Haiz, chuyện tâm linh nhiều người cứ phải va mới tin.Chưa nhìn thấy bao giờ Mợ êy
Nghe bọn F1 kể thì nạt bảo đừng nghe bố chúng mày dọa
Haiz, chuyện tâm linh nhiều người cứ phải va mới tin.Chưa nhìn thấy bao giờ Mợ êy
Nghe bọn F1 kể thì nạt bảo đừng nghe bố chúng mày dọa
Chuyện tâm linh ở đâu chẳng có hở cụ. Bọn tây còn có một số hội nhóm đi săn ma, trải nghiệm tại một số ngôi nhà/ lâu đài cổ bị đồn ma ám.Ở nn té ra cũng có nơi có chuyện duy tâm. Và tây cũng có nhóm chia sẻ những chuyện như này đó cccm .
Tàu đến nhưng em bỏ chuyến.Ở nn té ra cũng có nơi có chuyện duy tâm. Và tây cũng có nhóm chia sẻ những chuyện như này đó cccm .
Hồi cách đây hơn kém 1 tháng thì phải . Em vô tình vào ngó vài nhóm dân nn ở 1 tp bắc âu vì công việc riêng. Từ việc tìm này mà dốt tiếng nên cứ thấy nhóm có ký tự chữ cái bản xứ là vào.. và em vào phải 1 nhóm dạng như thớt này ( trên fb luôn đó ccm) . Trong đó lắm chuyện phết. Đứa thì bảo tao từng bị người vô hình kéo ghi đông .
Người thì khoe tôi từng bị 1 hình bóng dẫn dụ trong rừng phía nam. V v
Nhưng em nhớ nhất 1 chuyện đại ý như sau :
Có ai đó vô hình giấu mặt trong nhà tôi . Tôi cảm nhận thấy sự hiện diện của người đó. Vị ấy đã 1 lần xô ẩy tôi ở cửa ( hay cạnh ) nhà tắm .
Và chúng tôi vẫn chung sống cùng căn nhà trong nhiều năm nay . Và giờ tôi không cảm thấy sợ nữa .
Rất tiếc là em ko quan tâm đọc nhiều ở nhóm đó và tiếc là không nhớ chắc chắn hội đó . Nếu khi nào vô tình gặp lại nó em sẽ gắn link lên thớt cho cccm đọc. Nhưng khá oải vì em toàn phải đọc qua phần mềm dịch.
Chuyện nữa do em tiếp xúc .
Cách đây 8 9 tuần, 1 sáng em ngồi chờ tàu và bên cạnh có 1 cụ tây già trong 1 bộ quần áo cũ kiểu quân phục nào đó. . Ngực áo có 1 huy hiệu chữ thập sắt ( kiểu Đức )
Ở nn cũng có những người lang thang bia bọt như ta.. Họ lang thang say mèm nhưng khi say họ không quậy vì say như cc VN... Cụ tây em nói ở dạng đó nhưng hôm đó cụ ấy không say không biêng chút nào .
Chuyện nhạt nhưng lại dài, cccm chịu khó vậy. Em xin tường thuật đại ý :
Cụ ấy quay nhìn em gật đầu .
Em gật đầu đáp lễ .
Cụ ấy nói tiếng gì em ko hiểu .
Cụ ấy lại nói tiếng gì khác nữa em ko biết.- lắc
Cụ ấy lại nói tiếp tiếng gì hơi quen và em hơi nghi cụ là đồng hương ngài Putin. Mà đúng là "rút s ki ia dức" rồi. Em học tiếng Nga từ cấp 2. Nhưng em sống thật thà từ bé . chữ của thày cô thì học về là em trả cho thày cô chứ không gian giảo mang chữ nào của thày cô về cả.
Em đề nghị nghiêm túc : Ken iu sờ pích inh lích ?
- yết ai can. Cụ nói và nắm tay giơ ngón cái.
Mừng quá em mở luôn cái phần mềm dịch . Em Việt - cụ Anh ..lập tức chém ngay.
