[Funland] Nước Nga ngoài dầu mỏ và vũ khí hiện sản xuất gì mạnh !?

Trạng thái
Thớt đang đóng

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
Động cơ tên lửa Trung Quốc thuộc loại số 1 thế giới là sao cụ? ;;);;);;)
Cụ nóng nảy quá, chưa gì đã vang em rồi. Em tuy thích Trung Quốc nhưng không phải nói bừa.

Em đọc tạp chí Lịch sử quân sự và gửi bài cho tạp chí này từ cách đây 20 năm, khi đó còn chưa có wiki và mạng. Những thành tựu của Trung Quốc trong lĩnh vực tên lửa (cả tên lửa (missile, dùng động cơ phản lực đẩy hoặc động cơ turbojet/turbofan) và tên lửa đẩy cho tàu vũ trụ (động cơ phản lực đẩy) đều thuộc loại hàng đầu thế giới, cái này thế giới nói chung công nhận, không giống như động cơ cho máy bay (thế giới chê đúng cũng có mà bịa đặt cũng có). Lên trên mạng, kể cả wiki thông tin giả giờ rất nhiều và thường theo hướng sô-vanh, nói xấu Trung Quốc, Nga và các nước Đông Á như Nhật, Hàn, đề cao phương Tây, nên thông tin phải gạn lọc thì mới dùng được, còn Jane Defence thì thông tin tuy tương đối chính xác nhưng rất sơ sài.

03 nước Mỹ, Nga, Trung (xếp theo vần A,B,C) nói chung là được thừa nhận đứng đầu thế giới trong lĩnh vực tên lửa. Một số lĩnh vực tên lửa Trung Quốc đi trước Mỹ, một số đi sau Mỹ và Nga. Nói chung là so sánh theo kiểu tuyệt đối ai hơn ai là không thể được (và có lẽ không cơ quan nào trên thế giới có thể thu thập đủ thông tin để làm), nhưng có một số thực tế đã được công nhận:

  • Trung Quốc là nước đầu tiên phát minh ra tên lửa trong quá khứ, và người đầu tiên dùng tên lửa để chế tạo một thiết bị bay vào không gian là người Trung Quốc. Dù thử nghiệm thất bại, nhưng nhà khoa học (em không nhớ rõ thời Đường hay thời Tống, tuy nhiên ai quan tâm và biết tiếng Anh tra là ra ngay) này đã được LHQ lấy tên để đặt cho một dãy núi trên Mặt Trăng (đây chỉ là để đề cập đến lịch sử thôi, tất nhiên về hiện tại không có ý nghĩa gì, nhưng cũng để các cụ thấy, Đức, Nhật hay Mỹ hay bất kỳ nước nào nếu không cố gắng thì cũng có thể bị nước khác vượt qua. Đức và Nhật nhiều lĩnh vực đã tụt hậu. Năm 2018 còn có thông tin (đăng trên vnexpress) là Trung Quốc chuyển giao công nghệ chế tạo động cơ máy bay cho Đức. Cái này hoàn toàn có thể xảy ra, vì động cơ máy bay thì Đức đã tụt hậu xa lắm. Nhật thì khá hơn, nhưng cũng không bằng Trung Quốc.
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có tên lửa diệt hạm
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có khả năng bắn hạ vệ tinh trong vũ trụ
  • Trung Quốc đi trước Mỹ trong lĩnh vực vũ khi siêu vượt âm (cái này Mỹ thừa nhận)
  • Tên lửa đẩy Trường Chinh 5 của Trung Quốc ở thời điểm hiện tại là tên lửa mạnh thứ ba thế giới chỉ thua Mỹ (Nga cũng đã từng có tên lửa mạnh hơn, giờ không có nữa)
Em cũng không có thời gian để viết dài hơn, mặc dù thông tin thì có nhiều. Nếu cụ có thành ý tiếp thu chứ không phải cứ Trung Quốc là phủ nhận thì cụ nên tìm hiểu thêm
 
Chỉnh sửa cuối:

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,480
Động cơ
23,130 Mã lực
Cụ nóng nảy quá, chưa gì đã vang em rồi. Em tuy thích Trung Quốc nhưng không phải nói bừa.

Em đọc tạp chí Lịch sử quân sự và gửi bài cho tạp chí này từ cách đây 20 năm, khi đó còn chưa có wiki và mạng. Những thành tựu của Trung Quốc trong lĩnh vực tên lửa (cả tên lửa (missile, dùng động cơ phản lực đẩy hoặc động cơ turbojet/turbofan) và tên lửa đẩy cho tàu vũ trụ (động cơ phản lực đẩy) đều thuộc loại hàng đầu thế giới, cái này thế giới nói chung công nhận, không giống như động cơ cho máy bay (thế giới chê đúng cũng có mà bịa đặt cũng có). Lên trên mạng, kể cả wiki thông tin giả giờ rất nhiều và thường theo hướng sô-vanh, nói xấu Trung Quốc, Nga và các nước Đông Á như Nhật, Hàn, đề cao phương Tây, nên thông tin phải gạn lọc thì mới dùng được, còn Jane Defence thì thông tin tuy tương đối chính xác nhưng rất sơ sài.

