[Funland] Nơi công bố báo Quốc tế nhiều nhất Vn- Tạm đình chỉ hiệu trưởng Đh Tôn Đức Thắng

Xã viên

Xe tải
Biển số
OF-593558
Ngày cấp bằng
6/10/18
Số km
486
Động cơ
137,280 Mã lực
Hồi xưa;
Hò nhau vote cho một địa danh nào đó theo phong trào, mặc dù người vote chẳng biết rõ.
Chẳng sao cả khi đặt lợi ích tập thể lên trên !
 

CAP_bl

Xe điện
Biển số
OF-17510
Ngày cấp bằng
17/6/08
Số km
3,627
Động cơ
534,093 Mã lực
Mời bác đọc về MUA BÁN BÀI BÁO KHOA HỌC:

Mua bán bài báo khoa học?

Đây là một vấn đề (báo Thanh Niên mới nêu) từng gây ra nhiều tranh cãi, vì có khi người ta không hiểu hay không phân biệt được sự khác biệt giữa hợp tác (collaboration) và 'mua bài báo khoa học' (cash for papers). Trong cái note này tôi chỉ muốn giải thích thêm để chúng ta hiểu chút xíu đằng sau những công trình nghiên cứu khoa học.

Mua và bán bài báo khoa học

Khái niệm 'mua bài báo khoa học' mới xuất hiện gần đây từ Tàu. Ở bên đó, các giảng viên và giáo sư bị áp lực phải công bố khoa học. Tuy nhiên, vì nhiều lí do họ không công bố đủ chi tiêu của trường đề ra. Thay vào đó là những công ti chuyên viết mướn và có khi làm nghiên cứu mướn. Các công ti này sản xuất ra nhiều bài báo khoa học, rồi họ gạ bán cho các giáo sư có nhu cầu với một cái giá vài ngàn đến hơn 10 ngàn USD. Có công ti còn bảo đảm từ A đến Z, có nghĩa là chỉ khi nào bài báo được công bố thì mới lấy phí. Đó là mua bán bài báo khoa học, và dĩ nhiên việc làm đó vi phạm qui ước trong khoa học.

Có một hình thức mua bán khác nhưng 'cao cấp' hơn. Theo hình thức cao cấp này, công ti làm nghiên cứu khoa học nghiêm chỉnh, rồi họ mướn một công ti truyền thông soạn bài báo khoa học. Công ti nghiên cứu tìm vài nhà khoa học nổi tiếng và đề nghị họ đứng tên tác giả. Nếu đồng ý, các nhà khoa học này được trả tiền hậu hĩ và trường đại học cũng hưởng thơm. Đây là hình thức 'tác giả ma' (ghost author) vì người làm nghiên cứu và viết bài báo không đứng tên (họ là 'ma'), còn người đứng tên thì chẳng làm gì cả (chỉ bán danh) mà được trả tiền. Dĩ nhiên, việc làm này cũng vi phạm đạo đức khoa học.

Chừng 10 năm nước, một bản tin trên Science cho rằng Đại học King Saud của Saudi Arabia (KSU) mua bài báo từ các nhà khoa học trong nhóm thượng thặng (như viện sĩ viện hàn lâm, giải thưởng Nobel, HiCi, v.v.) để nâng hạng đại học. Bài báo gây ra rất nhiều tranh cãi, và các giáo sư Mĩ nêu vấn đề ethics trong công bố khoa học. Tuy nhiên, sau đó KSU có giải thích rằng tất cả những tác giả đó đều có hợp đồng bổ nhiệm bán thời gian và trường có tài trợ cho nghiên cứu khoa học. KSU bác bỏ cáo buộc rằng trường mua bài báo khoa học.

Hợp tác khoa học

Xu hướng gần đây trong nghiên cứu khoa học là hợp tác. Sự hợp tác diễn ra dưới nhiều hình thức. Hình thức phổ biến nhứt có lẽ là lập nhóm hay labo nghiên cứu. Như trường hợp của tôi, Trường ĐH Tôn Đức Thắng tài trợ cơ sở vật chất để lập labo nghiên cứu cơ xương. Do đó, những bài báo khoa học, kể cả dữ liệu khoa học, do labo này làm ra là thuộc 'chủ quyền' của ĐH Tôn Đức Thắng. Đại học Duy Tân cũng làm như thế và họ rất thành công. Điều đó phù hợp với qui ước khoa học trên thế giới, chớ chẳng có mua bán gì cả.

Nhiều trường đại học ở Việt Nam vẫn làm như thế. ĐHQG TPHCM cũng có ít nhứt là một labo hợp tác như thế, và họ có những công trình thuộc nhóm Nature Index [1]. Ngoài ra, một số giáo sư gốc Việt ở nước ngoài được TPHCM tài trợ để lập viện tính toán ở Việt Nam. Tất cả những nghiên cứu làm tại viện và bài báo khoa học của họ bắt buộc phải ghi viện là một địa chỉ affiliation, dù họ vẫn là giáo sư nước ngoài. Điều này cũng bình thường, chớ không thể nói là 'mua bán'.

Một hình thức hợp tác khoa học khác là hợp đồng bán thời gian. Ở nước ngoài, có nhiều giáo sư làm việc cho hơn 1 trường hay viện nghiên cứu dưới dạng bán thời gian. Do đó, công trình nghiên cứu của họ đều được 'chia sẻ' ở những nơi mà họ có hợp đồng nghiên cứu. Đó cũng không phải là 'buôn bán bài báo' mà chỉ là một hình thức chia sẻ tài nguyên tri thức.

Một nhà khoa học có 2 affiliations trong bài báo sẽ giúp cho 2 trường cùng vươn lên. Không có trường nào nói "nếu anh dùng 2 affiliation thì chúng tôi sẽ cho anh nghỉ việc". Suy nghĩ như vậy có vẻ hẹp hòi quá.

"Bán danh"

Ở nước ngoài, thậm chí còn có trường hợp trường đại học chẳng tài trợ gì cả, mà trường vẫn có tên trong bài báo. Chẳng hạn như ở Úc, nhiều nhà khoa học làm việc trong các bệnh viện và viện nghiên cứu, nhưng họ được các đại học cho chức danh 'kiêm nhiệm' (adjunct professor, adjunct lecturer). Đại học không trả lương cho họ, cũng chẳng tài trợ cho nghiên cứu, nhưng đại học phải có tên trong các công trình nghiên cứu mà nhà khoa học kiêm nhiệm công bố. Không ai nói đó là 'mua bán'; đó là hình thức bổ nhiệm theo cơ chế adjunct hay 'kiêm nhiệm'.

Người khó tánh thì nói đó là 'bán danh'. Trường đại học bán danh cho nhà khoa học để đổi lấy bài báo. Nhưng trong thực tế thì người ta xem đó là hình thức tương trợ với nhau để vươn lên. Có thể nói trong một số ngành, nhứt là ngành y, đa số (có thể trên 60%) các bài báo khoa học của các đại học Úc là dựa trên cơ chế kiêm nhiệm.

Đó chính là lí do tại sao một số giáo sư kí tên trong bài báo khoa học có nhiều địa chỉ. Ví dụ như bài báo mới đây của anh Thạch, có nhiều nhóm hợp tác và nhiều tác giả, mỗi tác giả có nhiều địa chỉ. Trong số đó, chỉ có 1 hay 2 địa chỉ là chánh, còn lại là kiêm nhiệm hay hợp tác khoa học. Mô hình hợp tác (có thể xem đây là 'mô hình') rất ư là phổ biến trên thế giới. Đó là hình thức cùng nhau đi lên, nó hay hơn là suy nghĩ kiểu "chỉ có tôi đi lên, anh phải đi xuống".

