Cụ đọc còm trên giải thích xem ai có thể lật thuyền khi bùn đến đầu gối.Không ông nào lật kèo xem oánh giá top 900 ấy do đâu, tiêu chí nào làm nhỉ?
Cụ đọc còm trên giải thích xem ai có thể lật thuyền khi bùn đến đầu gối.Không ông nào lật kèo xem oánh giá top 900 ấy do đâu, tiêu chí nào làm nhỉ?
Em thấy cách đặt vấn đề của bác là hợp lý. Cáo buộc trường "mua - bán", vậy nếu đúng là mua bán thì tiền từ đâu? Từ trên trời ạ? Có hợp lý ko? Còn việc hợp tác, chia sẻ kiến thức và thời gian nghiên cứu ko có gì sai.Đại học TĐT cách đây 10-12 năm, mỗi năm tất cả các GV của trường công bố được khoảng 10-15 bài báo ISI mỗi năm. Tuy nhiên sau 12 năm thì số công bố ISI của trường này là nhiều nhất cả nước, lên đến hơn 2100 bài báo ISI. Nhiều hơn cả Viện hàn lâm KHCN, nhiều hơn ĐHQGHN, gấp hai ĐHQGHCM.
Chính nhờ số lượng công bố khủng mà ĐH này được xếp hạng rất cao trong Ranking ĐH Giao thông Thượng Hải (trong top 800).
Trường này có tiến bộ vượt bậc về công bố ISI là có thật, nhờ tuyển thêm được các GS bán thời gian, các GV có nhiều công bố. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng trường này bỏ tiền ra mua công bố ISI để được xếp hạng nghiên cứu cao. Cách đây vài năm, mỗi tác giả đồng ý ghi địa chỉ trường TĐT có thể nhận được khoản tiền thưởng 2,000-4,000 usd. Những người ghi địa chỉ ĐH TĐT thực chất không làm nghiên cứu ở trường này. Như vậy thành tích là có thật, nhưng được phóng đại lên vài lần nhờ cách mua địa chỉ. Cách làm này không khác gì cách một số trường ĐH giàu có ở Arabia Saudi mua công bố của các GS danh tiếng, bằng cách trả lương cho họ hậu hĩnh và không yêu cầu họ làm việc ở Arabia Saudi.
Nếu làm 1 phép tính nhanh, có thể thấy là mua 2000 công bố ISI, theo hình thức ghi danh địa chỉ, trường này chỉ cần 2,000x3,000=6,000,000 cỡ khỏang 6 triệu đô. Còn để có thực lực làm ra 2000 công bố ISI thì có lẽ phải tiêu tốn 2,000x10,000=20,000,000 (ít nhất 20 triệu đô). Ở những lĩnh vực thực nghiệm khoa học đắt tiền, thì gấp 2 lần tức là cần đến 30-40 triệu đô.
Cần phải điều tra thêm trường này lấy đâu ra 150 tỷ VNĐ/năm để mua công bố nhiều như vậy. Nguồn từ học phí chắc chắn là không có nhiều chỉ đủ chi. (Tôi ước tính khoảng 800 tỷ). Mà nếu lấy từ học phí ra mua danh, thì chất lượng đào tạo sẽ thấp, vì cơ bản những công bố ISI không nâng cao năng lực đào tạo nghề của trường này.
Bác đặt câu hỏi vậy là nhầm khái niệm rồi.Em thấy cách đặt vấn đề của bác là hợp lý. Cáo buộc trường "mua - bán", vậy nếu đúng là mua bán thì tiền từ đâu? Từ trên trời ạ? Có hợp lý ko? Còn việc hợp tác, chia sẻ kiến thức và thời gian nghiên cứu ko có gì sai.
Một số trường bây giờ đặt mức thưởng rất cao nếu giảng viên có bài ISI. Thế cũng coi là mua - bán ạ? Thưởng cao mà còn ko có bài kìa!
