- Biển số
- OF-821891
- Ngày cấp bằng
- 2/11/22
- Số km
- 16,560
- Động cơ
- 329,132 Mã lực
- Tuổi
- 32
- Nơi ở
- Hoàng Mai, HN
Có ng lặn lâu lâu mới nổi lên, ko biết trời có sắp mưa kobuicongchuc Có người nhắc đến cụ này
Có ng lặn lâu lâu mới nổi lên, ko biết trời có sắp mưa kobuicongchuc Có người nhắc đến cụ này
Trong bài có đoạn viết như này:tục này có thể theo phong tục của ng tàu (em ko rõ lắm), nhưng thực tế ở tàu hay ở Việt nam, chỉ có ng dân thi hành tục này mà thôi, các quan lại, vua chúa ko bao giờ làm việc này, chính vì thế họ viết ra các chỉ dẫn, hướng dẫn có vẻ mị dân, để ng dân vui vẻ thực hiện thôi.
Cụ BDS68 mới mua đt mớiCó ng lặn lâu lâu mới nổi lên, ko biết trời có sắp mưa ko
Nhắc đến nguyệt cầm, em nhớ đến cây nguyệt cầm và cái giếng cổ có hình dáng giống cây nguyệt cầm trong phim "Long thành cầm giả ca" của đạo diễn Đào Bá Sơn ra mắt năm 2010.Hồi bé chỉ chờ đến thứ 7 để xem chương trình Sân khấu, có chèo, cải lương, tuồng. Những năm 8x xem ké tivi đen trắng nhà hàng xóm, nhà ông ấy siêu xịn vì vừa có tivi vừa có ắc quy. Hồi đó mất điện xoành xoạch, đang xem hay mà mất điện hoặc điện yếu nó co cái bóng hình tivi lại rồi tịt, cú lắm
Em hát được 1 số làn điệu chèo cổ phổ biến: Đào liễu, Quân tử vu dịch, Đò đưa, Chinh phụ, Đường trường thu không, Đường trường bắn thước, Luyện năm cung, Đào lý một cành, Con nhện giăng mùng, Tò vò, Tình thư hạ vị, Sa lệch chênh, Ngâm bốn mùa, Chức cẩm hồi văn... Em rất thích những bài có đoạn ngâm sổng, thơ.
Hát văn, Xẩm, Cải lương, Quan họ, nếu cần em cũng hát được vài bài tiếp khách.
Mấy năm trước em đã tìm thầy dạy đàn nguyệt, mà lúc ấy bận quá xong covid nữa nên không thực hiện được. Tiếc quá. Giá quyết tâm thì giờ có thêm cần câu cơm rồi không.
Mợ giỏi quá, em ngưỡng mộ rồi đấy.Hồi xưa nhà em nghèo nên em chỉ có học và làm việc nhà thôi ạ. Em nhớ hồi tiểu học (em học khu B ở ngoại thành), năm lớp 4 hay lớp 5, lớp em có 2 bạn nữ nhà có điều kiện, mua hay mượn được 2 cái váy voan trắng xòe nhiều tầng, đi tất giấy trắng, trang điểm xinh đẹp, các bạn ấy múa bài Tập tầm vông để thi văn nghệ cấp trường (xuống trường chính ở phố thi). Em đi xem các bạn ấy múa mà mê mẩn, như thấy tiên ấy Mợ ạ.
Sau này đi làm, phải vào đội văn nghệ (thanh niên mà), thử giọng tất, hóa ra em hát được, không những tốp ca mà cả song ca nam nữ mới ghê. Em nhớ là em hát không dở lắm nhưng chân tay với mặt cứng đơ ra ấy
Lúc ấy chỉ hát nhạc đỏ, nhạc trẻ với nhạc vàng thôi, hồi bé nhà hàng xóm mở nhạc vàng còn ông nội em mở đài tiếng nói VN suốt nên em tuy không hát nhưng thuộc giai điệu rất nhiều bài.
Hát chèo với mấy thể loại kén nghe kia là mấy năm gần đây thôi, có một sếp với vài khách quan trọng thích, em nghe mấy bác đấy hát ngang quá nên hát đại, hóa ra em hát cũng đúng nhạc . Sau đó em mới nghe kỹ để học theo cho đúng giọng chèo, để hát đỡ phô, cũng được khen động viên, dần dần em mới thấy hay và định đi học đàn nguyệt. Có vậy thôi chứ so với dân văn hóa thì em chưa được xách dép cho họ ạ.
Con gái em không chịu hát nhưng nó có chút khả năng guitar (thầy đánh giá là khá), em cho học guitar cổ điển được 4 năm rồi ạ.
