải lý/giờ. Trong khi đó, chuyên gia cho biết tàu sân bay phải đạt tốc độ ít nhất là 30 hải lý/giờ mới có thể tạo luồng gió cần thiết, giúp chiến đấu cơ cất cánh.

"Sau khi chứng kiến những gì xảy ra với tàu sân bay Charles de Gaulle của Pháp, Trung Quốc nhận ra không nên đi theo vết xe đổ của nước bạn khi chuyển lò phản ứng hạt nhân từ một tàu ngầm sang tàu sân bay. Khả năng chiến đấu của Charles de Gaulle bị giảm đáng kể vì tốc độ chậm. Đó là bài học đau đớn cho nước Pháp", Chenming phân tích.

Nga đang nắm chìa khoá thành bại của tàu sân bay hạt nhân Trung Quốc? - 3

Mô phỏng hàng không mẫu hạm thứ 3 của Trung Quốc

Để tránh điều đó, Trung Quốc đang bắt tay với Nga trong một dự án chungN"
Ko vấn đề gì.
LX đã hoàn thiện thiết kế tsb Lê nin trọng tải 85000T. Dùng 4 lò hột le của tầu Kirop trọng tải 28000T.
Như vậy về công suất thừa sức cho tầu chạy. Chia công suất cho các hệ thống râu ria khác trên tầu thì vẫn đủ kéo tầu chạy 30 HL theo tiêu chuẩn tầu chiến.
Thiết kế này đã được đóng.
Nếu Nga muốn đóng TSB thì chỉ cần sửa đổi hiện đại hóa thôi. Về động lực ko vấn đề.
Dĩ nhiên so với tầu Mẽo 100000T vẫn thua.
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
408,783 Mã lực
Tôi đã nói về mình từ nhiều trang trước rồi đó, tôi sinh ra và lớn lên là dân Tây học, sống ở Tây lâu lắm lắm rồi, không biết 1 chữ tiếng Nga hay Ukraine nào, và hôm trước có chú nào đưa lên chủ đề về những bộ phim Nga kinh điển, được cả giải liên hoan phim Cannes hay Oscar cho phim tiếng nước ngoài, tôi lướt qua danh sách thì hình như mình chưa xem phim nào trong đó cả, nhiều phim còn chưa nghe bao giờ.




Mỹ thì tàu sân bay, tàu ngầm giờ toàn là động cơ hạt nhân hết. Chỉ có Nga thì dùng động cơ hạt nhân cho tàu phá băng và 1 số tàu ngầm, còn lại là động cơ diesel cho tàu ngầm.
Cũng vì động cơ CODAG hoặc khí (gas turbine) lợi ở khoản tăng tốc nhanh, nên 1 số tàu nào cần cơ động cao thì nên dùng, lại được cớ bảo vệ môi trường.

Theo đúng mốt thời đại, Nga hạ thủy tàu thủy chở khách dùng động cơ LNG (khí hóa lỏng) nhé.

Nga hạ thủy tàu chở khách chạy bằng LNG đầu tiên
Nhà máy đóng tàu Zelenodolsk mang tên A.M Gorky (Tatarstan) vừa hạ thủy tàu chở khách chạy bằng nhiên liệu khí hóa lỏng (LNG) đầu tiên tại Nga mang tên "Chaika-LNG".
"Chaika-LNG" được thiết kế và chế tạo theo đơn đặt hàng vào tháng 2/2020. Tàu có chiều dài 58,8 m, rộng 10,8 m, mức giãn nước 1,2 m; tốc độ tàu khoảng 18 km/h; phạm vi hoạt động 400 km; sức chứa tối đa 176 hành khách. Tàu được trang bị hai bể nhiên liệu LNG với dung tích 6,7 m3/bể. Nguồn LNG được cung cấp bởi Công ty khí động cơ Gazprom (Gazprom Gas Vehicle Fuel).

Theo kế hoạch, "Chaika LNG" sẽ thực hiện các chuyến chở khách tham quan trên các tuyến đường thủy nội địa. Tổng giám đốc nhà máy Zelenodolsk cho biết, Chính phủ Tatarstan có kế hoạch đóng ít nhất 20 tàu chở khách chạy bằng LNG và xây dựng một nhà máy sản xuất LNG tại địa phương. Gazprom cũng đang lên kế hoạch xây dựng 2 nhà máy hóa lỏng khí và các trạm tiếp nhiên liệu cho các phương tiện sử dụng động cơ khí (GMT) ngày càng tăng tại Tatarstan.