Các đại học Việt Nam nắm bắt được mô hình này thì họ sẽ tạo được cái mà tiếng Anh là 'visibility' tốt trên trường quốc tế. Tạo được cái visibility như thế còn là một đóng góp cho giáo dục Việt Nam, và các đại học như thế đáng được khuyến khích.

_____

[1] https://www.natureindex.com/institution-outputs/vietnam/vietnam-national-university-ho-chi-minh-city-vnu-hcm/5139072334d6b65e6a002021/Chemistry/Analytical Chemistry
- Gs Tuấn từ Úc
Tôi nghĩ là bác nên cân nhắc kỹ khi đọc bài của ông Tuấn này.
Đọc để biết thêm, hiểu thêm các cách nghĩ, cách nhìn khác nhau, còn để tin thì phải xem quan điểm, động cơ, bản chất tác giả...
 

Mesocsic

Xe điện
Biển số
OF-738060
Ngày cấp bằng
2/8/20
Số km
2,234
Động cơ
83,464 Mã lực
Nơi ở
Đông Y Dương Quang
Tôi nghĩ là bác nên cân nhắc kỹ khi đọc bài của ông Tuấn này.
Đọc để biết thêm, hiểu thêm các cách nghĩ, cách nhìn khác nhau, còn để tin thì phải xem quan điểm, động cơ, bản chất tác giả...
Vâng. Em nghe bằng 2 tai và dựa trên những căn cứ. Và em thấy ông Tuấn này không quy chụp, đưa ra kết luận khi ko có căn cứ.
 

CAP_bl

Xe điện
Biển số
OF-17510
Ngày cấp bằng
17/6/08
Số km
3,627
Động cơ
534,093 Mã lực
Vâng. Em nghe bằng 2 tai và dựa trên những căn cứ. Và em thấy ông Tuấn này không quy chụp, đưa ra kết luận khi ko có căn cứ.
Vâng, quy chụp là cách nhận định kém nhất, rất dễ bị phát hiện và phần nhiều sẽ phản tác dụng.
Cái nguy hiểm hơn là sự ngụy biện, đánh tráo khái niệm...
Có những việc, lằn ranh phân định không thật rõ ràng, khi đó càng dễ bị lợi dụng để tuyên truyền theo mục đích riêng.
Đã có mấy bài của ông Tuấn này, bác tìm xem lại. Sự sốt sắng của một người ở xa Tổ quốc, tham gia ý kiến là điều đáng quý. Các ý kiến đều quy về cổ súy cho cách làm của TĐT thì lại gây ra cảm giác gờn gợn.
Bác đã thấy những trường đại học có danh tiếng, có liêm chính trên thế giới nào mà cổ súy cho chuyện mua bài báo bằng mỹ từ "hợp tác" không?
Với trường hợp TĐT, tôi đợi việc vào cuộc quyết liệt hơn của cơ quan chức năng, cần làm rõ trắng đen, cố giữ lại một phần sự "liêm chính" trong nghiên cứu khoa học.
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,146
Động cơ
607,033 Mã lực
Mời bác đọc về MUA BÁN BÀI BÁO KHOA HỌC:

Mua bán bài báo khoa học?

Đây là một vấn đề (báo Thanh Niên mới nêu) từng gây ra nhiều tranh cãi, vì có khi người ta không hiểu hay không phân biệt được sự khác biệt giữa hợp tác (collaboration) và 'mua bài báo khoa học' (cash for papers). Trong cái note này tôi chỉ muốn giải thích thêm để chúng ta hiểu chút xíu đằng sau những công trình nghiên cứu khoa học.

Mua và bán bài báo khoa học

Khái niệm 'mua bài báo khoa học' mới xuất hiện gần đây từ Tàu. Ở bên đó, các giảng viên và giáo sư bị áp lực phải công bố khoa học. Tuy nhiên, vì nhiều lí do họ không công bố đủ chi tiêu của trường đề ra. Thay vào đó là những công ti chuyên viết mướn và có khi làm nghiên cứu mướn. Các công ti này sản xuất ra nhiều bài báo khoa học, rồi họ gạ bán cho các giáo sư có nhu cầu với một cái giá vài ngàn đến hơn 10 ngàn USD. Có công ti còn bảo đảm từ A đến Z, có nghĩa là chỉ khi nào bài báo được công bố thì mới lấy phí. Đó là mua bán bài báo khoa học, và dĩ nhiên việc làm đó vi phạm qui ước trong khoa học.

Có một hình thức mua bán khác nhưng 'cao cấp' hơn. Theo hình thức cao cấp này, công ti làm nghiên cứu khoa học nghiêm chỉnh, rồi họ mướn một công ti truyền thông soạn bài báo khoa học. Công ti nghiên cứu tìm vài nhà khoa học nổi tiếng và đề nghị họ đứng tên tác giả. Nếu đồng ý, các nhà khoa học này được trả tiền hậu hĩ và trường đại học cũng hưởng thơm. Đây là hình thức 'tác giả ma' (ghost author) vì người làm nghiên cứu và viết bài báo không đứng tên (họ là 'ma'), còn người đứng tên thì chẳng làm gì cả (chỉ bán danh) mà được trả tiền. Dĩ nhiên, việc làm này cũng vi phạm đạo đức khoa học.

Chừng 10 năm nước, một bản tin trên Science cho rằng Đại học King Saud của Saudi Arabia (KSU) mua bài báo từ các nhà khoa học trong nhóm thượng thặng (như viện sĩ viện hàn lâm, giải thưởng Nobel, HiCi, v.v.) để nâng hạng đại học. Bài báo gây ra rất nhiều tranh cãi, và các giáo sư Mĩ nêu vấn đề ethics trong công bố khoa học. Tuy nhiên, sau đó KSU có giải thích rằng tất cả những tác giả đó đều có hợp đồng bổ nhiệm bán thời gian và trường có tài trợ cho nghiên cứu khoa học. KSU bác bỏ cáo buộc rằng trường mua bài báo khoa học.

Hợp tác khoa học

Xu hướng gần đây trong nghiên cứu khoa học là hợp tác. Sự hợp tác diễn ra dưới nhiều hình thức. Hình thức phổ biến nhứt có lẽ là lập nhóm hay labo nghiên cứu. Như trường hợp của tôi, Trường ĐH Tôn Đức Thắng tài trợ cơ sở vật chất để lập labo nghiên cứu cơ xương. Do đó, những bài báo khoa học, kể cả dữ liệu khoa học, do labo này làm ra là thuộc 'chủ quyền' của ĐH Tôn Đức Thắng. Đại học Duy Tân cũng làm như thế và họ rất thành công. Điều đó phù hợp với qui ước khoa học trên thế giới, chớ chẳng có mua bán gì cả.

Nhiều trường đại học ở Việt Nam vẫn làm như thế. ĐHQG TPHCM cũng có ít nhứt là một labo hợp tác như thế, và họ có những công trình thuộc nhóm Nature Index [1]. Ngoài ra, một số giáo sư gốc Việt ở nước ngoài được TPHCM tài trợ để lập viện tính toán ở Việt Nam. Tất cả những nghiên cứu làm tại viện và bài báo khoa học của họ bắt buộc phải ghi viện là một địa chỉ affiliation, dù họ vẫn là giáo sư nước ngoài. Điều này cũng bình thường, chớ không thể nói là 'mua bán'.