03 nước Mỹ, Nga, Trung (xếp theo vần A,B,C) nói chung là được thừa nhận đứng đầu thế giới trong lĩnh vực tên lửa. Một số lĩnh vực tên lửa Trung Quốc đi trước Mỹ, một số đi sau Mỹ và Nga. Nói chung là so sánh theo kiểu tuyệt đối ai hơn ai là không thể được (và có lẽ không cơ quan nào trên thế giới có thể thu thập đủ thông tin để làm), nhưng có một số thực tế đã được công nhận:

  • Trung Quốc là nước đầu tiên phát minh ra tên lửa trong quá khứ, và người đầu tiên dùng tên lửa để chế tạo một thiết bị bay vào không gian là người Trung Quốc. Dù thử nghiệm thất bại, nhưng nhà khoa học (em không nhớ rõ thời Đường hay thời Tống, tuy nhiên ai quan tâm và biết tiếng Anh tra là ra ngay) này đã được LHQ lấy tên để đặt cho một dãy núi trên Mặt Trăng (đây chỉ là để đề cập đến lịch sử thôi, tất nhiên về hiện tại không có ý nghĩa gì, nhưng cũng để các cụ thấy, Đức, Nhật hay Mỹ hay bất kỳ nước nào nếu không cố gắng thì cũng có thể bị nước khác vượt qua. Đức và Nhật nhiều lĩnh vực đã tụt hậu. Năm 2018 còn có thông (đăng trên vnexpress) là Trung Quốc chuyển giao công nghệ chế tạo động cơ máy bay cho Đức. Cái này hoàn toàn có thể xảy ra, vì động cơ máy bay thì Đức đã tụt hậu xa lắm. Nhật thì khá hơn, nhưng cũng không bằng Trung Quốc.
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có tên lửa diệt hạm
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có khả năng bắn hạ vệ tinh trong vũ trụ
  • Trung Quốc đi trước Mỹ trong lĩnh vực vũ khi siêu vượt âm (cái này Mỹ thừa nhận)
  • Tên lửa đẩy Trường Chinh 5 của Trung Quốc ở thời điểm hiện tại là tên lửa mạnh thứ ba thế giới chỉ thua Mỹ (Nga cũng đã từng có tên lửa mạnh hơn, giờ không có nữa)
Em cũng không có thời gian để viết dài hơn, mặc dù thông tin thì có nhiều. Nếu cụ có thành ý tiếp thu chứ không phải cứ Trung Quốc là phủ nhận thì cụ nên tìm hiểu thêm
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có tên lửa diệt hạm
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có khả năng bắn hạ vệ tinh trong vũ trụ
  • Trung Quốc đi trước Mỹ trong lĩnh vực vũ khi siêu vượt âm (cái này Mỹ thừa nhận) >>> nó sai sai hay sao ý
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có tên lửa diệt hạm
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có khả năng bắn hạ vệ tinh trong vũ trụ
  • Trung Quốc đi trước Mỹ trong lĩnh vực vũ khi siêu vượt âm (cái này Mỹ thừa nhận) >>> nó sai sai hay sao ý
Em còn tham gia diễn đàn quân sự (trang nước ngoài) từ mười mấy năm nay cụ, thông tin cập nhật liên tục và đa chiều.

Vấn đề Trung Quốc vượt Mỹ về vũ khí siêu vượt âm thì vnexpress đăng suốt đấy thôi.

Còn 02 thông tin kia là chính xác cụ nhé. Cách đây mười mấy năm chỉ có Trung Quốc có khả năng tiêu diệt vệ tinh đối phương bằng tên lửa từ mặt đất. Còn tên lửa diệt hạm (tàu sân bay) cũng là Trung Quốc có đầu tiên.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,480
Động cơ
23,130 Mã lực
Em còn tham gia diễn đàn quân sự (trang nước ngoài) từ mười mấy năm nay cụ, thông tin cập nhật liên tục và đa chiều.

Vấn đề Trung Quốc vượt Mỹ về vũ khí siêu vượt âm thì vnexpress đăng suốt đấy thôi.