Tí, Ngọ, Mão, Dậu tứ hành xungDạ em có một bà chị ruột SN 1957 ( tuổi Dậu ). Em SN 1972 ( tuổi Tý ). Chị em thương nhau lắm. Bà ấy bây giờ ở một mình trong chung cư gần nhà em ở SG. Chồng đang ly thân. Hai đứa con trai đã đưa vợ con định cư ở nước ngoài.
Hôm qua em thức khuya gần 1 giờ mới ngủ. Tự nhiên em nằm mơ thấy bà chị em, chả biết vì lý do gì, gọi CA đến còng tay em đi. Em có 2 đứa, con trai 13 tuổi, con gái 9 tuổi, quấn quít với bố lắm, vì ban ngày vợ em đi làm, em ở nhà chơi với tụi nó,lo cho nó ăn uống. Tự nhiên cái cảm giác sắp bị dứt ra khỏi 2 đứa con mà không biết bao giờ mới gặp lại, nó kinh khủng lắm các cụ. Em khóc oà lên và hỏi bà chị đang đứng nhìn em bị bắt, đại loại là em bị bắt đi thì hai con em lấy gì ăn. Em nhớ rất rõ vẻ mặt như ngạ quỷ của bà chị với nụ cười mỉa mai : " Bảo mẹ nó bán máu cho chúng nó ăn ! "
May sao chuông báo thức 5 giờ sáng reo ( sáng nay em để báo thức để đưa con trai lớn đi thi giải đá bóng ở Thủ Đức lúc 6 giờ ) . Em choàng dậy, và em thề với các cụ mợ, giá như có ai cầm cho em 100 tỷ, em cũng không mừng bằng nỗi mừng khi biết, câu chuyện kinh khủng vừa qua chỉ là một giấc mơ...
Nhiều cụ/mợ thắc mắc câu chuyện này khó hiểu, em diễn giải theo 2 khả năng:Nay 15/7 âm lịch. Em vừa lết ra chợ. Ngược chiều em có con bé con vừa đi xe đạp vừa nói chuyện rôm rả một mình: các bạn ơi các bạn đi nhanh lên, lên trước tớ này, bla bla... Đi sau con bé có duy nhất 1 bà đang xanh mắt kiểu. Em đi 1 đoạn dài nữa đến ngã 3, gặp 2 con bé con trạc tuổi bé kia đang loay hoay ở đấy
.
Em thấy bình thường mà, chỉ buồn cười việc hdv cảnh báo đúng những gì mình đã gặp rồi. Hôm qua thì em ngủ ngon, chả có gì lạch cạch.Ghê nhỉ mợ, em về quê em khi không ở nhà thì mò lên khách sạn ông bạn ở và thường nó bố trí cho em phòng 402
Có 1 hôm, đêm mùng 6 tết em ngủ ở ks đó, cũng phòng đó, thì cả đêm nghe tiếng gió rít, tiếng người nói chuyện
Sáng hôm sau, phát hiện tiếng gió là do ô thông gió của nhà vệ sinh mở, nên gió rít
Còn tiếng người thì chịu, vì thường tết quê mặc dù quê em là đất du lịch nhưng năm đó lạnh buốt nên em nghĩ sẽ không có khách du lịch ở hai phòng bên cạnh được
Nhưng chỉ bị đúng 1 lần, còn các lần sau, thì em ngủ phòng đó cũng nhiều, và không gặp lại tình huống đó
Chuẩn Cụ AnhNhiều cụ/mợ thắc mắc câu chuyện này khó hiểu, em diễn giải theo 2 khả năng:
1/ Nhiều người sẽ thấy ở đời thường
Cháu bé đạp xe, liên tục nói chuyện, còn giục các bạn đi nhanh lèn, rất có thể cháu đi cùng nhóm bạn, vì lý do nào đó bị tụt lại ở ngã ba mà cháu không biết, cứ hăm hở nỏi chuyện một mình!
Việc này chẳng hiếm, khéo các cụ/mợ trong thớt có nhiều người từng là nhân vật của sự kiện: anh chở em, nhưng em chưa kịp ngồi lên xe anh đã phóng đi và véo von nói chuyện với người gió sau lưng.