Hợp tác luôn đáng hoan nghênh, nhưng nếu nghiên cứu được các tác giả A,B,C thực hiện toàn bộ tại nơi khác, đến khi công bố ở dạng bài báo ISI thì Trường trả cho một tác giả hoặc một số tác giả 1 khoản tiền nhất định để ghi tên Trường bên cạnh tên của cơ sở nghiên cứu kia, thì đây chắc chắn là mua danh. Đây là dùng tiền mua danh, không phải năng lực nghiên cứu mạnh. Nó không giúp ích gì cho việc nâng cao năng lực nghiên cứu của GV, NCV trong trường; càng không giúp ích gì cho việc đào tạo SĐH.Em thấy cách đặt vấn đề của bác là hợp lý. Cáo buộc trường "mua - bán", vậy nếu đúng là mua bán thì tiền từ đâu? Từ trên trời ạ? Có hợp lý ko? Còn việc hợp tác, chia sẻ kiến thức và thời gian nghiên cứu ko có gì sai.
Một số trường bây giờ đặt mức thưởng rất cao nếu giảng viên có bài ISI. Thế cũng coi là mua - bán ạ? Thưởng cao mà còn ko có bài kìa!
Hơi bẩn nhưng cũng không sai mấy.Không biết các cụ dạo này có quan tâm trường Đh thuộc tổng Ld Lđ. Em đang muốn cho trẻ học ở đây mà bão tố đến sớm với điểm sáng giáo dục nước nhà quá.
Tạm đình chỉ công tác hiệu trưởng Đại học Tôn Đức Thắng
TTO - Đoàn chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đã có quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Lê Vinh Danh - hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng (TP.HCM).tuoitre.vn
Không liên quan đến những vấn đề lùm xum, mà chỉ ý kiến về việc mua các công bố ISI:Đại học TĐT cách đây 10-12 năm, mỗi năm tất cả các GV của trường công bố được khoảng 10-15 bài báo ISI mỗi năm. Tuy nhiên sau 12 năm thì số công bố ISI của trường này là nhiều nhất cả nước, lên đến hơn 2100 bài báo ISI. Nhiều hơn cả Viện hàn lâm KHCN, nhiều hơn ĐHQGHN, gấp hai ĐHQGHCM.
Chính nhờ số lượng công bố khủng mà ĐH này được xếp hạng rất cao trong Ranking ĐH Giao thông Thượng Hải (trong top 800).
Trường này có tiến bộ vượt bậc về công bố ISI là có thật, nhờ tuyển thêm được các GS bán thời gian, các GV có nhiều công bố. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng trường này bỏ tiền ra mua công bố ISI để được xếp hạng nghiên cứu cao. Cách đây vài năm, mỗi tác giả đồng ý ghi địa chỉ trường TĐT có thể nhận được khoản tiền thưởng 2,000-4,000 usd. Những người ghi địa chỉ ĐH TĐT thực chất không làm nghiên cứu ở trường này. Như vậy thành tích là có thật, nhưng được phóng đại lên vài lần nhờ cách mua địa chỉ. Cách làm này không khác gì cách một số trường ĐH giàu có ở Arabia Saudi mua công bố của các GS danh tiếng, bằng cách trả lương cho họ hậu hĩnh và không yêu cầu họ làm việc ở Arabia Saudi.
Nếu làm 1 phép tính nhanh, có thể thấy là mua 2000 công bố ISI, theo hình thức ghi danh địa chỉ, trường này chỉ cần 2,000x3,000=6,000,000 cỡ khỏang 6 triệu đô. Còn để có thực lực làm ra 2000 công bố ISI thì có lẽ phải tiêu tốn 2,000x10,000=20,000,000 (ít nhất 20 triệu đô). Ở những lĩnh vực thực nghiệm khoa học đắt tiền, thì gấp 2 lần tức là cần đến 30-40 triệu đô.
