Từ thời LX, chưa bao giờ động cơ là thế mạnh cả. Lx làm được đc phản lực nhưng luôn không bằng và đi sau Mỹ, Anh, Pháp. Đến khi liên xô sụp đổ thì lại càng tụt hậu xa hơn. Động cơ Nga thường hiệu suất thấp, tốn nhiên liệu hơn trong khi tuổi thọ cũng thấp. Thường đc Nga có tuổi thọ 600 đến 800 giờ bay trong khi tiêu chuẩn của Mỹ và Châu âu là 1200 giờ. Thế cho nên mặc dù động cơ Nga rẻ tiền hơn nhưng chi phí hoạt động lại cao.
Động cơ của f22 cho phép nó bay tốc độ siêu âm mà ko cần đốt sau. Trong khi động cơ Nga chưa làm được điều này. Hiện Nga đang phát triển nhưng giờ vẫn chưa xong mặc dù sau 20 năm rồi.
1) về tuổi thọ máy bay, Nga là 6000-8000 giờ nhé, Mỹ và châu Âu là 12000 giờ, không phải là là 600-800 hay 1200 giờ nhé. Thiếu một số 0 đến 3 lần là đủ chứng tỏ rất nhiều điều về bác rồi.
2) Về so sánh, đó chẳng qua chỉ là cách tính tuổi thọ máy bay khác nhau giữa Nga và Mỹ thôi. Nếu tính cùng một cách thì tuổi thọ của máy bay Mỹ thấp hơn. Cái này đã trả lời rồi, ở trang trước, cũng trích ở phía dưới
3) Về đốt sau, cả F22 cũng phải đốt sau hết nhé. Bọn nó đốt sau sáng rực cả đuôi. Chỉ có trong 1 số điều kiện, thì F22, F35, Su35, Mig 31 (bản cải tiến) mới không cần đốt lần 2, cái này cũng nói ở trang trước rồi. Chưa kể cái này cũng chả quan trọng với F35, vì bọn nó mà bay siêu âm là lớp sơn tàng hình bốc cháy, nên nó cũng chả dám chạy ở tốc độ đó.
Còn cái động cơ Izdeliye-30 của Nga ngố là đã không cần đốt sau khi ở 384m/s ròi, nhưng mới chỉ là ở thử nghiệm thôi
Ngoài ra, bổ sung chút, động cơ 117S Nga của Su-35, thậm chí cả động cơ của con Tu160 nếu bay ở chế độ hành trình thì cũng chẳng cần đốt đuôi cũng đạt đến siêu âm
Tuổi thọ của máy bay của Nga
Su-27SK/UBK: 5.000 giờ
Su-30MKI (chế tạo vào thập niên 2000), Su-35: 6.000 giờ bay.
So với máy bay Mỹ, F-15, F-16, F-35, F-22A tuy có 6000 giờ bay, nhưng có thể tăng hạn sử dụng lên thành 8.000 giờ, thậm chí Lockheed Martin còn tuyên bố (dù chưa từng làm) có thể tăng hạn F-16 lên 12000 giờ bay.
Nhìn vào con số danh nghĩa thì tuổi thọ máy bay của Nga thấp hơn phương tây, nhưng thực ra không phải.
Đây chẳng qua là do có sự khác biệt trong cách tính tuổi thọ giữa Nga và phương Tây. Quân đội Nga tính tuổi thọ khung thân máy bay bằng cách tính thời điểm "từ khi sản xuất đến khi phải thay thế một số bộ phận bị hao mòn", trong khi phương Tây tính tuổi thọ khung thân máy bay "từ khi sản xuất đến khi hao mòn không thể sửa chữa". Ví dụ như loại F-16 Fighting Falcon của Mỹ theo cách tính của phương Tây sẽ có tuổi thọ bay khoảng 8.000 - 12.000 giờ, nhưng nếu tính theo cách của người Nga thì chỉ đạt 4.000 giờ bay. Như vậy, nếu áp dụng cùng một cách tính thì tuổi thọ của Su-27 là xấp xỉ, thậm chí là cao hơn các máy bay cùng thời của phương Tây chứ không hề thấp hơn.