2/ Chỉ có ít người như Trang mới thấy
Cô bé đạp xe có khả năng đặc biệt, thấy "những người bạn" ở một chiều không gian khác nên cứ hồn nhiên nói chuyện thôi.
Những vong linh 50,60 hay 100 người mà bố ông cụ nhìn thấy chính là những người bị cha ông ấy sát hại trước đây. Họ theo để tìm cách đòi nợ, trả thù đấy cụ.Tàu đến nhưng em bỏ chuyến.
-bạn đến từ TQ ?
- tôi từ VN . 1 nc bé phía nam TQ.
- ồ VN . Ctr với Mỹ , cuộc chiến đó dữ dội .( thế quái nào cuộc ctr VN nó nổi tiếng thế . Mấy người nc ngoài nói chuyện với em toàn nói về điều này. Ngoài ra họ chẳng biết gì về VN nữa ).
- chú ở đâu ?
- cách đây 6km nhưng đã 1 tuần tôi chưa về nhà. Còn bạn ?
- 2 km .
- bạn có trẻ con chứ ?
- có . Tôi có lũ trẻ . Còn chú ?
- 1 con gái hình như 41 . Cô ấy sống cách đây 30 phút. Đã hơn 10 năm chúng tôi chưa gặp nhau , lần gần nhất là trong 1 siêu thị .
Bạn đến đây lâu chưa ?
- cháu chưa lâu. ( giơ vài ngón tay và nói Măn ) - sao chú lại có huy hiệu chữ thập sắt..? Chú mua nó ?
- tôi đc đào tạo quân sự tại Đức từ 1973. Tôi có nó hợp pháp từ khi tôi rời Đức .
- cụ thể hơn đc không. Và chú nói được 3 thứ tiếng ?
- tôi học về do thám - điện trinh sát ( chắc là trinh sát điện tử ). Tôi phục vụ qđ và sau này làm thuê cho 1 cty Bỉ ở châu Phi ( có thể ý ông ấy là cty đánh thuê ). Tôi không giết hại ai . Tôi sd đc tiếng PL , Đức ,Nga , Anh và một chút Thụy Điển ..
- cả viết chứ ? Các ngôn ngữ đó ấy .
- tất nhiên. Nhưng giờ tôi không chắc. Tôi đã già . Còn bạn ?
- tôi không phải quân nhân . Tôi cũng không có huy hiệu. Nhưng tôi có thể sử dụng thành thạo tiếng VN . Thứ tiếng khó tới mức mà 1 người giỏi 4,5 thứ tiếng vẫn không thể sd nổi 1 từ . Cả cái tàu kia chưa chắc tìm nổi 1 người biết nó ngoài tôi - kể cả lái tàu..
Cụ ấy xua xua bàn tay và cười khùng khục..
- chú có hài lòng với nghề từng chọn ?
- ( lắc đầu) . Đầu tiên là cha tôi không muốn . Tôi chỉ muốn nó khi tuổi trẻ.. lẽ ra tôi nên nghe ông ấy làm dạy học hoặc làm việc về động vật ( khó hiểu ).
- cha của chú ? Ông ấy khỏe chứ ?
-( cười). Bạn thực sự nghĩ 1 người có thể sống gần 120 tuổi sao ?
- chắc là khó. nhưng vh VN cũng khó cho phép tôi 1 cách hỏi khác .
- cha tôi từng là quân nhân . Ông ấy chắc chắn từng giết người. Có thể là 50, 60, 100 hay bao nhiêu tôi không biết nữa . Họ đã đuổi theo ông ấy rất nhiều đêm và họ đến bên cửa sổ thậm chí bên đệm của ông ấy đôi khi cả ban ngày. .
- để trả thù ư..?
- bạn nên hiểu đó là những người đã chết. Cả đàn ông và đàn bà.
- Sao chú biết . Chú có nhìn thấy không ?
- Không. Nhưng tôi và mẹ tôi cảm thấy sự tồn tại của họ . Cha tôi trốn chạy chính mình và bác sĩ không thể làm gì hơn .