Còn 02 thông tin kia là chính xác cụ nhé. Cách đây mười mấy năm chỉ có Trung Quốc có khả năng tiêu diệt vệ tinh đối phương bằng tên lửa từ mặt đất. Còn tên lửa diệt hạm (tàu sân bay) cũng là Trung Quốc có đầu tiên.
Về hạ vệ tinh thì
12h42 ngày 13/9/1985, thiếu tá Wilbert "Doug" Pearson thuộc không quân Mỹ bấm nút khai hỏa trên chiếc tiêm kích hạng nặng F-15A mang số hiệu 76-0084, phóng ra một quả tên lửa ASM-135 khi đang bay gần như thẳng đứng với tốc độ xấp xỉ vận tốc âm thanh ở độ cao 11 km so với Thái Bình Dương.

Mục tiêu của ông là vệ tinh Solwind P78-1 đang bay cách mặt đất 500 km với tốc độ 28.000 km/h. Phát đạn trúng đích đã đánh dấu lần đầu tiên một tiêm kích tiêu diệt thành công vệ tinh trên quỹ đạo trong lịch sử thế giới, theo Air Space Mag.
Liên xô cũng đã bắn hạ được chỉ sau Mỹ ít lâu.

Còn diệt hạm thì tiền thân của tên lửa chống tàu đã được sử dụng. Không quân Đức thời đó đã sử dụng loại bom có điều khiển Fritz-X để chống lại các tàu của Đồng minh một cách hiệu quả, đã bắn chìm hoặc làm hỏng một số tàu chiến lớn trước khi quân đồng minh đưa ra biện pháp đối phó (chủ yếu là bằng bẫy sóng vô tuyến).
...China làm khi nào vậy mà nói là đầu tiên ???
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,480
Động cơ
23,130 Mã lực
Về hạ vệ tinh thì
12h42 ngày 13/9/1985, thiếu tá Wilbert "Doug" Pearson thuộc không quân Mỹ
Em còn tham gia diễn đàn quân sự (trang nước ngoài) từ mười mấy năm nay cụ, thông tin cập nhật liên tục và đa chiều.

Vấn đề Trung Quốc vượt Mỹ về vũ khí siêu vượt âm thì vnexpress đăng suốt đấy thôi.

Còn 02 thông tin kia là chính xác cụ nhé. Cách đây mười mấy năm chỉ có Trung Quốc có khả năng tiêu diệt vệ tinh đối phương bằng tên lửa từ mặt đất. Còn tên lửa diệt hạm (tàu sân bay) cũng là Trung Quốc có đầu tiên.
Siêu vượt âm Cho tới năm 2020, Nga là nước duy nhất có vũ khí chống hạm siêu vượt âm (Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zirconđạn siêu tốc Avangard).
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,986 Mã lực
Em còn tham gia diễn đàn quân sự (trang nước ngoài) từ mười mấy năm nay cụ, thông tin cập nhật liên tục và đa chiều.

Vấn đề Trung Quốc vượt Mỹ về vũ khí siêu vượt âm thì vnexpress đăng suốt đấy thôi.

Còn 02 thông tin kia là chính xác cụ nhé. Cách đây mười mấy năm chỉ có Trung Quốc có khả năng tiêu diệt vệ tinh đối phương bằng tên lửa từ mặt đất. Còn tên lửa diệt hạm (tàu sân bay) cũng là Trung Quốc có đầu tiên.
Vụ diệt vệ tinh thì Mẽo với Ngố làm lâu ì cụ ơi, từ thế kỷ trước cơ :D
Vu tên lả diệt hạm lần đầu em nghe nói Khựa có đầu tiên đấy?!
Còn kể về nuych sử hồi xưa thì bọn Khựa còn học súng pháo của cụ Hồ Nguyên Trừng nhé. Còn Xây dựng Tử cấm Thành của Khựa thì tổng công trình sư vẫn là người Việt đấy, bọn Khựa tuổi tôm :))
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Tình huống tốt nhất thôi cụ, kinh nghiệm là cứ phải +4 đến 5 năm.
Động cơ cho máy bay dân dụng ấy cụ. Top đầu tg đấy
Công nhận, nói đến Anh, tôi chỉ nghĩ đến mỗi cái động cơ Roll Royce là đáng mặt. Mà cái động cơ này bây giờ cũng bị Mỹ hóa nhiều quá.
Về hàng không, thì mỗi nước châu Âu một thế mạnh.
Anh mạnh về động cơ, Pháp mạnh về thiết kế-cấu trúc máy bay và hệ thống điều khiển-buồng lái, Đức mạnh về thân.
Sau thế chiến 2, Đức bị cấm làm động cơ máy bay, dần dần tụt hậu. Pháp cũng bị khoảng thời gian gián đoạn 1 loạt nghiên cứu khi bị Đức chiếm đóng. Sau thế chiến phải nỗ lực, giờ chỉ còn động cơ máy bay lớn là chưa có, mà hình như cũng không muốn đầu tư để có, vì với nhu cầu hiện nay, thì các động cơ của Safran đã đáp ứng đủ.

