- Biển số
- OF-811147
- Ngày cấp bằng
- 19/4/22
- Số km
- 3,001
- Động cơ
- 97,389 Mã lực
cụ nói hơi chủ quan, DN làm vì lợi nhuận là chuẩn rồi, bất chấp để hối lộ nghĩa là sao???? phải làm rõ thế nào là bất chấp hay là bị ép buộc chứ? Còn việc người ta đưa công dân VN về nước (bất kể chi phí cắt cổ) thì cũng là 1 cái công, hãy nghĩ lại cái thời mà sợ nhiễm ấy xem, lúc ấy thì ai ở NN cũng chỉ mong về nước để bảo toàn mạng sống thôi, đến con của vua hàng hiệu còn phải thuê chuyên cơ riêng cơ mà!!!Là luật sư online hóng hớt diễn biến phiên tòa đồng thời tranh tụng với các luật sư online của off cháu nêu quan điểm:
1. Tách vụ "giải cứu" và chạy" án làm 2 vụ. Lý do vụ "chạy án" có tính chất phức tạp, quá trình điều tra của CQĐT và kết tội của VKS còn nhiều chỗ chưa sáng tỏ, có thể dẫn đến oan sai, bỏ lọt tội phạm...nên cần thiết phải tách ra trả hồ sơ. Tòa chỉ kết án vụ " giải cứu" trước.
2. Vụ " Giải cứu" VKS đề nghị án quá nhẹ, theo nhà cháu ngoài việc căn cứ luật, quyết tâm từ thượng tầng cần đạt mục đích răn đe, nên cháu đè nghị:
- Với số quan chức ở CQ Công quyền: mỗi Bộ, Cục cần có ít nhất một án TIÊM cho đối tượng có vai trò quyết định, nhận nhiều tiền nhất, trắng trợn nhất... mới thể hiện dc tính nghiêm minh của PL. Với những đối tượng râu ria, le ve ăn theo thì giảm án ở mức thấp nhất, đúng tinh thần nhân văn, nhân ái...
- Với Doanh nghiệp . Bản chất DN là vì lợi nhuận nên bất chấp để hối lộ. Nên vẫn theo mức án mà VKS đề nghị.
3. Riêng với vụ chạy án cần điều tra làm rõ, áp dụng tình tiết tăng nặng để có ít nhất 1 án Tiêm từ phía CQ bảo vệ PL.
Như vậy công cuộc PCTN mới có hiệu quả, nghiêm minh, ko vùng cấm, nhân văn, nhân đạo và mang tính răn đe triệt để.
Các cụ ko ở Tây nên ko biết việc chết nó dễ dàng ntn đâu!!!!
Với doanh nghiệp, thì đáng nhẽ ra VKS phải có barem là biên lợi nhuận bao nhiêu là phù hợp, từ đó mới biết được hối lộ nó là chi phí hay là lợi nhuận thêm vào, với giả sử các điều kiện để tổ chức chuyến bay đều phù hợp.