- có thể ông ấy bị ám ảnh . Đám người đó do chính tâm trí ông ấy sinh ra . Rồi tâm trí ông ấy truy đuổi tâm hồn ông ấy..
- không. Bạn không hiểu đâu. Đó là những người mà ông ấy và họ nhìn thấy nhau , nhưng vô hình với tôi. Ông ấy cho biết họ theo ông ấy ngay cả khi ông ấy đến Ma Rốc trong 1 kỳ nghỉ .
-Bố của chú là người ở đây ?
-Không. Ông ấy là người gốc Đức còn Mẹ tôi thì không phải. .
- vui đc gặp. Giờ tôi phải thử vào thư viện. Tạm biệt chú.
- buổi sáng may mắn. Hãy gọi và tôi sẽ đến sau 25 hoặc 35 phút. Nhưng ko phải chiều nay vì tôi sẽ về nhà và tắm. Hãy gọi khi bạn muốn .
Vì các câu chuyện của Trang đều khó hiểu theo cách thông thường nên có lẽ chúng ta nên coi các câu chuyện Trang kể đều là chuyện tâm linh cho dễ, em xin mạnh dạn đề xuất vậyNhiều cụ/mợ thắc mắc câu chuyện này khó hiểu, em diễn giải theo 2 khả năng:
1/ Nhiều người sẽ thấy ở đời thường
Cháu bé đạp xe, liên tục nói chuyện, còn giục các bạn đi nhanh lèn, rất có thể cháu đi cùng nhóm bạn, vì lý do nào đó bị tụt lại ở ngã ba mà cháu không biết, cứ hăm hở nỏi chuyện một mình!
Việc này chẳng hiếm, khéo các cụ/mợ trong thớt có nhiều người từng là nhân vật của sự kiện: anh chở em, nhưng em chưa kịp ngồi lên xe anh đã phóng đi và véo von nói chuyện với người gió sau lưng.
2/ Chỉ có ít người như Trang mới thấy
Cô bé đạp xe có khả năng đặc biệt, thấy "những người bạn" ở một chiều không gian khác nên cứ hồn nhiên nói chuyện thôi.
"Việc này chẳng hiếm, khéo các cụ/mợ trong thớt có nhiều người từng là nhân vật của sự kiện: anh chở em, nhưng em chưa kịp ngồi lên xe anh đã phóng đi và véo von nói chuyện với người gió sau lưng."Nhiều cụ/mợ thắc mắc câu chuyện này khó hiểu, em diễn giải theo 2 khả năng:
1/ Nhiều người sẽ thấy ở đời thường
Cháu bé đạp xe, liên tục nói chuyện, còn giục các bạn đi nhanh lèn, rất có thể cháu đi cùng nhóm bạn, vì lý do nào đó bị tụt lại ở ngã ba mà cháu không biết, cứ hăm hở nỏi chuyện một mình!
Việc này chẳng hiếm, khéo các cụ/mợ trong thớt có nhiều người từng là nhân vật của sự kiện: anh chở em, nhưng em chưa kịp ngồi lên xe anh đã phóng đi và véo von nói chuyện với người gió sau lưng.
2/ Chỉ có ít người như Trang mới thấy
Cô bé đạp xe có khả năng đặc biệt, thấy "những người bạn" ở một chiều không gian khác nên cứ hồn nhiên nói chuyện thôi.
Rõ là ma làm"Việc này chẳng hiếm, khéo các cụ/mợ trong thớt có nhiều người từng là nhân vật của sự kiện: anh chở em, nhưng em chưa kịp ngồi lên xe anh đã phóng đi và véo von nói chuyện với người gió sau lưng."
