Người châu Á mình được cái sợ chết nên nghe lời răm rắp. Nhưng như vậy mới sống dai. Cần suy nghĩ cho người khác nữa chứ không phải mỗi bản thân mình
cám ơn cụ Quang. lần đầu đến Roma họ dùng từ "Ciao" phát âm là "Chào" giống hệt Việt luôn. em quay lại hỏi bạn em "sao ông Taxi biết bọn mình là Việt ?" vụ đó cười đau bụng luônBác này đúng là biết một mà chẳng biết hai !!!
Nên mở miệng là lòi ra cái .... của mình!
Viết (liệt kê) như vậy là hoàn toàn chính xác theo đúng quy tắc và không ai (quốc gia) có thể "khiếu kiện" hay mếch lòng gì cả!
Chịu khó nghiên cứu (học) thêm về Diplomatic Protocol (nghi thức/lễ, quy định ngoại giao) khi viết (liệt kê) tên các nước trước công chúng nhé!
Nhắc các bác" "Faleminderit" là tiếng của người Anbanian (An ba ni)!
thực ra thì họ không phân biệt đươcGiờ mà đi du lịch nước ngoài thì tay cứ cầm lá cờ, mồn hô vang Việt Nam cho chắc cú, cản thạn củi lửa không nó nhầm là tầu thì bỏ mịa.
Em thấy dân Quảng Đông nói cám ơn là Tố Chề, còn dân Bắc Kinh nói là Xia Xịa hoặc Tua Xia. Nên viết phồn thể nhưng phát âm vẫn ra Xia Xịa thì chắc vẫn là tiếng Bắc Kinh thôi. Chứ tiếng Quảng Đông nó là thứ tiếng khác hẳn rồi, cả về ngữ pháp.Theo cách cảm ơn này thì Ý nó đang cảm ơn Trung Hoa Dân Quốc, các bố Đài Loan có xuất khẩu vật phẩm thiết bị y tế sang Ý không các cụ?
Theo cách cảm ơn này thì Ý nó đang cảm ơn Trung Hoa Dân Quốc, các bố Đài Loan có xuất khẩu vật phẩm thiết bị y tế sang Ý không các cụ?
Em thấy dân Quảng Đông nói cám ơn là Tố Chề, còn dân Bắc Kinh nói là Xia Xịa hoặc Tua Xia. Nên viết phồn thể nhưng phát âm vẫn ra Xia Xịa thì chắc vẫn là tiếng Bắc Kinh thôi. Chứ tiếng Quảng Đông nó là thứ tiếng khác hẳn rồi, cả về ngữ pháp.
cám ơn cụ Quang. lần đầu đến Roma họ dùng từ "Ciao" phát âm là "Chào" giống hệt Việt luôn. em quay lại hỏi bạn em "sao ông Taxi biết bọn mình là Việt ?" vụ đó cười đau bụng luôn
Cụ biết thì nói ra cho mọi người cùng biết chứ tỏ ra nguy hiểm làm gì?Chịu khó nghiên cứu (học) thêm về Diplomatic Protocol (nghi thức/lễ, quy định ngoại giao) khi viết (liệt kê) tên các nước trước công chúng nhé!
Cụ biết thì nói ra cho mọi người cùng biết chứ tỏ ra nguy hiểm làm gì?
Nói kiểu "tao biết nhưng mà tao ứ nói, mài tự đi google đi" thì em cũng làm được
Trường hợp tiếng Quảng Đông và tiếng Bắc Kinh khác hẳn với kiểu tiếng địa phương cụ ạ. Nó là hai thứ tiếng khác nhau.Tất cả chỉ là khẩu ngữ (Phương ngữ) ví như CHA là từ chính thức (từ hành chánh) trong tiếng Việt, nhưng ngoài ra còn những từ bố, thầy, cậu, tía, Ông già, ...... là từ địa phương chỉ người cha nhưng khi viết văn bản thì bắt buộc dùng từ hành chánh là CHA!
Tiếng Quảng, Tiều, Hẹ có nhiều khẩu ngữ (Phương ngữ) nên ngoài cách phát âm khác còn cộng thêm những khẩu ngữ (Phương ngữ) nữa nên không phải ai cũng có thể nghe và hiểu nếu không phải là người địa phương đó!
Ngay tiếng Việt, một người VN ở miền Bắc hay Nam mà nghe câu ru em này, với giọng Quảng Nam rặt, thì đố ai mà hiểu là người ru đang nói gì:
"Ru tam, tam thét cho muồi, .........."
Nghĩa là: "Ru em, em ngủ cho mùi, .........."
Trong thực tế, một người Quảng Đông, nếu thông minh và biết các khẩu ngữ (Phương ngữ) của Bắc Kinh thì có thể nghe và hiểu tiếng Bắc Kinh dễ dàng và ngược lại một người Bắc Kinh hay Tiều châu, Hẹ, Phúc Kiến. ....... , nếu thông minh và biết các khẩu ngữ (Phương ngữ) của Quảng Đông thì có thể nghe và hiểu tiếng Quảng Đông thậm chí nói thuần thục nếu có khả năng bắt chước cách phát âm. giả giọng (accent imitation)!