Một hình thức hợp tác khoa học khác là hợp đồng bán thời gian. Ở nước ngoài, có nhiều giáo sư làm việc cho hơn 1 trường hay viện nghiên cứu dưới dạng bán thời gian. Do đó, công trình nghiên cứu của họ đều được 'chia sẻ' ở những nơi mà họ có hợp đồng nghiên cứu. Đó cũng không phải là 'buôn bán bài báo' mà chỉ là một hình thức chia sẻ tài nguyên tri thức.

Một nhà khoa học có 2 affiliations trong bài báo sẽ giúp cho 2 trường cùng vươn lên. Không có trường nào nói "nếu anh dùng 2 affiliation thì chúng tôi sẽ cho anh nghỉ việc". Suy nghĩ như vậy có vẻ hẹp hòi quá.

"Bán danh"

Ở nước ngoài, thậm chí còn có trường hợp trường đại học chẳng tài trợ gì cả, mà trường vẫn có tên trong bài báo. Chẳng hạn như ở Úc, nhiều nhà khoa học làm việc trong các bệnh viện và viện nghiên cứu, nhưng họ được các đại học cho chức danh 'kiêm nhiệm' (adjunct professor, adjunct lecturer). Đại học không trả lương cho họ, cũng chẳng tài trợ cho nghiên cứu, nhưng đại học phải có tên trong các công trình nghiên cứu mà nhà khoa học kiêm nhiệm công bố. Không ai nói đó là 'mua bán'; đó là hình thức bổ nhiệm theo cơ chế adjunct hay 'kiêm nhiệm'.

Người khó tánh thì nói đó là 'bán danh'. Trường đại học bán danh cho nhà khoa học để đổi lấy bài báo. Nhưng trong thực tế thì người ta xem đó là hình thức tương trợ với nhau để vươn lên. Có thể nói trong một số ngành, nhứt là ngành y, đa số (có thể trên 60%) các bài báo khoa học của các đại học Úc là dựa trên cơ chế kiêm nhiệm.

Đó chính là lí do tại sao một số giáo sư kí tên trong bài báo khoa học có nhiều địa chỉ. Ví dụ như bài báo mới đây của anh Thạch, có nhiều nhóm hợp tác và nhiều tác giả, mỗi tác giả có nhiều địa chỉ. Trong số đó, chỉ có 1 hay 2 địa chỉ là chánh, còn lại là kiêm nhiệm hay hợp tác khoa học. Mô hình hợp tác (có thể xem đây là 'mô hình') rất ư là phổ biến trên thế giới. Đó là hình thức cùng nhau đi lên, nó hay hơn là suy nghĩ kiểu "chỉ có tôi đi lên, anh phải đi xuống".

Các đại học Việt Nam nắm bắt được mô hình này thì họ sẽ tạo được cái mà tiếng Anh là 'visibility' tốt trên trường quốc tế. Tạo được cái visibility như thế còn là một đóng góp cho giáo dục Việt Nam, và các đại học như thế đáng được khuyến khích.

_____

[1] https://www.natureindex.com/institution-outputs/vietnam/vietnam-national-university-ho-chi-minh-city-vnu-hcm/5139072334d6b65e6a002021/Chemistry/Analytical Chemistry
- Gs Tuấn từ Úc
Cụ mất công quote cả bài dài của bác Tuấn, mà chẳng chịu tốn thêm tẹo công nữa để viết về quan điểm cá nhân :P. Em thử tò mò hỏi cụ, cụ thử vận dụng các luận điểm của bác Tuấn để giải thích về bài báo em đăng trong post trước (tiện em cũng quote luôn ở dưới) hộ em được không? Quan điểm của em việc đem tiền của trường Tôn Đức Thắng đi mua (nếu gọi trần trụi) hay tài trợ (nếu gọi văn hoa) cho nghiên cứu của 03 bác Nigeria, viết một bài review về Bioenergies technology ở châu Phi chỉ có thể giải thích là để phục vụ bài toán PR cho trường, để tăng các chỉ số và ranking. Thuê mấy chú đấy để có báo với nội dung như vậy không giúp ích được gì cho sinh viên cũng như nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học của đh Tôn Đức Thắng cả.
Thú thực là em không quan tâm quá đến TĐT, thậm chí em còn nghĩ những thứ họ triển khai có nhiều tác động tích cực. Ít nhất là họ cũng làm các cơ sở nghiên cứu khác phải động đậy, phải cố gắng (đương nhiên là không kể mấy chỗ mặt inox như kiểu Viện hàn lâm Khoa học xã hội chẳng hạn). Tuy nhiên bản thân trường TĐT làm PR hơi quá, và nhiều bạn viết lách cải thiện vào cũng nhảy bênh TĐT hơi quá. Làm như thế em nghĩ lợi bất cập hại, chẳng tốt cho ai cả.

Em lấy bên FB bác Nông Văn Hải
... Review về Bioenergy ở châu Phi, các tác giả đều ở đại học Covenant, Nigeria, em quên, ở đại học Tôn Đức Thắng:



CV của anh Dahunsi O.S. ở đây, các cụ xem sẽ thấy khá là ấn tượng. Ấn tượng cả phần về giảng dạy và nghiên cứu:
 

Mesocsic

Xe điện
Biển số
OF-738060
Ngày cấp bằng
2/8/20
Số km
2,234
Động cơ
83,464 Mã lực
Nơi ở
Đông Y Dương Quang
Vâng, quy chụp là cách nhận định kém nhất, rất dễ bị phát hiện và phần nhiều sẽ phản tác dụng.
Cái nguy hiểm hơn là sự ngụy biện, đánh tráo khái niệm...
Có những việc, lằn ranh phân định không thật rõ ràng, khi đó càng dễ bị lợi dụng để tuyên truyền theo mục đích riêng.
Đã có mấy bài của ông Tuấn này, bác tìm xem lại. Sự sốt sắng của một người ở xa Tổ quốc, tham gia ý kiến là điều đáng quý. Các ý kiến đều quy về cổ súy cho cách làm của TĐT thì lại gây ra cảm giác gờn gợn.
Bác đã thấy những trường đại học có danh tiếng, có liêm chính trên thế giới nào mà cổ súy cho chuyện mua bài báo bằng mỹ từ "hợp tác" không?
Với trường hợp TĐT, tôi đợi việc vào cuộc quyết liệt hơn của cơ quan chức năng, cần làm rõ trắng đen, cố giữ lại một phần sự "liêm chính" trong nghiên cứu khoa học.
Vâng. Em cũng mong sự liên chính trong khoa học và đi theo xu thế chung tiến bộ của thế giới. Ko vào tình trạng đập mạnh vào đầu nhọn 1 cái đinh
 