Đây là các tin cũ hơn


Cụ ơi, cụ viết dài thế làm em choáng a! Em chỉ thấy có năng lượng hạt nhân, năng lượng điện, năng gió...., động cơ em mới thấy có động cơ cơm, động cơ nhiệt, động cơ điện, động cơ lượng tử (mới nghe nói) chứ chưa nghe thấy động cơ hạt nhân. Với tư cách là công cụ, cách thức để chuyển đổi năng lượng từ dạng này hay dạng khác hữu ích, có kiểm soát thì động cơ loài người mới chỉ chế tạo được vậy. Tàu sân bay để chạy đun hơi nước quay turbin, trực tiếp quay chân vịt hoặc quay máy phát điện sau đó dùng động cơ điện để quay chân vịt... chứ em chửa nghe thấy động cơ hạt nhân như thế nào cả.
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,720
Động cơ
473,842 Mã lực
Cụ ơi, cụ viết dài thế làm em choáng a! Em chỉ thấy có năng lượng hạt nhân, năng lượng điện, năng gió...., động cơ em mới thấy có động cơ cơm, động cơ nhiệt, động cơ điện, động cơ lượng tử (mới nghe nói) chứ chưa nghe thấy động cơ hạt nhân. Với tư cách là công cụ, cách thức để chuyển đổi năng lượng từ dạng này hay dạng khác hữu ích, có kiểm soát thì động cơ loài người mới chỉ chế tạo được vậy. Tàu sân bay để chạy đun hơi nước quay turbin, trực tiếp quay chân vịt hoặc quay máy phát điện sau đó dùng động cơ điện để quay chân vịt... chứ em chửa nghe thấy động cơ hạt nhân như thế nào cả.
Ngố mới khoe ngư lôi đc hột nhưn, chửa biết nó dùng nguyên lý nào?
 

kimthanlahan

Xe tăng
Biển số
OF-95598
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,084
Động cơ
408,783 Mã lực
Ngố mới khoe ngư lôi đc hột nhưn, chửa biết nó dùng nguyên lý nào?
Em chửa đọc, không hiểu nó là như lôi hạt nhân tương tự tên lửa hạt nhân thì đơn con nhà bà giản. Chứ còn ngư lôi động cơ hạt nhân chắc nó cỡ gần bằng tầu ngầm hạt nhân cảm tử.
 

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,601
Động cơ
88,407 Mã lực
Bất kỳ nước nào đóng tàu sân bay Hạt nhân ....em cũng chả quan tâm. Nhưng thằng Tàu Khựa đóng tàu sân bay hạt nhân là Việt Nam hơi bị gay rồi đấy....nguy cơ mất hết Biển Đông vào tay Tàu Khựa là có thật. :D
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Ko vấn đề gì.
LX đã hoàn thiện thiết kế tsb Lê nin trọng tải 85000T. Dùng 4 lò hột le của tầu Kirop trọng tải 28000T.
Như vậy về công suất thừa sức cho tầu chạy. Chia công suất cho các hệ thống râu ria khác trên tầu thì vẫn đủ kéo tầu chạy 30 HL theo tiêu chuẩn tầu chiến.
Thiết kế này đã được đóng.
Nếu Nga muốn đóng TSB thì chỉ cần sửa đổi hiện đại hóa thôi. Về động lực ko vấn đề.
Dĩ nhiên so với tầu Mẽo 100000T vẫn thua.
Nga đang thiết kế RITM-400 cho tàu phá băng 60k tấn. Nếu Nga muốn làm tàu sân bay, 2 lò phản ứng này là đủ cho 1 tàu cỡ 70k tấn, không cần phải thiết kế mới lò phản ứng.
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Anh Hói và media Nga năm ngoái đang khoe ầm lên là có
tên lửa hành trình 9M370 Burevestnik và ngư lôi Poseidon chạy bằng động cơ hạt nhân có thể chạy vòng quanh trái đất vài lần kìa bác! Mà nó thì nhỏ chứ không lớn như cái tàu ngầm cảm tử như bác nói!

Em cũng không hiểu được nguyên lý chuyển từ năng lượng hạt nhân sang động năng quay chân vịt cho ngư lôi hay cho turbin đẩy cho tên lả như thế nào. Chắc chắn không qua bộ hóa hơi cho turbin hơi nước rồi - vì nó quá to công kềnh và nặng!