Có em đây ạ. Mẹ ck em ngày xưa bị K, đtri 3 năm ở Bạch Mai thì mất. Thời gian đtri đó, chủ yếu là em đưa bà đi viện. Lúc phát hiện mẹ e đã bị K phổi gđ cuối, bs bảo chỉ dc mấy tháng nhưng gia đình em vẫn quyết tâm điều trị cho bà. Em ko biết đối với bà thì ntn nhưng đối em, 3 năm đó thật sự khó khăn vì mẹ em bị trầm cảm. Mẹ e ko chấp nhận sự thật là mình bị K, mình sắp chết, rồi mẹ em vô cùng mặc cảm và xấu hổ khi bị rụng tóc do hóa trị. Và sự quan tâm thái quá của mọi ng, càng làm vấn đề trầm trọng hơn, mẹ e càng nghĩ bà thật sự sắp chết và càng ngày trầm cảm càng nặng. Đến mức cả ngày bà ko mở miệng ra nói 1 câu nào. Bà ở cùng em và con, lúc mới phát hiện con em mới 4 tháng, rồi tới lúc nó bi bô tập nói, em nhìn cảnh 2 bà cháu mà vô cùng xót xa. Cứ nghĩ con mình bi bô, chơi với bà, gọi bà bà thì bà vui vẻ, chơi với cháu nhưng không,....
Quay lại vấn đề cụ hungalpha nói, có 1 lần e chở mẹ e đi lên viện hóa trị. Xong xuôi lúc chở về, em dắt xe máy ra bảo mẹ trèo lên xe. Em nghe xe lắc 1cái, thế là xe nổ máy bon bon đi về nhà. Em đi cũng chậm, và vì mẹ e trầm cảm ko nói gì nên e cũng quen rồi, đi đường em cũng tự nói chuyện vu vơ cho mẹ e nghe. Về đến nhà thì tự dưng em bị đứng hình mất 5s vì thấy mẹ e đứng ở cửa, cùng 1 bác xe ôm. Bác xe ôm thì bảo em trả tiền cho ổng đi. Em thì cương quyết ko trả, vì em đang ko hiểu chuyện gì xảy ra, em nghĩ thôi chết rồi hay mình bị mộng du, sáng nay mình đi lên viện 1 mình, mà ko chở mẹ lên. Nhưng nhớ kĩ lại cũng ko phải, rõ ràng có giây phút mình kí giấy nhận thuốc và ngồi canh thuốc, mải mê suy nghĩ, thì mẹ e bảo: "nãy mẹ chưa kịp lên xe con đã đi rồi"![]()
![]()
( Nên chắc mẹ e túm xe ôm, bảo ông ấy chở về nhà, nhưng vì bác xe ôm đi nhanh nên bác ấy về nhà trước em)
Thế là mất 50k xe ôm, chưa kể, mẹ e bỏ cái áo bệnh nhân lên yên xe, chưa kịp trèo lên thì em đi mất nên cái áo đó nó đã rơi đi mất trên đường, phải bỏ 300k ra đền cho bệnh viện nữa.
Bình thường lúc mẹ e trèo lên xe, em ko hỏi là lên chưa mẹ mà e sẽ quay lại nhìn, xong sẽ bảo con đi nhé. Chả hiểu lần ấy sao em lại bị vậy luôn. Còn cả đi đường cả nói 1 mình nữa, ai đi 1 bên chắc họ nghĩ e nc với ma mất
Có ai biết đâu mà chê. Sau này e vẫn kể cho cả chồng và bố chồng em nghe, cả họ luôn, thì m.ng cười vui vẻ thôi chứ ko ai trách gì em cả. Chồng đi làm xa, em con nhỏ đưa bà đi cả hàng năm, rồi đến đoạn e vừa bầu bí vừa con nhỏ, vẫn cả đi làm công ty, cả chăm con, cả chăm mẹ. Mấy ng ở Viện ng ta nghĩ e là con gái chứ họ ko tin e là con dâu nữa đấy ạRõ là ma làm
ThuHN bị ma làm nên mất 350k, may ko bị chê là dâu đoảng![]()
Còn cái việc quan tâm thái quá thì là đặc tính của đai đa số dân mình rồi.Có ai biết đâu mà chê. Sau này e vẫn kể cho cả chồng và bố chồng em nghe, cả họ luôn, thì m.ng cười vui vẻ thôi chứ ko ai trách gì em cả. Chồng đi làm xa, em con nhỏ đưa bà đi cả hàng năm, rồi đến đoạn e vừa bầu bí vừa con nhỏ, vẫn cả đi làm công ty, cả chăm con, cả chăm mẹ. Mấy ng ở Viện ng ta nghĩ e là con gái chứ họ ko tin e là con dâu nữa đấy ạ
Đấy là còn chưa kể có những vị rất hồn nhiên, người ta đau xương chưa rõ nguyên nhân (sau thì BV xác định là thiếu cái gì đó vi chất hay đại loại thế, điều trị xong là về) thì khi vị này vào thăm, rất ân cần chia sẻ:Còn cái việc quan tâm thái quá thì là đặc tính của đai đa số dân mình rồi.