Cần phải điều tra thêm trường này lấy đâu ra 150 tỷ VNĐ/năm để mua công bố nhiều như vậy. Nguồn từ học phí chắc chắn là không có nhiều chỉ đủ chi. (Tôi ước tính khoảng 800 tỷ). Mà nếu lấy từ học phí ra mua danh, thì chất lượng đào tạo sẽ thấp, vì cơ bản những công bố ISI không nâng cao năng lực đào tạo nghề của trường này.
Chắc chắn việc mua danh của Trường này là có thật. Tuy nhiên trường này bị điều tra chưa chắc bởi vì vấn đề đó, mà vì lý do 9 chị hay do sai phạm tài chính, quản lý hành chính, vv.Nói chung cần có người trong cuộc từ 2 phía nói ra mới hiểu. BG chả biết ai đúng sai ntn
Cụ Lê Vinh Danh là một người đáng kính trọng và cực tâm huyết với sinh viên.... đã từ lâu một tay cụ lèo lái trường Tôn đức thắng không cân xin 1 xu từ NSNN hay từ nguồn Liên Đoàn lao động=====> tuy nhiên tự chủ độc lập không quỳ lạy xin ai lại đâm ra bị ghet
Không xin một đồng NS, không xin một đồng kinh phí công đoàn===> hơn đứt cái ông trường Công Đoàn trực thuộc TLD... , sống tự chủ khoẻ mạnh, không ăn bám như ông trường Công Đoàn,
Điểm tuyển sinh năm 2019 Đại học tôn đức thắng cao hơn nhiều so với trường Công Đoàn....( có thể tra google )
Mua cái danh nó tởm lắm cụ ạ, có trong ngành mới thấm. nhớ thời bọn em thi cao học HMU năm 1995, hơn 500 sỹ tử khăn đùm khăn gói ôn thi dầm dề cả năm trời, lấy có 85 chỉ tiêu, học 3 năm. Nay thì CH đại trà, học chỉ 2 năm, thời bọn em phải học 3 năm, có thằng NCS 13 năm không ra được trường, nay thì sao, ắt các cụ rõ. Ở VN cứ cái gì có giá là người ta tìm mọi cách đạt được nó bằng con đường ngắn nhất, rẻ nhất, khốn nỗi bản thân Giáo dục và nghiên cứu nó là trải nghiệm chứ không phải chạy đua mua bài báo công trình....Không biết các cụ dạo này có quan tâm trường Đh thuộc tổng Ld Lđ. Em đang muốn cho trẻ học ở đây mà bão tố đến sớm với điểm sáng giáo dục nước nhà quá.
Tạm đình chỉ công tác hiệu trưởng Đại học Tôn Đức Thắng
TTO - Đoàn chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đã có quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Lê Vinh Danh - hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng (TP.HCM).tuoitre.vn
Họ mua danh không phải để nâng cao chất lượng nghiên cứu và đào tạo. Họ mua danh để nhanh chóng được đưa vào bảng xếp hạng năng lực nghiên cứu của đại học Jiao Tong. Nhờ có tên trong bảng xếp hạng này, họ được marketing miễn phí, và dùng thương hiệu được xếp hạng NC cao, để tuyển sinh và thu học phí cao. Có nhiều tiền hơn thì họ sẽ làm một cách tinh vi hơn, không ồ ạt lộ liễu như cũ. Kết quả là gì, chất lượng GV và NCV không tăng nhiều, chất lượng đào tạo cũng không tăng tương ứng, nhưng học phí thì tăng đều.Không liên quan đến những vấn đề lùm xum, mà chỉ ý kiến về việc mua các công bố ISI:
Vấn đề quan trọng ở đây là việc trường mua các công bố ISI thì trường có được sử dụng nó không, cái này thì em không hiểu lắm. Nhưng theo cụ nói: "Mà nếu lấy từ học phí ra mua danh, thì chất lượng đào tạo sẽ thấp, vì cơ bản những công bố ISI không nâng cao năng lực đào tạo nghề của trường này" thì có thể hiểu là trường được sử dụng nhưng không hiệu quả với việc đào tại nghề. Vậy nếu trường được sử dụng các công bố ISI thì có thể nhìn nhận ở góc độ: Trường đã có một bước đi khá xa là trang bị cho trường những kiến thức lý thuyết được chắt lọc, tổng hợp qua nghiên cứu (các công bố ISI). Hiện tại có thể không phù hợp với việc đào tạo nghề nhưng sau này nếu có những đào tạo chuyên sâu cho những người nghiên cứu thì rất hữu ích. Có những vấn đề với mình là khó mà ở các nước phát triển là dễ thì tự nghiên cứu làm gì, mua luôn cho rẻ. Đấy gọi là đứng trên vai người khổng lồ!