Mesocsic

Xe điện
Biển số
OF-738060
Ngày cấp bằng
2/8/20
Số km
2,234
Động cơ
83,464 Mã lực
Nơi ở
Đông Y Dương Quang
Cụ mất công quote cả bài dài của bác Tuấn, mà chẳng chịu tốn thêm tẹo công nữa để viết về quan điểm cá nhân :P. Em thử tò mò hỏi cụ, cụ thử vận dụng các luận điểm của bác Tuấn để giải thích về bài báo em đăng trong post trước (tiện em cũng quote luôn ở dưới) hộ em được không? Quan điểm của em việc đem tiền của trường Tôn Đức Thắng đi mua (nếu gọi trần trụi) hay tài trợ (nếu gọi văn hoa) cho nghiên cứu của 03 bác Nigeria, viết một bài review về Bioenergies technology ở châu Phi chỉ có thể giải thích là để phục vụ bài toán PR cho trường, để tăng các chỉ số và ranking. Thuê mấy chú đấy để có báo với nội dung như vậy không giúp ích được gì cho sinh viên cũng như nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học của đh Tôn Đức Thắng cả.
Thú thực là em không quan tâm quá đến TĐT, thậm chí em còn nghĩ những thứ họ triển khai có nhiều tác động tích cực. Ít nhất là họ cũng làm các cơ sở nghiên cứu khác phải động đậy, phải cố gắng (đương nhiên là không kể mấy chỗ mặt inox như kiểu Viện hàn lâm Khoa học xã hội chẳng hạn). Tuy nhiên bản thân trường TĐT làm PR hơi quá, và nhiều bạn viết lách cải thiện vào cũng nhảy bênh TĐT hơi quá. Làm như thế em nghĩ lợi bất cập hại, chẳng tốt cho ai cả.
Vâng cụ
- em ko biết tiếng nói của ô. Nông Văn Hải ấy lớn đến đâu, khảo sát bao quát chưa hay với lông tìm vết.
- cụ bảo đem tiền đi mua là chưa có căn cứ rõ ràng. Phải đánh giá bản chất của việc “hợp tác “ ấy có phù hợp thông lệ quốc tế hay ko?
- nội dung bài báo, việc hợp tác có lợi cho sinh viên hay trường hay không là do chiến lược của trường. Tiền trong túi họ làm tài trợ (đầu tư” như thế nào là việc của họ. Nếu lấy tiền ngân sách đi chi là sai.
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,146
Động cơ
607,033 Mã lực
Vâng cụ
- em ko biết tiếng nói của ô. Nông Văn Hải ấy lớn đến đâu, khảo sát bao quát chưa hay với lông tìm vết.
- cụ bảo đem tiền đi mua là chưa có căn cứ rõ ràng. Phải đánh giá bản chất của việc “hợp tác “ ấy có phù hợp thông lệ quốc tế hay ko?
- nội dung bài báo, việc hợp tác có lợi cho sinh viên hay trường hay không là do chiến lược của trường. Tiền trong túi họ làm tài trợ (đầu tư” như thế nào là việc của họ. Nếu lấy tiền ngân sách đi chi là sai.
Cụ toàn lái vấn đề đi đâu rồi. Vấn đề là TĐT đang PR theo hướng là cơ sở nghiên cứu tốt nhất Việt Nam. Em nghĩ ai cũng mong là TĐT làm tốt. Nhưng trả tiền như trong case em đưa để có bài báo thì cho dù cụ có kéo vào tranh luận về phù hợp hay không phù thông lệ quốc tế, hay tranh luận về tiền của họ nên tiêu thế nào không phải việc của người khác, thì vẫn không thay đổi được thực tế là họ bỏ tiền cho các học giả châu Phi, viết về vấn đề của châu Phi - chỉ có thêm tên trường TĐT vào thôi. Cách làm đấy là cách làm kinh tế để Pr cho trường. Đúng sai em nghĩ cũng chẳng đến lượt các cụ ngồi cafe OF quyết định. Nhưng về mặt khoa học, em nhắc lại, cách làm đấy không làm mọi người nể phục TĐT được.
Nốt một điều nữa, bác Hải hay bác Tuấn cũng chỉ là cái tên. Bàn về khoa học thì đặt lý lẽ lên hàng đầu cụ ạ :).
 

Mesocsic

Xe điện
Biển số
OF-738060
Ngày cấp bằng
2/8/20
Số km
2,234
Động cơ
83,464 Mã lực
Nơi ở
Đông Y Dương Quang
Cụ toàn lái vấn đề đi đâu rồi. Vấn đề là TĐT đang PR theo hướng là cơ sở nghiên cứu tốt nhất Việt Nam. Em nghĩ ai cũng mong là TĐT làm tốt. Nhưng trả tiền như trong case em đưa để có bài báo thì cho dù cụ có kéo vào tranh luận về phù hợp hay không phù thông lệ quốc tế, hay tranh luận về tiền của họ nên tiêu thế nào không phải việc của người khác, thì vẫn không thay đổi được thực tế là họ bỏ tiền cho các học giả châu Phi, viết về vấn đề của châu Phi - chỉ có thêm tên trường TĐT vào thôi. Cách làm đấy là cách làm kinh tế để Pr cho trường. Đúng sai em nghĩ cũng chẳng đến lượt các cụ ngồi cafe OF quyết định. Nhưng về mặt khoa học, em nhắc lại, cách làm đấy không làm mọi người nể phục TĐT được.
Nốt một điều nữa, bác Hải hay bác Tuấn cũng chỉ là cái tên. Bàn về khoa học thì đặt lý lẽ lên hàng đầu cụ ạ :).
Họ làm vì họ cụ ơi. Sự nể phục nó đo đến bằng vote ở 1 cỡ mẫu thích hợp và trên các đối tượng phù hợp. Ý của em là bài trên nó ko mang tính đại diện cho hơn 2000 bài của họ. Thống kê về chất lượng và tỉ lệ tác giả thì cũng đã có rồi.
Em cũng người ngoài đứng xem trường thoii. Sinh viên có thích vào đấy học thì cũng tìm hiểu chán xem có phù hợp không chứ nộp tiền lấy danh hão ra thất nghiệp thì sau vài khoá sv cũng sẽ đi vào thoái trào thoii.
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,146
Động cơ
607,033 Mã lực
Họ làm vì họ cụ ơi. Sự nể phục nó đo đến bằng vote ở 1 cỡ mẫu thích hợp và trên các đối tượng phù hợp. Ý của em là bài trên nó ko mang tính đại diện cho hơn 2000 bài của họ. Thống kê về chất lượng và tỉ lệ tác giả thì cũng đã có rồi.
Em cũng người ngoài đứng xem trường thoii. Sinh viên có thích vào đấy học thì cũng tìm hiểu chán xem có phù hợp không chứ nộp tiền lấy danh hão ra thất nghiệp thì sau vài khoá sv cũng sẽ đi vào thoái trào thoii.
Em ủng hộ các thay đổi đấy chứ. Từ trước đến nay, đa phần các cơ sở nghiên cứu đều nhận tiền của nhà nước và tìm cách tiêu cho hết. Các cơ sở đào tạo thì không phải cạnh tranh với ai. Thế nên có thêm người chơi mới như TĐT, hay sau này là Phenikaa em nghĩ là tốt (con buôn như DT chắc không tốt lắm :) ). Bài toán thực tế là trường nào mới mở thì cũng phải chọn hướng để quảng cáo, để thu hút học viên. Công bố quốc tế cũng chỉ là một con đường thôi. Ví dụ như Lạc Hồng, em nghĩ đầu tư vào robotics, rồi qua cuộc thi Robocon ... họ đã làm khá tốt bài toán xây dựng thương hiệu cho trường. Thế nên em cũng chỉ mong có các giải pháp hợp lý, quyền lợi của sinh viên TĐT không bị ảnh hưởng, các hoạt động cũng như kinh phí phục vụ NCKH vẫn triển khai tiếp tục. Nhưng để được như vậy thì cũng nên rạch ròi đúng sai. Vùi dập quá đương nhiên là không ổn, nhưng cũng không nên ủng hộ mọi thứ của TĐT bằng mọi giá.
 