Còn ngoài ra, khi kế hoạch công bố đến năm X sẽ có hoặc sau N năm nữa sẽ có, thì cứ cộng vào đó vài năm. Ở Tây này, chuyện những dự án kiểu này bị chậm tiến độ và đội vốn đã là quá bình thường, chẳng qua dân VN không biết, lại thêm định kiến, nên cứ kêu là chỉ Nga mới bị vậy.
Và những dự án kiểu này luôn có tham ô chấm mút, chẳng lạ, nước nào cũng thế
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
Về hạ vệ tinh thì
12h42 ngày 13/9/1985, thiếu tá Wilbert "Doug" Pearson thuộc không quân Mỹ bấm nút khai hỏa trên chiếc tiêm kích hạng nặng F-15A mang số hiệu 76-0084, phóng ra một quả tên lửa ASM-135 khi đang bay gần như thẳng đứng với tốc độ xấp xỉ vận tốc âm thanh ở độ cao 11 km so với Thái Bình Dương.

Mục tiêu của ông là vệ tinh Solwind P78-1 đang bay cách mặt đất 500 km với tốc độ 28.000 km/h. Phát đạn trúng đích đã đánh dấu lần đầu tiên một tiêm kích tiêu diệt thành công vệ tinh trên quỹ đạo trong lịch sử thế giới, theo Air Space Mag.
Liên xô cũng đã bắn hạ được chỉ sau Mỹ ít lâu.

Còn diệt hạm thì tiền thân của tên lửa chống tàu đã được sử dụng. Không quân Đức thời đó đã sử dụng loại bom có điều khiển Fritz-X để chống lại các tàu của Đồng minh một cách hiệu quả, đã bắn chìm hoặc làm hỏng một số tàu chiến lớn trước khi quân đồng minh đưa ra biện pháp đối phó (chủ yếu là bằng bẫy sóng vô tuyến).
...China làm khi nào vậy mà nói là đầu tiên ???
Vụ diệt vệ tinh em sẽ tìm hiểu thêm hầu cụ. Có thể em viết thiếu về độ cao của vệ tinh.

Còn về tên lửa diệt hạm em trích từ wiki. Tất nhiên là tên lửa dù là tên lửa cổ đại thì cũng có thể bắn vào tàu chiến được. Ở đây đang nói tới tên lửa có khả năng diệt tàu sân bay.

China has inducted the world's first [1] operational anti-ship ballistic missile, a "carrier killer" capable of carrying both conventional and nuclear warheads, known as the DF-21D.[2] In 2010, it was reported that China had entered the DF-21D into its early operational stage for deployment.[3]

In 2009, the United States Naval Institute stated that such a warhead would be large enough to destroy an aircraft carrier in one hit and that there was "currently ... no defense against it" if it worked as theorized.

The emergence of the DF-21D has some analysts claiming that the "carrier killer" missiles have rendered the American use of aircraft carriers obsolete, as they are too vulnerable in the face of the new weapon and not worth the expense.
 
Chỉnh sửa cuối:

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,594
Động cơ
588,060 Mã lực
Động cơ cũng như thiết bị y tế vậy, có nhiều chuyện ngành nhiều cái khác nhau, và mỗi nước có thế mạnh riêng về từng cái, chứ không phải động cơ nào cũng như động cơ nào đâu. Trong các nước phương Tây cũng mỗi nước mạnh một dạng khác nhau.
Máy móc có nhiều tiêu chí đánh giá, nhưng tiêu chí hiệu quả nhiên liệu nhất luôn là Nhật.
Cũng không nên xem thường TQ quá. Chúng ta VN thì thường tiếp xúc với Tàu ở Quảng Đông Quảng Tây, nhưng nó không đại diện cho cả nước TQ.
Còn về mẫu mã thì cái này thường là điểm mạnh của những nước chuyên về chế tạo hàng tiêu dùng, và những nước có kinh tế thị trường lâu năm, hiểu rõ người dùng, những cái này dĩ nhiên không phải thế mạnh của Nga. Mỹ là nước số 1 thế giới đầu tư nghiên cứu vào tâm lý người tiêu dùng.

Thực ra, Nga cũng không nên đầu tư quá nhiều vào hàng tiêu dùng, vì Nga đất rộng, người thưa, thiếu sức lao động so với TQ, Ấn Độ. Nga cũng không có ưu thế về giá cả lao động so với các nước như TQ, Ấn, VN, Asean, etc. vì thế nên hàng hóa tiêu dùng chỉ nên đầu tư ở mức vừa phải. Nhưng Nga lại lắm tài nguyên, vì thế đầu tư vào ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến, năng lượng, luyện kim, hóa chất, máy công cụ là hợp lý.
Và bởi vì lắm tài nguyên, nên cần phải đầu tư vào quân sự là đúng, vì tài nguyên luôn là đối tượng để bị cướp đoạt.