Người bệnh mệt bỏ papa, nhưng ai gặp cũng hỏi han rõ kỹ từ triệu chứng tới khi phát bệnh, và CẢM THÁN: ơ sao khi thấy thế không đi bệnh viện luôn Rồi chép miệng phê: You chủ quan thế!
Tiếp theo là tràng giang đại hải hỏi về quá trình chạy chữa, điều trị, lại CẢM THÁN khuyên răn, dặn dò..,
Mỗi người dăm phút, mỗi ngày dăm người, mỗi tuần 7 ngày lặp đi lặp lại!
Gặp và tiếp xúc với những người này, người bệnh ko phát rồ thì cũng trầm cảm, hoặc tốt nhất là tự khỏi hay... khỏi tiếp khách cho lành!
Em lại nhớ chuyện hôm hai vc em đến thăm ông chú bên chồng. Ngồi 1 lát thấy thằng em con ông chú về, nó chào vc em và bảo nó đảo qua nhà ăn cơm rồi chạy ra trông xe tiếp chỗ chùa PK. Chồng em bảo lúc nãy tao qua đấy thấy đông tắc cả đường, sao thiên hạ đi đông thế ? Nó bảo là chùa năm nay đông lắm vì có ông Mười về. Hai vc nhìn nhau ông xã thì tưởng cụ Đỗ M về, em thì khăng khăng là ông Hoàng M vềNhiều cụ/mợ thắc mắc câu chuyện này khó hiểu, em diễn giải theo 2 khả năng:
1/ Nhiều người sẽ thấy ở đời thường
Cháu bé đạp xe, liên tục nói chuyện, còn giục các bạn đi nhanh lèn, rất có thể cháu đi cùng nhóm bạn, vì lý do nào đó bị tụt lại ở ngã ba mà cháu không biết, cứ hăm hở nỏi chuyện một mình!
Việc này chẳng hiếm, khéo các cụ/mợ trong thớt có nhiều người từng là nhân vật của sự kiện: anh chở em, nhưng em chưa kịp ngồi lên xe anh đã phóng đi và véo von nói chuyện với người gió sau lưng.
2/ Chỉ có ít người như Trang mới thấy
Cô bé đạp xe có khả năng đặc biệt, thấy "những người bạn" ở một chiều không gian khác nên cứ hồn nhiên nói chuyện thôi.
Mấy quả vong đó đi chỗ khác chơi rồi Cún ạ, vì có lạch cạch thì Cún cũng ngủ kiểu I don't care, trêu mất côngEm thấy bình thường mà, chỉ buồn cười việc hdv cảnh báo đúng những gì mình đã gặp rồi. Hôm qua thì em ngủ ngon, chả có gì lạch cạch.
Không hiểu vì lý do gì mà bà cụ đấy lại chuyển tầng cụ nhỉEm ngồi tầng 1 uống vơi cốc trà đá, thì con F1 lớn đi xuống
Em hỏi có chuyện gì?