Mesocsic

Xe điện
Biển số
OF-738060
Ngày cấp bằng
2/8/20
Số km
2,234
Động cơ
83,464 Mã lực
Nơi ở
Đông Y Dương Quang
Em ủng hộ các thay đổi đấy chứ. Từ trước đến nay, đa phần các cơ sở nghiên cứu đều nhận tiền của nhà nước và tìm cách tiêu cho hết. Các cơ sở đào tạo thì không phải cạnh tranh với ai. Thế nên có thêm người chơi mới như TĐT, hay sau này là Phenikaa em nghĩ là tốt (con buôn như DT chắc không tốt lắm :) ). Bài toán thực tế là trường nào mới mở thì cũng phải chọn hướng để quảng cáo, để thu hút học viên. Công bố quốc tế cũng chỉ là một con đường thôi. Ví dụ như Lạc Hồng, em nghĩ đầu tư vào robotics, rồi qua cuộc thi Robocon ... họ đã làm khá tốt bài toán xây dựng thương hiệu cho trường. Thế nên em cũng chỉ mong có các giải pháp hợp lý, quyền lợi của sinh viên TĐT không bị ảnh hưởng, các hoạt động cũng như kinh phí phục vụ NCKH vẫn triển khai tiếp tục. Nhưng để được như vậy thì cũng nên rạch ròi đúng sai. Vùi dập quá đương nhiên là không ổn, nhưng cũng không nên ủng hộ mọi thứ của TĐT bằng mọi giá.
Vâng. Em hoàn toàn nhất trí với cụ. Thread này để rộng đường tranh luận do em cũng muốn học hỏi thêm từ các tiền bối trên of.
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,146
Động cơ
607,033 Mã lực
Cụ chắc dân kỹ thuật.

Như còm đầu em nói trong thớt này, đó chỉ là "bài" của các trường để đánh bóng tên tuổi, em thấy không nên quá đề cao điều đó. Đối với em thì chất lượng sv quan trọng hơn.

Như ĐH Lạc Hồng năm xưa cũng tạo tiếng qua các cuộc thi Robocon, đâu ai hiểu được đằng sau các cuộc thi đó là gì? Là những em sv ngày đêm thức chong đèn nhưng bỏ bê học tập, có những em bỏ tiết, nợ môn, lao đầu đi xin tài trợ, hì hục lắp ráp phần cơ khí, lập trình khó nhất thì chờ thầy hỗ trợ, gần như là các thầy thi đấu với nhau. Vì thế tại sao những trường nổi hơn lại không được số 1, vì họ không chú trọng quá điều này, em thấy đúng và em ủng hộ điều đó.

Bài báo khoa học thực ra là những nghiên cứu mang tính hàn lâm ở những cấp độ cao hơn, xa rời với tầm của sv, nên nếu lấy đó làm thước đánh giá độ tốt của trường đối với sv thì chưa đúng.

Vài lời tâm huyết :D mặc dù em ngại gõ quá 😅
Cụ nói đúng mà. Thế nên em cũng có viết là đầu tư vào công bố quốc tế hay Robocon hay gì gì nữa thì cũng vẫn cứ là bài toán PR cho trường. Mỗi trường dựa trên hoàn cảnh, thế mạnh của mình sẽ chọn giải pháp phù hợp. Chắc còn có nhiều trường có khi còn chẳng có gì mà chọn :).
Vì vậy, nhìn từ ngoài vào cũng chỉ nên hiểu đấy là quảng cáo. Còn thực sự giảng dạy thế nào, môi trường học tập thế nào, điều kiện cơ sở vật chất cho sinh viên thế nào ... mới là điều quan trọng, mới thực sự có ích cho sinh viên.
 
  • Vodka
Reactions: Aug

momoyama68868

Xe điện
Biển số
OF-66516
Ngày cấp bằng
17/6/10
Số km
3,741
Động cơ
471,228 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa
Không dám múa rìu qua mắt thợ, em xin nêu kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài, cũng từng có vài năm trong giới academia, nhưng chỉ riêng về đăng báo hoặc patent thôi.
Hầu hết các publication có tác giả đầu là nghiên cứu viên sau đại học còn trẻ (postdoc, nghiên cứu sinh, cao học), họ là thành viên của các nhóm nghiên cứu - dẫn dắt bởi GS. Bản thân vị GS đứng đầu lab/nhóm nghiênn cứu đã đứng tuổi hoặc cao niên, lại rất bận việc vĩ mô, nên thường không còn trực tiếp làm chuyên môn nhiều nữa, và họ thường đứng vai đồng tác giả công trình thôi. Để bài báo được chấp nhận đăng thì phải có nỗ lực làm việc của nhiều thành viên trong nhóm, họ cùng làm việc trong các dự án/đề tài nghiên cứu, và có đóng góp trực hoặc gián tiếp cho công trình. Các thành viên ấy gồm cả bọn cấp dưới là sinh viên đại học năm cuối - được dẫn dắt bởi các tác giả chính và bọn trung gian (học viên thạc sĩ, thực tập sinh, nghiên cứu viên). Đôi khi có cả bọn doanh nghiệp, đối tác nghiên cứu nước ngoài cũng là đồng tác giả - chẳng hạn do công trình là kết quả của hợp tác nghiên cứu quốc tế, nhận số liệu của doanh nghiệp, cùng làm R&D...
Như vậy, cả một ê-kíp tạp nham gồm cả GS, postdoc, graduate student cùng bọn sinh viên đại học trong trường đại học phải làm việc cùng nhau (face-to-face) mửa mật ra vài tháng/năm trời liên tục mới xong được bài ISI, với patent thì cần vài năm. Quá trình làm việc để ra báo đó giúp sinh viên ra trường có đủ kiến thức, kỹ năng, phương pháp luận để mà làm được việc tại doanh nghiệp. Nói nghiên cứu gắn kết với đào tạo là thế! Và cũng chính vì thế mà các trường mới chạy đua để có project, thúc các GS phải cố mà xin (một cách minh bạch). GS nào càng nhiều project thì càng to còi. Việc phong GS - một chức vụ - là do trường làm, đo lường luôn cả mấy cái project của ông/bà ấy.
Còn bỏ tiền ra mua bài được cái gì thì chắc các cụ tự suy luận ra thôi...
Nhiều bác thần thánh hóa mấy cái tổ chức ranking quá. Cả chục năm nay nhiều trường G7 bàn nhiều đến cả mấy cái ISI rồi - vai trò của nó cũng đang bị nhiều diễn đàn đem ra xét lại đấy.
Chuẩn cụ.
Vì lợi ích 100 năm thì sản xuất bài danh mục ISI, Scopus để lấy ranking.
Nói vậy để thấy nó hợp với bọn nhà giàu trường vốn hơn.
Nhưng vì lợi ích kinh tế trước mắt biên hạn tầm 10 năm thì ĐT chuyển giao và ứng dụng cần cho những nước như VN mình hơn.
Câu chuyện của trường TĐT ai cũng nghĩ rồi sẽ có cái kết ngày hôm nay thôi. Cái gì cũng có 2 mặt vấn đề Trường TĐT đã làm được một số việc rất tốt trong ĐT,nhưng chuyện lùm xùm bái báo KH này cũng dấy lên từ 2016 rồi, xếp cũ em trong cuộc họp quan trọng, khi có 1 nhân viên dưới quyền bình luận về việc học tập TĐT bác áy cáu lên và văng bậy luôn. Rồi cũng tới ngày đã đưojc dự đoán.
 