Hồi xưa tôi có làm cho Alstom mà quên mất rằng Alstom thực sự có một joint venture ở Nga, lý do là vì xưa nay mình không care đến mảng Đông Âu bao giờ, mối quan tâm phía đông chỉ dừng ở Đức là hết. Ngay bạn mình người Pháp làm cái tàu điện ngầm cho Alstom, làm cho cả chính cái dự án tàu điện ngầm Hà Nội Nhổn này, cũng không biết, vì nó không làm ở phần này. Bây giờ hỏi, nó kiểm tra lại thì bảo hình như các đường sắt (tàu hỏa, tàu điện ngầm, tàu điện) mà Alstom xây ở Pháp hay châu Âu và các nơi trên thế giới, rất nhiều cái cũng lấy đường sắt ở Nga. Đấy, Nga nên tập trung làm những mặt hàng kiểu này thôi, chứ đú về hàng tiêu dùng thì không phải thế mạnh, chỉ cần vừa đủ đáp ứng nhu cầu là được. Mà hàng tiêu dùng thì kiếm đâu chả có.
Cho nên có bạn nào kể, bảo thằng bạn Nga nói không nên đầu tư nhiều vào hàng tiêu dùng vì không bảo vệ đất nước chúng tao được là không sai đâu. Ngay phương tây, nếu nhìn từ những năm 70 trở lại đây, thì chính họ cũng giảm dần đầu tư vào hàng tiêu dùng.

Vừa rồi, Financial Times có đưa tin, chính quyền Trump đã coi TQ là đối thủ mạnh nhất thay vì Nga. Chưa rõ đây là góc nhìn của riêng phe Trump hay cả hệ thống chính trị Mỹ. Nhưng với tôi, thì góc nhìn này không sai. Phương Tây cũng luôn có cái nhìn rằng, quan hệ Nga TQ chỉ là nhất thời, sớm muộn sẽ mâu thuẫn. Không rõ điều này đúng sai thế nào, nhưng có một thực tế, thì Nga với Mỹ sẽ luôn đụng độ, bất chấp thể chế chính trị gì, vì chúng cạnh tranh nhau, do thế mạnh nước này cũng là của nước kia: vũ khí, tài ngyên. Mà 2 mặt hàng này thì gắn liền mật thiết với chính trị. Nền kinh tế hai nước không có sự hợp tác bổ sung tự nhiên. Dĩ nhiên trên truyền thống đại chúng, sẽ không ai nói trắng ra, mà mâu thuẫn này sẽ luôn núp bóng dưới những chiêu bài như văn hóa, nhân quyền, DC. Trái lại, Mỹ và TQ, cũng như Nga và TQ có sự bổ sung tự nhiên về kinh tế cho nhau.
TQ luôn gắn mình trong chuỗi sản xuất của Mỹ, ví dụ nếu TQ bán được mạng 5G thì Mỹ cũng được lợi, vì Mỹ đóng vai trò nhà cung cấp thiết bị. Tức là TQ gắn lợi ích của Mỹ với chính họ, để nếu Mỹ đánh TQ thì Mỹ cũng bị thiệt.
Nhưng vấn đề là dù 2 bên có gắn lợi ích với nhau, thì vị thế vẫn phải khác nhau. Mỹ không muốn TQ vươn lên trở thành kẻ cầm trịch, đặt ra luật chơi thương mại toàn cầu. Ngay từ thời Obama, Mỹ đã nói trắng ra rằng, luật thương mại phải do Mỹ đặt, không phải TQ hay bất kể một nước, khối nào khác đặt ra. Vì thế mới dẫn đến chiến tranh Mỹ-TQ hiện nay.
Việc Mỹ đánh TQ đối với tôi là 1 nước đi đẹp với Mỹ, vì vừa đánh cả TQ, đánh cả EU và Anh, cụ thể là đánh thẳng vào chiến lược Global Britanica mà Anh hướng đến khi rời vào Brexit. Mắt xích trọng yếu của chiến lược này là châu Ấ, TQ, Hồng Kong. Bây giờ TQ, HK bị đòn, thì có thể vị thế của VN, ASean sẽ cao lên trong mắt Anh đấy
Nói chung, nước Nga đất rộng, giàu tài nguyên, dân lại ít, nên ngành kinh tế có lợi nhất là xuất khẩu tài nguyên. Cứ đào, múc, xúc, hút lên bán là nhanh nhất phỏng ạ!
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,494
Động cơ
317,357 Mã lực
дача (dacha) là nhà ở ngoại ô của dân Nga cuối tuần hay về nghỉ ngơi bác ạ, thông thường ở thành phố họ có 1 trung cư, ở ngoại ô hay ở quê có thêm 1 nhà nữa để thi thoảng về nghỉ, thường mấy nhà này hay được làm bằng gỗ.
Chắc giống các bungalow ở các resort ở vn phải không cụ ?
 