Công bố ISI theo nhà cháu hiểu chỉ là các bài báo đăng trên các tạp chí trong danh sách ISI công bố đạt chuẩn của họ. Mua ở đây không phải là mua tác quyền mà là mua quyền đưa tên mình vào danh sách tác giả. Việc sử dụng thông tin, kết quả nghiên cứu của các bài báo đó vẫn tuân thủ theo chuẩn mực của nghiên cứu khoa học lâu nay, là cần citation (trích dẫn đúng quy định) và chịu luật plagiarism tuỳ vào mỗi hệ thống. Nếu các kết quả đó sau này hay đồng thời được đăng ký bảo hộ ở nơi nào đó, tổ chức nào đó thì việc trích dẫn, sử dụng... căn cứ vào các điều khoản bảo hộ mà áp dụng, không liên quan gì đến ISI.Không liên quan đến những vấn đề lùm xum, mà chỉ ý kiến về việc mua các công bố ISI:
Vấn đề quan trọng ở đây là việc trường mua các công bố ISI thì trường có được sử dụng nó không, cái này thì em không hiểu lắm. Nhưng theo cụ nói: "Mà nếu lấy từ học phí ra mua danh, thì chất lượng đào tạo sẽ thấp, vì cơ bản những công bố ISI không nâng cao năng lực đào tạo nghề của trường này" thì có thể hiểu là trường được sử dụng nhưng không hiệu quả với việc đào tại nghề. Vậy nếu trường được sử dụng các công bố ISI thì có thể nhìn nhận ở góc độ: Trường đã có một bước đi khá xa là trang bị cho trường những kiến thức lý thuyết được chắt lọc, tổng hợp qua nghiên cứu (các công bố ISI). Hiện tại có thể không phù hợp với việc đào tạo nghề nhưng sau này nếu có những đào tạo chuyên sâu cho những người nghiên cứu thì rất hữu ích. Có những vấn đề với mình là khó mà ở các nước phát triển là dễ thì tự nghiên cứu làm gì, mua luôn cho rẻ. Đấy gọi là đứng trên vai người khổng lồ!
Thank Cụ!Công bố ISI theo nhà cháu hiểu chỉ là các bài báo đăng trên các tạp chí trong danh sách ISI công bố đạt chuẩn của họ. Mua ở đây không phải là mua tác quyền mà là mua quyền đưa tên mình vào danh sách tác giả. Việc sử dụng thông tin, kết quả nghiên cứu của các bài báo đó vẫn tuân thủ theo chuẩn mực của nghiên cứu khoa học lâu nay, là cần citation (trích dẫn đúng quy định) và chịu luật plagiarism tuỳ vào mỗi hệ thống. Nếu các kết quả đó sau này hay đồng thời được đăng ký bảo hộ ở nơi nào đó, tổ chức nào đó thì việc trích dẫn, sử dụng... căn cứ vào các điều khoản bảo hộ mà áp dụng, không liên quan gì đến ISI.
Như vậy, TDTU chỉ đi mua danh thôi, nhét cái tên người của mình vào đồng tác giả hoặc kéo tác giả ghi địa chỉ là trường mình, chứ không có thêm quyền lợi nào khác, không phải mua bản quyền hay bằng sáng chế nào.