Bất kỳ nước nào đóng tàu sân bay Hạt nhân ....em cũng chả quan tâm. Nhưng thằng Tàu Khựa đóng tàu sân bay hạt nhân là Việt Nam hơi bị gay rồi đấy....nguy cơ mất hết Biển Đông vào tay Tàu Khựa là có thật. :D
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
984
Động cơ
83,386 Mã lực
Tuổi
63
Anh Hói và media Nga năm ngoái đang khoe ầm lên là có
tên lửa hành trình 9M370 Burevestnik và ngư lôi Poseidon chạy bằng động cơ hạt nhân có thể chạy vòng quanh trái đất vài lần kìa bác! Mà nó thì nhỏ chứ không lớn như cái tàu ngầm cảm tử như bác nói!

Em cũng không hiểu được nguyên lý chuyển từ năng lượng hạt nhân sang động năng quay chân vịt cho ngư lôi hay cho turbin đẩy cho tên lả như thế nào. Chắc chắn không qua bộ hóa hơi cho turbin hơi nước rồi - vì nó quá to công kềnh và nặng!
Hiện nay Nga Mỹ đang dùng máy phát điện đồng vị phóng xạ RTG cho các tầu không gian và vệ tinh.
Nguyên lý có 2,3 loại.
1. Dùng đồng vị phóng xạ sinh nhiệt, từ nhiệt sinh ra điện năng theo nguyên lý pin nhiệt
2. Dùng phóng xạ thay cho ánh sáng mặt trời. Cũng có các chất giống pin quang điện chuyển tia phóng xạ sang điện luôn.
Chủ yếu là 2 loại này.
Đặc điểm của đồng vị phóng xạ phát tia phóng xạ yếu. Tia alpha trong trường hợp 1. Tia bê ta trong trường hợp 2.
Dùng nguồn điện này chạy động cơ cho tên lửa hành trình với ngư lôi hạt nhân về nguyên lý OK
Mức độ phóng xạ phát ra môi trường rất nhẹ. Vì ko có tia gama
Vấn đề ở bí quyết công nghệ Nga có cho ra năng lượng điện đủ lớn với trọng lượng nhẹ hay ko. Bí mật quân sự nên chịu.
Chỉ biết các nguồn điện cho tầu vũ trụ hiện nay có công suất tương đối bé.
Nghiên cứu món RTG này khá hay. Lại liên quan đến thế hệ lò hạt nhân nơtron nhanh thế hệ mới có khả năng chuyển hóa toàn bộ vật liệu hạt nhân trong thanh nhiên liệu sang dạng phát nhiệt phát điện được.
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Đúng rồi bác!

Vấn đề ở đây là công suất riêng của động cơ hạt nhân khi phát điện.

Trên các phương tiện vệ tinh hoặc tàu vũ trụ nguyên lý của nó là pin hạt nhân : chuyển hóa đồng vị phóng xạ thành điện. Loại này có thể phát điện hàng chục, hàng trăm năm nhưng công suất rất bé không thể làm động cơ đẩy cho thiết bị bay trong khí quyển hoặc bơi dưới nước. Nó chỉ đủ cung cấp điện nguồn nhỏ cho các thiết bị điện tử để liên lạc, điều khiển cũng như sưởi ấm trong môi trường lạnh lẽo của vũ trụ.

Vấn đề vẫn trong vòng bí mật chưa rõ Nga xử lý công nghệ như thế nào.

Có thể nó dùng phản ứng hạt nhân phân hạch có kiểm soát với sự phát nhiệt lớn và dùng không khí ( nước ) trong môi trường xung quanh làm chất đẩy phản lực sau khi bị nung nóng ở nhiệt độ cao. Khi đó nó mới đảm bảo công suất đủ lớn trên 1 trọng lượng động cơ đủ nhỏ.

Tuy nhiên dùng kiểu này thì không an toàn về phóng xạ cũng như.... Đối với mục đích dùng trong quân sự như ngày tận thế thì không nói làm gì!