Patriots

Xe cút kít
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
16,887
Động cơ
493,501 Mã lực
Công nhận, nói đến Anh, tôi chỉ nghĩ đến mỗi cái động cơ Roll Royce là đáng mặt. Mà cái động cơ này bây giờ cũng bị Mỹ hóa nhiều quá.
Về hàng không, thì mỗi nước châu Âu một thế mạnh.
Anh mạnh về động cơ, Pháp mạnh về thiết kế-cấu trúc máy bay và hệ thống điều khiển-buồng lái, Đức mạnh về thân.
Sau thế chiến 2, Đức bị cấm làm động cơ máy bay, dần dần tụt hậu. Pháp cũng bị khoảng thời gian gián đoạn 1 loạt nghiên cứu khi bị Đức chiếm đóng. Sau thế chiến phải nỗ lực, giờ chỉ còn động cơ máy bay lớn là chưa có, mà hình như cũng không muốn đầu tư để có, vì với nhu cầu hiện nay, thì các động cơ của Safran đã đáp ứng đủ.

Còn ngoài ra, khi kế hoạch công bố đến năm X sẽ có hoặc sau N năm nữa sẽ có, thì cứ cộng vào đó vài năm. Ở Tây này, chuyện những dự án kiểu này bị chậm tiến độ và đội vốn đã là quá bình thường, chẳng qua dân VN không biết, lại thêm định kiến, nên cứ kêu là chỉ Nga mới bị vậy.
Và những dự án kiểu này luôn có tham ô chấm mút, chẳng lạ, nước nào cũng thế
Thằng Anh nó có tập đoàn BAE Systems, doanh số về vũ khí của nó lớn nhất châu Âu, còn mảng xe hơi và luyện kim thì tèo rồi, các hãng xe danh tiếng thì phá sản (Rover), bán (Roll Royce, Bentley), thằng BAE Systems mạnh về hải quân, hệ thống Sonar
 

Ku_den

Xe tải
Biển số
OF-720479
Ngày cấp bằng
16/3/20
Số km
362
Động cơ
101,943 Mã lực
Tuổi
34
Nga hơi bị mạnh về ngành sản xuất phân bón đấy, VN còn phải nhập nhiều từ Nga đó.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,480
Động cơ
23,130 Mã lực
Vụ diệt vệ tinh em sẽ tìm hiểu thêm hầu cụ. Có thể em viết thiếu về độ cao của vệ tinh.

Còn về tên lửa diệt hạm em trích từ wiki. Tất nhiên là tên lửa dù là tên lửa cổ đại thì cũng có thể bắn vào tàu chiến được. Ở đây đang nói tới tên lửa có khả năng diệt tàu sân bay.

China has inducted the world's first [1] operational anti-ship ballistic missile, a "carrier killer" capable of carrying both conventional and nuclear warheads, known as the DF-21D.[2] In 2010, it was reported that China had entered the DF-21D into its early operational stage for deployment.[3]

In 2009, the United States Naval Institute stated that such a warhead would be large enough to destroy an aircraft carrier in one hit and that there was "currently ... no defense against it" if it worked as theorized.

The emergence of the DF-21D has some analysts claiming that the "carrier killer" missiles have rendered the American use of aircraft carriers obsolete, as they are too vulnerable in the face of the new weapon and not worth the expense.
Df 21D là tên lửa đường đạn chống hạm cụ ơi.... Cái này thì lx đã tiến hành làm nhưng sau hủy vì quá phức tạp trong khâu điều khiển. Sau nay china làm ra DF21D giờ vẫn khá nhiều chuyên gia hoài nghi về khả năng của nó..
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
6,841
Động cơ
575,132 Mã lực
Cụ nóng nảy quá, chưa gì đã vang em rồi. Em tuy thích Trung Quốc nhưng không phải nói bừa.

Em đọc tạp chí Lịch sử quân sự và gửi bài cho tạp chí này từ cách đây 20 năm, khi đó còn chưa có wiki và mạng. Những thành tựu của Trung Quốc trong lĩnh vực tên lửa (cả tên lửa (missile, dùng động cơ phản lực đẩy hoặc động cơ turbojet/turbofan) và tên lửa đẩy cho tàu vũ trụ (động cơ phản lực đẩy) đều thuộc loại hàng đầu thế giới, cái này thế giới nói chung công nhận, không giống như động cơ cho máy bay (thế giới chê đúng cũng có mà bịa đặt cũng có). Lên trên mạng, kể cả wiki thông tin giả giờ rất nhiều và thường theo hướng sô-vanh, nói xấu Trung Quốc, Nga và các nước Đông Á như Nhật, Hàn, đề cao phương Tây, nên thông tin phải gạn lọc thì mới dùng được, còn Jane Defence thì thông tin tuy tương đối chính xác nhưng rất sơ sài.