Hát nó là thiên phú trời cho, ko cố được nhờ rèn luyện chăm chỉ nếu không có thiên tư. Mợ là được cho giọng oanh vàng đấy. Chèo khó và ít người giữ được nên mợ học công phu hơn. Mợ học đàn nguyệt đi, giữ văn hoá dân tộc mà cũng đồng thời có thú vui cho mình, tao nhã lắm.Hồi xưa nhà em nghèo nên em chỉ có học và làm việc nhà thôi ạ. Em nhớ hồi tiểu học (em học khu B ở ngoại thành), năm lớp 4 hay lớp 5, lớp em có 2 bạn nữ nhà có điều kiện, mua hay mượn được 2 cái váy voan trắng xòe nhiều tầng, đi tất giấy trắng, trang điểm xinh đẹp, các bạn ấy múa bài Tập tầm vông để thi văn nghệ cấp trường (xuống trường chính ở phố thi). Em đi xem các bạn ấy múa mà mê mẩn, như thấy tiên ấy Mợ ạ.
Sau này đi làm, phải vào đội văn nghệ (thanh niên mà), thử giọng tất, hóa ra em hát được, không những tốp ca mà cả song ca nam nữ mới ghê. Em nhớ là em hát không dở lắm nhưng chân tay với mặt cứng đơ ra ấy
Lúc ấy chỉ hát nhạc đỏ, nhạc trẻ với nhạc vàng thôi, hồi bé nhà hàng xóm mở nhạc vàng còn ông nội em mở đài tiếng nói VN suốt nên em tuy không hát nhưng thuộc giai điệu rất nhiều bài.
Hát chèo với mấy thể loại kén nghe kia là mấy năm gần đây thôi, có một sếp với vài khách quan trọng thích, em nghe mấy bác đấy hát ngang quá nên hát đại, hóa ra em hát cũng đúng nhạc . Sau đó em mới nghe kỹ để học theo cho đúng giọng chèo, để hát đỡ phô, cũng được khen động viên, dần dần em mới thấy hay và định đi học đàn nguyệt. Có vậy thôi chứ so với dân văn hóa thì em chưa được xách dép cho họ ạ.
Con gái em không chịu hát nhưng nó có chút khả năng guitar (thầy đánh giá là khá), em cho học guitar cổ điển được 4 năm rồi ạ.
Mợ chịu khó đi thế.Em còn phi xe máy lên tận đền Hùng nữa cơ, cứ hì hục đi bao h đến thì đến,
Em cảm ơn Mợ ạ. Cái gì cũng có tính thời điểm ạ. Mấy năm trước em quyết tâm học thì giờ cũng bật bông được rồi đấy ạ. Để trôi đi, đến giờ lại vướng bận nhiều quá nên hiện tại việc ấy không còn trong list nữa ạ. Em hy vọng 3 năm sau, em sắp xếp xong một số việc quan trọng hơn thì em có thể quay lại mấy niềm vui cá nhân còn dở (đàn hát, học tiếp tiếng Trung và vài thứ khác nữa).Hát nó là thiên phú trời cho, ko cố được nhờ rèn luyện chăm chỉ nếu không có thiên tư. Mợ là được cho giọng oanh vàng đấy. Chèo khó và ít người giữ được nên mợ học công phu hơn. Mợ học đàn nguyệt đi, giữ văn hoá dân tộc mà cũng đồng thời có thú vui cho mình, tao nhã lắm.
Cụ anh ác thật.......
......
Huế nếu thích tìm hiểu về lịch sử văn hóa thì đi cũng hay mợ ạ, em thích kiểu có thời gian lang thang tự tìm hiểu chứ nghe hướng dẫn viên chỉ để tham khảo phần nào thôi.Mợ chịu khó đi thế.
Em lại rất lười đi, trừ khi bắt buộc. Em thuộc kiểu người suốt ngày ở trong phòng một mình được (tất nhiên phải làm các việc của em thì em không chán).
Em sắp phải đi Huế 10 ngày mà ngại quá.
Lứa tuổi em nhớ và thuộc lòng Cô Gái tưới đậu cụ ạ, năm ngoái đi Cát bà mở Fm tình cờ lại có bài đó, em hát theo thuộc lòng từng câu chữ luyến láy mà vợ với con nó cứ tròn mắt ra, thế mới kinhThế là có bao nhiêu điệu chèo cổ Mợ hát được hết còn gì
Quá nể
Xưa, Bố em có băng cassette Lưu Bình Dương Lễ, em nghe từ lớp 7, thấm lắm
Câu từ các Cụ sao mà thâm thúy đến thế
Cho vợ sang nuôi bạn, Dương Lễ tặng tấm gương soi: Trước khi đi ta có vật này trao tặng, đây là tấm gương tư mã của Từ thân ...
Thâm thật
Châu Long thì cầm gương mà hẹn rằng: ...sẽ giữ tấm gương chẳng mờ chút bụi
Tinh tế
Đấy là ngày xưa, chứ giờ mà cho vợ sang nuôi bạn 3 năm, lại được ông Lưu Bình đêm dùi mài kinh sử, ngày lướt OF thì...