Chỉnh sửa cuối:

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,104
Động cơ
382,636 Mã lực
TDT Univ hợp đồng với nguyên 1 team Malaysia để tăng công bố, mà toàn công bố ít giá trị, ít ảnh hưởng. "Hợp tác" kiểu này không làm tăng nội lực cũng như không giúp ích cho đào tạo SDH của Trường.

Còn xem các reseach team nội của TDT thì nó thể hiển đúng hơn năng lực thực của trường, khá tốt, nhưng không phải là số 1.
===============================================================
https://science.tdtu.edu.vn/computational-analysis-research-group-cag
Computational Analysis Research Group (CAG)

1. Introduction
Computational Analysis Research Group (CAG) is a research group founded by Ton Duc Thang University. Due to the significant role in industry and engineering, it is very important to study the flow behavior of Newtonian, non-Newtonian and nanofluids. Our analysis is focused on the study of MHD flow of Newtonian, non-Newtonian and nanofluids in a porous medium with and without combined effects of heat and mass transfer. The customary models of Newtonian and non-Newtonian fluids via fractional calculus are generalized. We are working on various flow regimes and their solutions, which includes Newtonian, non-Newtonian fluids and nanofluids, via integral transforms and numerical schemes.
2. Mission and vision
• To find the exact and numerical solutions for unsteady magnetohydrodynamic free convection/mixed convection flows of Newtonian and non-Newtonian fluids with heat and mass transfer.
• To generalize the classical models of Newtonian and non-Newtonian fluids via fractional calculus.
• To discuss the important issues regarding the nano-fluid motion and heat transfer analysis in perspective of the obtained results.
• To obtain the exact analytical solutions using the integral transform techniques.
3. Research topics
By taking the main focus on fluid flows, we specifically aim on the following targets:
• Modeling of Newtonian and non-Newtonian fluid flows;
• Researching heat and mass transfer phenomenon;
• Generalizing fluid models by using the concept of fractional derivatives;
• Enhancing the thermal conductivity of fluids by solving nanofluids model;
• Finding numerical and exact solutions;
4. Current members


CAG_Farhad_Ali.jpg


Dr. Farhad Ali

Positions:

• Head of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam

• Associate Professor in Applied Mathematics

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives, Nanofluids

Research track record (until April of 2017):

• ISI papers: 36

• Total ISI Citations: 267

• ISI H-index: 11

CAG_Nadeem_Ahmad_Sheikh.jpg


Nadeem Ahmad Sheikh

Position: Member of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives

CAG_Muhammad_Saqib.jpg


Muhammad Saqib

Position: Member of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives

CAG_Madeha_Gohar.jpg


Madeha Gohar

Position: Member of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives

MSc-Saqib-Murtaza.jpg


Saqib Murtaza

Position: Member of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives

[IMG alt="
MSc-Aamina.jpg"]https://science.tdtu.edu.vn/sites/science/files/KHCN/Nhom-nghien-cuu/CAG/MSc-Aamina.jpg[/IMG]

Aamina

Position: Member of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives
5. Publications (ISI or Scopus only)
6. Muhammad Saqib, Farhad Ali, Ilyas Khan, Nadeem Ahmad Sheikh, Arshad Khan (2018); Entropy Generation in Different Types of Fractionalized Nanofluids; Arabian Journal for Science and Engineering (ISI).
5. Arshad Khan, Dolat Khan, Ilyas Khan, Farhad Ali, Faizan ul Karim, Muhammad Imran (2018); MHD Flow of Sodium Alginate-Based Casson Type Nanofluid Passing Through A Porous Medium With Newtonian Heating; Scientific Reports (ISI).
4. Arshad Khan, Faizan ul Karim, Ilyas Khan, Farhad Ali, Dolat Khan (2018); Irreversibility analysis in unsteady flow over a vertical plate with arbitrary wall shear stress and ramped wall temperature; Results in Physics (ISI).
3. Nadeem Ahmad Sheikh, Farhad Ali, Ilyas Khan, Madeha Gohar, Muhammad Saqib (2017); On the applications of nanofluids to enhance the performance of solar collectors: A comparative analysis of Atangana-Baleanu and Caputo-Fabrizio fractional models; The European Physical Journal Plus (ISI).
2. Syed Aftab Alam Jan, Farhad Ali, Nadeem Ahmad Sheikh, Ilyas Khan, Muhammad Saqib, Madeha Gohar (2017); Engine oil based generalized brinkman-type nano-liquid with molybdenum disulphide nanoparticles of spherical shape: Atangana-Baleanu fractional model; Numerical Methods for Partial Differential Equations (ISI).
1. Farhad Ali, Nadeem Ahmad Sheikh, Muhammad Saqib; Reply to the Comment by A.M. Abd El-Lateif, A.M. Abdel-Hameid on "Solutions with special functions for time fractional free convection flow of Brinkman-type fluid"; EUROPEAN PHYSICAL JOURNAL PLUS (ISI)
 

abx

Xe tải
Biển số
OF-400971
Ngày cấp bằng
12/1/16
Số km
434
Động cơ
235,046 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội, Việt Nam
Gửi các cụ mấy thông tin của em:
- 1 cậu trường vợ em bị tình cờ phát hiện có mấy bài ghi địa chỉ Tôn Đức Thắng, bạn Trưởng phòng TCCB gọi lên hỏi cậu sang làm việc cho TĐT lúc nào? Cậu cứng họng và sau đó vài năm thì tự xin chuyển sang nơi khác (không phải do TCCB đì nhé).
- Ông Nông Văn Hải em biết, ông ấy là người Tày, rất trung thực trong khoa học, được giới Sinh học tôn trọng. Còn ông Tuấn ở Aus thì trước em cũng rất thích, nhưng sau này em nhận ra ông ấy là dạng ở Trần Duy Hưng, không phải ở tòa nhà 113 Trần Duy Hưng mà vị trí ông ấy ở mấy ngõ đối diện. Cái bài viết của cụ nào trích ở trên ông ấy thổi lên để lòe thiên hạ, các bảng xếp hạng đánh giá tác giả chính (đứng đầu, liên hệ) cao hơn nên các trường phải ưu tiên những bài đó là lẽ thường tình, ông Tuấn lại thổi lên như TĐT chủ động đề cao chất lượng lắm đấy.
- Đại hội Toán học Việt Nam năm 2018 là sự kiện lớn và uy tín nhất ngành Toán của Đông Lào, trong ngành Toán thì ông nào không thể hiện được ở đại hội này thì giới toán học không phục, dù ông công bố quốc tế như thế nào đi chăng nữa. Có khoảng hơn 200 báo cáo thì em tìm đỏ mắt thấy có 2-3 cái ghi địa chỉ TĐT.
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
6,824
Động cơ
237,118 Mã lực
Tuổi
37
Gửi các cụ mấy thông tin của em:
- 1 cậu trường vợ em bị tình cờ phát hiện có mấy bài ghi địa chỉ Tôn Đức Thắng, bạn Trưởng phòng TCCB gọi lên hỏi cậu sang làm việc cho TĐT lúc nào? Cậu cứng họng và sau đó vài năm thì tự xin chuyển sang nơi khác (không phải do TCCB đì nhé).
- Ông Nông Văn Hải em biết, ông ấy là người Tày, rất trung thực trong khoa học, được giới Sinh học tôn trọng. Còn ông Tuấn ở Aus thì trước em cũng rất thích, nhưng sau này em nhận ra ông ấy là dạng ở Trần Duy Hưng, không phải ở tòa nhà 113 Trần Duy Hưng mà vị trí ông ấy ở mấy ngõ đối diện. Cái bài viết của cụ nào trích ở trên ông ấy thổi lên để lòe thiên hạ, các bảng xếp hạng đánh giá tác giả chính (đứng đầu, liên hệ) cao hơn nên các trường phải ưu tiên những bài đó là lẽ thường tình, ông Tuấn lại thổi lên như TĐT chủ động đề cao chất lượng lắm đấy.
- Đại hội Toán học Việt Nam năm 2018 là sự kiện lớn và uy tín nhất ngành Toán của Đông Lào, trong ngành Toán thì ông nào không thể hiện được ở đại hội này thì giới toán học không phục, dù ông công bố quốc tế như thế nào đi chăng nữa. Có khoảng hơn 200 báo cáo thì em tìm đỏ mắt thấy có 2-3 cái ghi địa chỉ TĐT.
Cái khác thì em k biết chứ hội Toán cũng vui đáo để.
 