Hiện nay Nga Mỹ đang dùng máy phát điện đồng vị phóng xạ RTG cho các tầu không gian và vệ tinh.
Nguyên lý có 2,3 loại.
1. Dùng đồng vị phóng xạ sinh nhiệt, từ nhiệt sinh ra điện năng theo nguyên lý pin nhiệt
2. Dùng phóng xạ thay cho ánh sáng mặt trời. Cũng có các chất giống pin quang điện chuyển tia phóng xạ sang điện luôn.
Chủ yếu là 2 loại này.
Đặc điểm của đồng vị phóng xạ phát tia phóng xạ yếu. Tia alpha trong trường hợp 1. Tia bê ta trong trường hợp 2.
Dùng nguồn điện này chạy động cơ cho tên lửa hành trình với ngư lôi hạt nhân về nguyên lý OK
Mức độ phóng xạ phát ra môi trường rất nhẹ. Vì ko có tia gama
Vấn đề ở bí quyết công nghệ Nga có cho ra năng lượng điện đủ lớn với trọng lượng nhẹ hay ko. Bí mật quân sự nên chịu.
Chỉ biết các nguồn điện cho tầu vũ trụ hiện nay có công suất tương đối bé.
Nghiên cứu món RTG này khá hay. Lại liên quan đến thế hệ lò hạt nhân nơtron nhanh thế hệ mới có khả năng chuyển hóa toàn bộ vật liệu hạt nhân trong thanh nhiên liệu sang dạng phát nhiệt phát điện được.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
984
Động cơ
83,386 Mã lực
Tuổi
63
Đúng rồi bác!

Vấn đề ở đây là công suất riêng của động cơ hạt nhân khi phát điện.

Trên các phương tiện vệ tinh hoặc tàu vũ trụ nguyên lý của nó là pin hạt nhân : chuyển hóa đồng vị phóng xạ thành điện. Loại này có thể phát điện hàng chục, hàng trăm năm nhưng công suất rất bé không thể làm động cơ đẩy cho thiết bị bay trong khí quyển hoặc bơi dưới nước. Nó chỉ đủ cung cấp điện nguồn nhỏ cho các thiết bị điện tử để liên lạc, điều khiển cũng như sưởi ấm trong môi trường lạnh lẽo của vũ trụ.

Vấn đề vẫn trong vòng bí mật chưa rõ Nga xử lý công nghệ như thế nào.

Có thể nó dùng phản ứng hạt nhân phân hạch có kiểm soát với sự phát nhiệt lớn và dùng không khí ( nước ) trong môi trường xung quanh làm chất đẩy phản lực sau khi bị nung nóng ở nhiệt độ cao. Khi đó nó mới đảm bảo công suất đủ lớn trên 1 trọng lượng động cơ đủ nhỏ.

Tuy nhiên dùng kiểu này thì không an toàn về phóng xạ cũng như.... Đối với mục đích dùng trong quân sự như ngày tận thế thì không nói làm gì!
Xác suất rất thấp Nga dùng phản ứng phân hạch để chạy tên lửa hành trình và ngư lôi.
Liên quan đến mức độ tỏa nhiệt khủng khiếp và phát xạ tia phóng xạ gama ra môi trường.
Khả năng lớn Nga dùng đồng vị phóng xạ chuyển đổi ra điện năng chạy động cơ thôi.
Có những đồng vị chu trình phân rã chỉ vài chục năm. Hiệu suất phát điện rất lớn. Phù hợp cho tên lửa và ngư lôi.
Vấn đề các chất này rất hiếm. Khó làm và giá đắt.
Dù sao Nga là trùm về hột le. Nó có cách làm ra với giá hợp lý.
Căn cứ vụ tai nạn tên lửa hành trình thử nghiệm xẩy ra gần đây. Khả năng dùng đồng vị phóng xạ phát tia bêta để chuyển sang điện là rất lớn. Tai nạn gây chết người ở gần nhưng ko ô nhiễm phóng xạ ra môi trường mấy.
Nó cũng phù hợp với tên lửa hành trình. Dù sao hàng năm vẫn phải bắn tập. Phát xạ nhẹ dân còn chịu được chứ ô nhiễm phóng xạ như nổ lò thì xin khiếu.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
984
Động cơ
83,386 Mã lực
Tuổi
63
Dĩ nhiên tên lửa hoàn thiện có các lớp ngăn tia phóng xạ.
Thiên hạ phóng tầu vũ trụ ầm ầm mà có thấy ai kiện vụ ô nhiễm phóng xạ đâu.
Dân Nga cứ yên tâm lớn.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top