03 nước Mỹ, Nga, Trung (xếp theo vần A,B,C) nói chung là được thừa nhận đứng đầu thế giới trong lĩnh vực tên lửa. Một số lĩnh vực tên lửa Trung Quốc đi trước Mỹ, một số đi sau Mỹ và Nga. Nói chung là so sánh theo kiểu tuyệt đối ai hơn ai là không thể được (và có lẽ không cơ quan nào trên thế giới có thể thu thập đủ thông tin để làm), nhưng có một số thực tế đã được công nhận:

  • Trung Quốc là nước đầu tiên phát minh ra tên lửa trong quá khứ, và người đầu tiên dùng tên lửa để chế tạo một thiết bị bay vào không gian là người Trung Quốc. Dù thử nghiệm thất bại, nhưng nhà khoa học (em không nhớ rõ thời Đường hay thời Tống, tuy nhiên ai quan tâm và biết tiếng Anh tra là ra ngay) này đã được LHQ lấy tên để đặt cho một dãy núi trên Mặt Trăng (đây chỉ là để đề cập đến lịch sử thôi, tất nhiên về hiện tại không có ý nghĩa gì, nhưng cũng để các cụ thấy, Đức, Nhật hay Mỹ hay bất kỳ nước nào nếu không cố gắng thì cũng có thể bị nước khác vượt qua. Đức và Nhật nhiều lĩnh vực đã tụt hậu. Năm 2018 còn có thông tin (đăng trên vnexpress) là Trung Quốc chuyển giao công nghệ chế tạo động cơ máy bay cho Đức. Cái này hoàn toàn có thể xảy ra, vì động cơ máy bay thì Đức đã tụt hậu xa lắm. Nhật thì khá hơn, nhưng cũng không bằng Trung Quốc.
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có tên lửa diệt hạm
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có khả năng bắn hạ vệ tinh trong vũ trụ
  • Trung Quốc đi trước Mỹ trong lĩnh vực vũ khi siêu vượt âm (cái này Mỹ thừa nhận)
  • Tên lửa đẩy Trường Chinh 5 của Trung Quốc ở thời điểm hiện tại là tên lửa mạnh thứ ba thế giới chỉ thua Mỹ (Nga cũng đã từng có tên lửa mạnh hơn, giờ không có nữa)
Em cũng không có thời gian để viết dài hơn, mặc dù thông tin thì có nhiều. Nếu cụ có thành ý tiếp thu chứ không phải cứ Trung Quốc là phủ nhận thì cụ nên tìm hiểu thêm
Mời cụ dẫn nguồn cho những cái cụ thống kê :P
Nói như cụ mà không có dẫn chứng thì người ta gọi là nâng bi và xạo loz đó :))
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
6,841
Động cơ
575,132 Mã lực
Về hạ vệ tinh thì
12h42 ngày 13/9/1985, thiếu tá Wilbert "Doug" Pearson thuộc không quân Mỹ bấm nút khai hỏa trên chiếc tiêm kích hạng nặng F-15A mang số hiệu 76-0084, phóng ra một quả tên lửa ASM-135 khi đang bay gần như thẳng đứng với tốc độ xấp xỉ vận tốc âm thanh ở độ cao 11 km so với Thái Bình Dương.

Mục tiêu của ông là vệ tinh Solwind P78-1 đang bay cách mặt đất 500 km với tốc độ 28.000 km/h. Phát đạn trúng đích đã đánh dấu lần đầu tiên một tiêm kích tiêu diệt thành công vệ tinh trên quỹ đạo trong lịch sử thế giới, theo Air Space Mag.
Liên xô cũng đã bắn hạ được chỉ sau Mỹ ít lâu.

Còn diệt hạm thì tiền thân của tên lửa chống tàu đã được sử dụng. Không quân Đức thời đó đã sử dụng loại bom có điều khiển Fritz-X để chống lại các tàu của Đồng minh một cách hiệu quả, đã bắn chìm hoặc làm hỏng một số tàu chiến lớn trước khi quân đồng minh đưa ra biện pháp đối phó (chủ yếu là bằng bẫy sóng vô tuyến).
...China làm khi nào vậy mà nói là đầu tiên ???
Cụ cứ bóc mẽ. Để cụ ấy xạo loz tí :))
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Thằng Anh nó có tập đoàn BAE Systems, doanh số về vũ khí của nó lớn nhất châu Âu, còn mảng xe hơi và luyện kim thì tèo rồi, các hãng xe danh tiếng thì phá sản (Rover), bán (Roll Royce, Bentley), thằng BAE Systems mạnh về hải quân, hệ thống Sonar
Nga hơi bị mạnh về ngành sản xuất phân bón đấy, VN còn phải nhập nhiều từ Nga đó.
Trong các nước phương Tây thì Pháp là xuất khẩu nhiều số 2 sau Mỹ. Anh bị tụt hạng rồi.
Mỹ cũng tham gia sở hữu cả BAE đó