ung_sung_tu_tai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,012
Động cơ
203,324 Mã lực
Tuổi
44
Anh Khải mua lụa Trung quốc, dán tên ảnh; khiến danh tiếng ảnh lên rất cao; uy tín lên rần rần; ảnh bán được giá rất cao; từ đó nhữngsản phẩm của ảnh cũng ăn theo cái đồ ảnh mua kia.
THẾ TẠI SAO DÂN TÌNH, DÂN MẠNG, DÂN ÔP CHỬI ẢNH GHÊ THẾ

Anh TĐT; mua bài báo ở ngoài ghi địa chỉ của ảnh (thì khác gì mua lụa dán tên mình của anh Khải); để nhờ đó danh tiếng của anh lên rất cao, người vào học rần rần; học phí tăng lên cao hơn xung quanh...
VÀ THẾ LÀ ẢNH ĐƯỢC NHIỀU ỘP PHƠ KHEN LẤY KHEN ĐỂ


Chuẩn cụ.
Vì lợi ích 100 năm thì sản xuất bài danh mục ISI, Scopus để lấy ranking.
Nói vậy để thấy nó hợp với bọn nhà giàu trường vốn hơn.
Nhưng vì lợi ích kinh tế trước mắt biên hạn tầm 10 năm thì ĐT chuyển giao và ứng dụng cần cho những nước như VN mình hơn.
Câu chuyện của trường TĐT ai cũng nghĩ rồi sẽ có cái kết ngày hôm nay thôi. Cái gì cũng có 2 mặt vấn đề Trường TĐT đã làm được một số việc rất tốt trong ĐT,nhưng chuyện lùm xùm bái báo KH này cũng dấy lên từ 2016 rồi, xếp cũ em trong cuộc họp quan trọng, khi có 1 nhân viên dưới quyền bình luận về việc học tập TĐT bác áy cáu lên và văng bậy luôn. Rồi cũng tới ngày đã đưojc dự đoán.
TDT Univ hợp đồng với nguyên 1 team Malaysia để tăng công bố, mà toàn công bố ít giá trị, ít ảnh hưởng. "Hợp tác" kiểu này không làm tăng nội lực cũng như không giúp ích cho đào tạo SDH của Trường.

Còn xem các reseach team nội của TDT thì nó thể hiển đúng hơn năng lực thực của trường, khá tốt, nhưng không phải là số 1.
===============================================================
https://science.tdtu.edu.vn/computational-analysis-research-group-cag
Computational Analysis Research Group (CAG)

1. Introduction
Computational Analysis Research Group (CAG) is a research group founded by Ton Duc Thang University. Due to the significant role in industry and engineering, it is very important to study the flow behavior of Newtonian, non-Newtonian and nanofluids. Our analysis is focused on the study of MHD flow of Newtonian, non-Newtonian and nanofluids in a porous medium with and without combined effects of heat and mass transfer. The customary models of Newtonian and non-Newtonian fluids via fractional calculus are generalized. We are working on various flow regimes and their solutions, which includes Newtonian, non-Newtonian fluids and nanofluids, via integral transforms and numerical schemes.
2. Mission and vision
• To find the exact and numerical solutions for unsteady magnetohydrodynamic free convection/mixed convection flows of Newtonian and non-Newtonian fluids with heat and mass transfer.
• To generalize the classical models of Newtonian and non-Newtonian fluids via fractional calculus.
• To discuss the important issues regarding the nano-fluid motion and heat transfer analysis in perspective of the obtained results.
• To obtain the exact analytical solutions using the integral transform techniques.
3. Research topics
By taking the main focus on fluid flows, we specifically aim on the following targets:
• Modeling of Newtonian and non-Newtonian fluid flows;
• Researching heat and mass transfer phenomenon;
• Generalizing fluid models by using the concept of fractional derivatives;
• Enhancing the thermal conductivity of fluids by solving nanofluids model;
• Finding numerical and exact solutions;
4. Current members


CAG_Farhad_Ali.jpg


Dr. Farhad Ali

Positions:


• Head of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam

• Associate Professor in Applied Mathematics

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives, Nanofluids

Research track record (until April of 2017):

• ISI papers: 36

• Total ISI Citations: 267

• ISI H-index: 11

CAG_Nadeem_Ahmad_Sheikh.jpg


Nadeem Ahmad Sheikh

Position:
Member of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives

CAG_Muhammad_Saqib.jpg


Muhammad Saqib

Position:
Member of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives

CAG_Madeha_Gohar.jpg


Madeha Gohar

Position:
Member of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives

MSc-Saqib-Murtaza.jpg


Saqib Murtaza

Position:
Member of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives

[IMG alt="
MSc-Aamina.jpg"]https://science.tdtu.edu.vn/sites/science/files/KHCN/Nhom-nghien-cuu/CAG/MSc-Aamina.jpg[/IMG]

Aamina

Position:
Member of Computational Analysis Research Group, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Areas of expertise: Fluid Dynamics, Fractional Derivatives
5. Publications (ISI or Scopus only)