Người ta không biết mới phải hỏi cụ ạ, cụ có kiến thức thì chia sẻ cho người ta chứ đâu cần mạt sát phủ đầu. Đâu phải cứ chửi người khác dốt mới tôn vinh được mình lên đâu cụ?Có như vậy mời lòi mặt kẻ dốt mà tỏ ra hiểu biết và ham nói bậy, cũng như lũ nói lời lịch sự, nghe chừng nhã nhặn nhưng rặt là rỗng tuếch chỉ giỏi, ................ chứ bác!
Kiến thức thì không thể ăn cắp hay bố láo được các bác ạ!
Ofun là nơi biển rộng tri thức vẫy vùng, ai nhảy vào mà không đủ sức nhưng lại cố bơi xa thì ...............
Trường hợp tiếng Quảng Đông và tiếng Bắc Kinh khác hẳn với kiểu tiếng địa phương cụ ạ. Nó là hai thứ tiếng khác nhau.
Người ta không biết mới phải hỏi cụ ạ, cụ có kiến thức thì chia sẻ cho người ta chứ đâu cần mạt sát phủ đầu. Đâu phải cứ chửi người khác dốt mới tôn vinh được mình lên đâu cụ?
Cụ xem, một người phản đối cụ có thể bỏ qua, 2 người phản đối cụ vẫn có thể nhắm mắt làm ngơ nhưng nhiều người phản đối quá thì cũng nên xem lại bản thân một xíu cụ ạ
Vấn đề là riêng tiếng Ý những từ để gọi nước Đức và tiếng Đức lại bắt đầu bằng những phụ âm khác nhau (tôi gúc ban sáng). Trừ ông nào biết sẵn tiếng Ý (rất ít, vì tiếng này không thông dụng) thì phải google cả. Google, thì không có gì to tát.Cụ biết thì nói ra cho mọi người cùng biết chứ tỏ ra nguy hiểm làm gì?
Nói kiểu "tao biết nhưng mà tao ứ nói, mài tự đi google đi" thì em cũng làm được
Tiếng Quảng là tiếng Quảng nôm ạ. Đùa thôi, chứ bám theo câu văn của cụ thì có ba thứ tiếng cụ nhỉ. Tiếng Quảng, tiếng Hán và tiếng Bắc Kinh. Và cụ vẫn phải tự học chứ không thể mới lọt lòng đã biết? Ý cụ là như thế hay là do tiếng Việt cụ kém nên diễn đạt sai?FYI, em nói tiếng Quảng từ lúc lọt lòng và học tiếng Hán để "giữ nếp nhà", em chưa tốn một xu đi học tiếng Bắc Kinh mà chỉ nghe và học tiếng Bắc Kinh qua nghe băng cassette các bài hát của Đặng Lệ Quân hát và tự học (bắt chước), khi em nói tiếng phổ thông với người Hoa, ai cùng hỏi em là người Bắc Kinh phải không?
Cùng lớp học em thuở nhỏ nhiều bạn đồng môn khác (đồng môn chứ không chỉ là đồng song nhé) cũng vậy!
Vâng,Cụ để ý kỹ là họ sắp xếp từ cảm ơn theo vần abc nên VN ở cuối cùng là hợp lý chứ cụ. Họ rất tinh tế và fair đấy chứ ạ.
Tedesca cụ ạ. Tedesco là tính từ german. Tiếng TBN là spagnola. Còn Spagna là tên nước. Em vừa gúc xong.Hóa ra tiếng Anh sinh sau đẻ muộn nên không giống gì với tiếng Ý. Ý gọi Đức và TBN là Tedesco và Spagna
Úi giòi !Tất cả chỉ là khẩu ngữ (Phương ngữ) ví như CHA là từ chính thức (từ hành chánh) trong tiếng Việt, nhưng ngoài ra còn những từ bố, thầy, cậu, tía, Ông già, ...... là từ địa phương chỉ người cha nhưng khi viết văn bản thì bắt buộc dùng từ hành chánh là CHA!
Tiếng Quảng, Tiều, Hẹ có nhiều khẩu ngữ (Phương ngữ) nên ngoài cách phát âm khác còn cộng thêm những khẩu ngữ (Phương ngữ) nữa nên không phải ai cũng có thể nghe và hiểu nếu không phải là người địa phương đó!
Ngay tiếng Việt, một người VN ở miền Bắc hay Nam mà nghe câu ru em này, với giọng Quảng Nam rặt, thì đố ai mà hiểu là người ru đang nói gì:
"Ru tam, tam thét cho muồi, .........."
Nghĩa là: "Ru em, em ngủ cho mùi, .........."
Trong thực tế, một người Quảng Đông, nếu thông minh và biết các khẩu ngữ (Phương ngữ) của Bắc Kinh thì có thể nghe và hiểu tiếng Bắc Kinh dễ dàng và ngược lại một người Bắc Kinh hay Tiều châu, Hẹ, Phúc Kiến. ....... , nếu thông minh và biết các khẩu ngữ (Phương ngữ) của Quảng Đông thì có thể nghe và hiểu tiếng Quảng Đông thậm chí nói thuần thục nếu có khả năng bắt chước cách phát âm. giả giọng (accent imitation)!