Nga là nước hàng đầu về phân bón, cái này như tôi đã nói ở bài trước, công nghiệp hóa chất cũng nằm trong thế mạnh của Nga, và cả Đức. Doanh thu xuất khẩu hàng năm về phân bón của Nga là khoảng 30 tỷ USD. Trước đó Liên Xô là số 1 thế giới về cái này, bây giờ Nga nằm trong top 3 hoặc 4
 

goodbyept

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347034
Ngày cấp bằng
17/12/14
Số km
684
Động cơ
276,924 Mã lực
Cụ cứ bóc mẽ. Để cụ ấy xạo loz tí :))
Chú Khựa non ấy hôm trước còn khoe Khựa là nước có nền dân chủ đầu tiên trên thế giới cụ nhé. Nhưng trích dẫn thì éo nhớ
Bên Khựa chúng nó có phong trào gán mọi thành tựu nhân loại cho người Khựa bằng cách lôi cái thằng Khựa mả mẹ nào ấy rồi gán vào kia.
Chú Khựa kia đọc báo Khựa nhiều quá nên ngộ độc thôi. Người bình thường chả ai phát biểu kiểu đấy đâu
 

goodbyept

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347034
Ngày cấp bằng
17/12/14
Số km
684
Động cơ
276,924 Mã lực

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có tên lửa diệt hạm
  • Trung Quốc là nước đầu tiên có khả năng bắn hạ vệ tinh trong vũ trụ
  • Trung Quốc đi trước Mỹ trong lĩnh vực vũ khi siêu vượt âm (cái này Mỹ thừa nhận) >>> nó sai sai hay sao ý
Em còn tham gia diễn đàn quân sự (trang nước ngoài) từ mười mấy năm nay cụ, thông tin cập nhật liên tục và đa chiều.

Vấn đề Trung Quốc vượt Mỹ về vũ khí siêu vượt âm thì vnexpress đăng suốt đấy thôi.

Còn 02 thông tin kia là chính xác cụ nhé. Cách đây mười mấy năm chỉ có Trung Quốc có khả năng tiêu diệt vệ tinh đối phương bằng tên lửa từ mặt đất. Còn tên lửa diệt hạm (tàu sân bay) cũng là Trung Quốc có đầu tiên.
Các Cụ chém khiếp quá.
Đúng là người TQ chế tạo ra tên lửa nhưng mà đó là thời ngày xửa ngày xưa, tên lửa đồ chơi dân gian như kiểu pháo thăng thiên í. Chứ cho đến thời điểm này thì công nghệ tên lửa của TQ đang thua Mỹ và Nga ít nhất 1 thế hệ.
Tên lửa diệt hạm thì Mỹ, Nga, phương Tây người ta có từ thập kỷ 70 thế kỷ trước rồi. Tên lửa bắn vệ tinh của TQ là cái gì so với hệ thống tên lửa đánh chặn tên lửa đạn đạo (tầm xa, tầm cao, tầm cuối...) của Mỹ được.
Nga và Mỹ đã đưa người lên vũ trụ như đi chợ và đỉnh cao là đưa người lên mặt Trăng từ cách đây hơn 50 năm rồi cơ, thử hỏi công nghệ về vũ trụ (trong đó công nghệ tên lửa là cốt lõi) của TQ giờ đang ở đâu so với Mỹ, Nga và phương Tây?
Về công nghệ tên lửa cho vũ khí: tên lửa không đối không, đối hải, đối đất, chống tăng, phòng thủ ...của TQ (nếu có) thì sao so được với Nga và phương Tây?

Cụ nói những loại tên lửa nào của TQ hơn Mỹ, Nga em xem nào8->
 
Chỉnh sửa cuối:

bachanhpm

Xe tăng
Biển số
OF-508277
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
1,844
Động cơ
201,156 Mã lực
Nơi ở
Láng - Đống Đa - Hà Nội
Website
www.bachanh.vn
Mấy cái này cũng là thằng Nga nó xao loz hết. Tây lông nó cũng chả thèm quan tâm. Lâu lâu nó nhắc tí để xin tiền quốc hội thôi
Thế hẳn quốc hội tây lông toàn thằng thần kinh hoặc giả ngu si hẳn? Nghĩa là toàn dân tây lông toàn thằng hack não bầu ra cái quốc hội nọ?
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top