6. Muhammad Saqib, Farhad Ali, Ilyas Khan, Nadeem Ahmad Sheikh, Arshad Khan (2018); Entropy Generation in Different Types of Fractionalized Nanofluids; Arabian Journal for Science and Engineering (ISI).
5. Arshad Khan, Dolat Khan, Ilyas Khan, Farhad Ali, Faizan ul Karim, Muhammad Imran (2018); MHD Flow of Sodium Alginate-Based Casson Type Nanofluid Passing Through A Porous Medium With Newtonian Heating; Scientific Reports (ISI).
4. Arshad Khan, Faizan ul Karim, Ilyas Khan, Farhad Ali, Dolat Khan (2018); Irreversibility analysis in unsteady flow over a vertical plate with arbitrary wall shear stress and ramped wall temperature; Results in Physics (ISI).
3. Nadeem Ahmad Sheikh, Farhad Ali, Ilyas Khan, Madeha Gohar, Muhammad Saqib (2017); On the applications of nanofluids to enhance the performance of solar collectors: A comparative analysis of Atangana-Baleanu and Caputo-Fabrizio fractional models; The European Physical Journal Plus (ISI).
2. Syed Aftab Alam Jan, Farhad Ali, Nadeem Ahmad Sheikh, Ilyas Khan, Muhammad Saqib, Madeha Gohar (2017); Engine oil based generalized brinkman-type nano-liquid with molybdenum disulphide nanoparticles of spherical shape: Atangana-Baleanu fractional model; Numerical Methods for Partial Differential Equations (ISI).
1. Farhad Ali, Nadeem Ahmad Sheikh, Muhammad Saqib; Reply to the Comment by A.M. Abd El-Lateif, A.M. Abdel-Hameid on "Solutions with special functions for time fractional free convection flow of Brinkman-type fluid"; EUROPEAN PHYSICAL JOURNAL PLUS (ISI)
Gửi các cụ mấy thông tin của em:
- 1 cậu trường vợ em bị tình cờ phát hiện có mấy bài ghi địa chỉ Tôn Đức Thắng, bạn Trưởng phòng TCCB gọi lên hỏi cậu sang làm việc cho TĐT lúc nào? Cậu cứng họng và sau đó vài năm thì tự xin chuyển sang nơi khác (không phải do TCCB đì nhé).
- Ông Nông Văn Hải em biết, ông ấy là người Tày, rất trung thực trong khoa học, được giới Sinh học tôn trọng. Còn ông Tuấn ở Aus thì trước em cũng rất thích, nhưng sau này em nhận ra ông ấy là dạng ở Trần Duy Hưng, không phải ở tòa nhà 113 Trần Duy Hưng mà vị trí ông ấy ở mấy ngõ đối diện. Cái bài viết của cụ nào trích ở trên ông ấy thổi lên để lòe thiên hạ, các bảng xếp hạng đánh giá tác giả chính (đứng đầu, liên hệ) cao hơn nên các trường phải ưu tiên những bài đó là lẽ thường tình, ông Tuấn lại thổi lên như TĐT chủ động đề cao chất lượng lắm đấy.
- Đại hội Toán học Việt Nam năm 2018 là sự kiện lớn và uy tín nhất ngành Toán của Đông Lào, trong ngành Toán thì ông nào không thể hiện được ở đại hội này thì giới toán học không phục, dù ông công bố quốc tế như thế nào đi chăng nữa. Có khoảng hơn 200 báo cáo thì em tìm đỏ mắt thấy có 2-3 cái ghi địa chỉ TĐT.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Can tội ti toe, cho vào lò làm gương
 

Rong rêu

Xe điện
Biển số
OF-538503
Ngày cấp bằng
25/10/17
Số km
3,784
Động cơ
205,843 Mã lực
Cụ Lê Vinh Danh là một người đáng kính trọng và cực tâm huyết với sinh viên.... đã từ lâu một tay cụ lèo lái trường Tôn đức thắng không cân xin 1 xu từ NSNN hay từ nguồn Liên Đoàn lao động=====> tuy nhiên tự chủ độc lập không quỳ lạy xin ai lại đâm ra bị ghet :-?
Không xin một đồng NS, không xin một đồng kinh phí công đoàn===> hơn đứt cái ông trường Công Đoàn trực thuộc TLD... , sống tự chủ khoẻ mạnh, không ăn bám như ông trường Công Đoàn,
Điểm tuyển sinh năm 2019 Đại học tôn đức thắng cao hơn nhiều so với trường Công Đoàn....( có thể tra google )
Không biết là sai phạm gì, nhưng không thấy nói liên quan đến việc "báo chí từ nước ngoài".

Tôi nghĩ hiệu trưởng các trường đại học được cho là "đầu tàu" ở VN nên cắp sách đến học bác Danh một khoá, ngắn thôi, để mở mang những cái óc chậm chạp cũ kỹ ra một chút. Mấy năm nữa thôi thì BK cũng sẽ ở lại phía sau, còn mấy tụi nhì nhằng thì giờ đã hít khói rồi. Chúng ta nên cảm ơn bác Danh.
 
Chỉnh sửa cuối:

Rong rêu

Xe điện
Biển số
OF-538503
Ngày cấp bằng
25/10/17
Số km
3,784
Động cơ
205,843 Mã lực
Không dám múa rìu qua mắt thợ, em xin nêu kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài, cũng từng có vài năm trong giới academia, nhưng chỉ riêng về đăng báo hoặc patent thôi.
Hầu hết các publication có tác giả đầu là nghiên cứu viên sau đại học còn trẻ (postdoc, nghiên cứu sinh, cao học), họ là thành viên của các nhóm nghiên cứu - dẫn dắt bởi GS. Bản thân vị GS đứng đầu lab/nhóm nghiênn cứu đã đứng tuổi hoặc cao niên, lại rất bận việc vĩ mô, nên thường không còn trực tiếp làm chuyên môn nhiều nữa, và họ thường đứng vai đồng tác giả công trình thôi. Để bài báo được chấp nhận đăng thì phải có nỗ lực làm việc của nhiều thành viên trong nhóm, họ cùng làm việc trong các dự án/đề tài nghiên cứu, và có đóng góp trực hoặc gián tiếp cho công trình. Các thành viên ấy gồm cả bọn cấp dưới là sinh viên đại học năm cuối - được dẫn dắt bởi các tác giả chính và bọn trung gian (học viên thạc sĩ, thực tập sinh, nghiên cứu viên). Đôi khi có cả bọn doanh nghiệp, đối tác nghiên cứu nước ngoài cũng là đồng tác giả - chẳng hạn do công trình là kết quả của hợp tác nghiên cứu quốc tế, nhận số liệu của doanh nghiệp, cùng làm R&D...
Như vậy, cả một ê-kíp tạp nham gồm cả GS, postdoc, graduate student cùng bọn sinh viên đại học trong trường đại học phải làm việc cùng nhau (face-to-face) mửa mật ra vài tháng/năm trời liên tục mới xong được bài ISI, với patent thì cần vài năm. Quá trình làm việc để ra báo đó giúp sinh viên ra trường có đủ kiến thức, kỹ năng, phương pháp luận để mà làm được việc tại doanh nghiệp. Nói nghiên cứu gắn kết với đào tạo là thế! Và cũng chính vì thế mà các trường mới chạy đua để có project, thúc các GS phải cố mà xin (một cách minh bạch). GS nào càng nhiều project thì càng to còi. Việc phong GS - một chức vụ - là do trường làm, đo lường luôn cả mấy cái project của ông/bà ấy.
Còn bỏ tiền ra mua bài được cái gì thì chắc các cụ tự suy luận ra thôi...
Nhiều bác thần thánh hóa mấy cái tổ chức ranking quá. Cả chục năm nay nhiều trường G7 bàn nhiều đến cả mấy cái ISI rồi - vai trò của nó cũng đang bị nhiều diễn đàn đem ra xét lại đấy.
Những cái cụ viết nó là lý thuyết thôi, thực tế nó khác lắm, đội ngũ nghiên cứu KH ở các trường đại học trên TG (cứ tạm gọi là có tên tuổi đi) phần lớn đều là người TQ, Ấn Độ và cũng toàn là mafia trong publications thôi :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top