Chậc
Nhiều khi nó ngấm vào túc nào ấy cụ ợLứa tuổi em nhớ và thuộc lòng Cô Gái tưới đậu cụ ạ, năm ngoái đi Cát bà mở Fm tình cờ lại có bài đó, em hát theo thuộc lòng từng câu chữ luyến láy mà vợ với con nó cứ tròn mắt ra, thế mới kinh
Em thấy có câu Thôi anh đê em tưới cây kẻo bà con chê mê trai lười ko tưới thì phải cụ nhỉLứa tuổi em nhớ và thuộc lòng Cô Gái tưới đậu cụ ạ, năm ngoái đi Cát bà mở Fm tình cờ lại có bài đó, em hát theo thuộc lòng từng câu chữ luyến láy mà vợ với con nó cứ tròn mắt ra, thế mới kinh
Em đi công việc thôi ạ mà dạo này đang bận quá, xong việc về luôn chứ em không xếp lịch đi chơi. Thêm nữa là hồi hè nhà em đi chơi cũng qua Huế rồi ạ.Huế nếu thích tìm hiểu về lịch sử văn hóa thì đi cũng hay mợ ạ, em thích kiểu có thời gian lang thang tự tìm hiểu chứ nghe hướng dẫn viên chỉ để tham khảo phần nào thôi.
Hiccc!Cụ BDS68 mới mua đt mới
Em cg cảm nhận giống cụ khi vào nghĩa trang Công giáo. Sau đó, e có đi bộ một vòng quanh làng thì thấy đường xá phong quang, sach sẽ, không một cọng rác. Điều đó chứng tỏ ý thức của ng dân xứ đạo tốt hơn nhiều nơi khác cụ à.Lâu không có chuyện gì tâm linh kể, em kể chuyện của em đêm qua tí:
Em có cụ ngoại (nghĩa là bà ngoại của mẹ em) xưa sơ tán và chết trong vùng sơ tán ở 1 tỉnh trung du, cụ nằm đó trong nghĩa trang Công giáo từ năm 1949 nên ko bốc và đến năm 1998 thì em vào xây và gắn bia, hàng năm em vẫn sắp xếp đi thăm vào tháng chạp, nhưng mấy năm nay em hay đi cùng tháng lễ Cầu Hồn bên Công giáo. Cụ thể là đêm qua có Cha đến làm lễ nên bên Công giáo chuẩn bị rất chu đáo, từ đèn nến, hoa quả, lau chùi vệ sinh toàn bộ, tối đến thì gần như toàn bộ dân cư cộng đoàn khu vực đó ra dự lễ, thân nhân già trẻ trai gái ngồi ở mộ phần của nhà mình rất chi ấm áp. E vào 1 mình và thắp hương mộ Cụ rồi cũng phủi sân ngồi nghe Cha giảng đạo, hát theo vài bài hát và kinh mà em có thuộc. Mọi người xung quanh ko biết em mà chỉ biết là con cháu của Cụ Đỡ và dành cho em ánh nhìn ấm áp, tình cảm lắm. Cái cảm nhận của em về nghĩa trang bên Công giáo nó khác hẳn với bên Lương các cụ các mợ ạ, dù chỗ đó duy nhất có Cụ nhà em là người xa xứ nằm lại đó nhưng được chăm sóc từ đời này qua đời khác mà ko vì 1 cái gì thực sự em thấy rất ấm áp. Em hỏi 1 em trẻ trẻ ngồi gần là có biết mộ cụ nhà em là cụ nào ko thì em ấy nói: Chính ông Nội cháu xây ngôi này và dặn lại con cháu đây là mộ Cụ Đỡ hàng năm nhớ dọn dẹp vì con cháu ở xa chắc ko về được. Ra về em thấy rất ấm lòng giống cảm giác về Quê và ra đồng thăm mộ vậy...
Vài dòng cảm xúc chia sẻ với cccm cho có tí tâm linh
Bà con Mỹ Hạnh sẽ chê cười em để hoa màu chết khô mà đứng nói chuyện với traiEm thấy có câu Thôi anh đê em tưới cây kẻo bà con chê mê trai lười ko tưới thì phải cụ nhỉ
Tục cải táng ngoài Việt Nam chỉ gặp ở các dân/sắc tộc như người Phúc Châu, người Mân Nam, người Khách Gia, người Quảng Đông, người Choang (Tráng); sinh sống chủ yếu trong khu vực đông nam Trung Quốc phía nam sông Dương Tử. Về phía bắc TQ có người Evenki (Viễn Đông Nga và các tỉnh/khu tự trị Nội Mông, Hắc Long Giang), còn về phía đông ngoài biển có người Đài Loan, người Lưu Cầu là có tập tục này. Như thế theo tôi nghĩ nó là phong tục của một số bộ lạc trong Bách Việt xưa, chứ chẳng phải tẩm nhiễm gì từ người Tàu, bởi người TQ phía bắc sông Dương Tử và tây nam TQ (như Điền Việt ở Vân Nam) không có tập tục này.....Tục Cải Táng ở Việt Nam có lẽ tẩm nhiễm từ người Tàu, trải qua ngàn năm bắc thuộc cộng đồng người Tàu hỗn cư tại đất Việt, khi chết đi đành hung táng, đợi sau này có điều kiện lấy xương gùi về cố quốc.....