Nó hí hớn: Mẹ nhìn thấy Bà Già cầu thang rồi
Sau đó 1 lúc thì con F1 xuống tiếp, qua câu chuyện nó kể lại, thì em xâu chuỗi là như này:
Đêm qua mẹ nó ngủ sớm, lúc em lên hương là đã ngủ rồi
Lúc em lên tắt nến, thì thời điểm đó mẹ nó bị mơ cái gì đó, tỉnh, người lạnh toát, sợ và nằng nặc lôi con nhỏ (con này Canh Dần) lên ngủ cùng. Theo nó nói thì lúc nó lên, mẹ nó bắt tắt điều hòa và mẹ nó đắp chăn bông, nó bật quạt
Nóng chảy mỡ - nó than thở
Mặc dù sáng nay nó có gạn hỏi nhưng mẹ nó không nói gì hết, chỉ hỏi là cúng rằm chưa, khi biết là trưa mới cúng thì quày quả đi sắm thêm đồ. Lúc em về lên hương xong, xuống sofa tầng 1 ngủ thì mẹ nó bảo nó lên khấn cùng
Đến tối, lúc em vừa hóa vàng chúng sinh xong, thì mẹ nó bê chậu quần áo từ phòng mẹ nó ở tầng 3 lên tầng 4 giặt (khu giặt ở 1 góc của tầng 4), lúc đi lên góc cầu thang bậc nghỉ dưới giữa tầng 3 và tầng 4, ngay chéo cửa phòng mẹ nó nhìn ra (do cầu thang hình vuông, nên có bậc nghỉ) thì thấy một Bà Già áo đen, gầy, ngồi thù lù ở đó...
Việc tiếp theo là con lớn phải đi thu dọn chậu quần áo vương vãi, con nhỏ thì đun nước gừng cho mẹ nó run cầm cập trùm chăn bông uống cho đỡ 1 cơn cả người lạnh toát ...
Hai F1 bảo em: Bà Cụ lên tầng trên rồi, thảo nào lâu lắm 3 bố con mình ngồi khuya tầng 1 không gặp
Việc chỉ có vậy, và giờ em vẫn đang ở sofa tầng 1, bắn điếu thuốc, gõ lại chia sẻ cùng các cụ mợ
![]()
Không phải cứ cảm âm tốt là "thấy" hết mọi thứ cụ ạ.Với lại em thấy lạ cái nữa là mẹ F1 nhà cụ cảm âm rất tốt; ko hiểu sao lại ko có "duyên" gặp bà cụ cho đến rằm tháng 7 vừa rồi.
Còn cái việc quan tâm thái quá thì là đặc tính của đai đa số dân mình rồi.
Người bệnh mệt bỏ papa, nhưng ai gặp cũng hỏi han rõ kỹ từ triệu chứng tới khi phát bệnh, và CẢM THÁN: ơ sao khi thấy thế không đi bệnh viện luôn Rồi chép miệng phê: You chủ quan thế!
Tiếp theo là tràng giang đại hải hỏi về quá trình chạy chữa, điều trị, lại CẢM THÁN khuyên răn, dặn dò..,
Mỗi người dăm phút, mỗi ngày dăm người, mỗi tuần 7 ngày lặp đi lặp lại!
Gặp và tiếp xúc với những người này, người bệnh ko phát rồ thì cũng trầm cảm, hoặc tốt nhất là tự khỏi hay... khỏi tiếp khách cho lành!
Họ hàng nhà em bị K giai đoạn cuối và người nhà quyết định giữ luôn bệnh nhân lại HN chữa trị và nghỉ ngơi, cách ly khỏi những lời thăm hỏi kiểu kia. Một số người ở quê lại chép miệng: Khổ, đến lúc chết còn không được gặp anh em, họ hàng, làng xóm. Cơ mà về quê nghe nhiều người thăm hỏi chắc còn đi nhanh hơnĐấy là còn chưa kể có những vị rất hồn nhiên, người ta đau xương chưa rõ nguyên nhân (sau thì BV xác định là thiếu cái gì đó vi chất hay đại loại thế, điều trị xong là về) thì khi vị này vào thăm, rất ân cần chia sẻ:
- Nhà chồng em có bà thím trạc tuổi chị, cũng đau như sâu bò trong xương như này, đi khám mãi không ra bệnh gì, lúc phát hiện ra K+ thì muộn rồi...đấy, hôm kia em vừa đi 49 thím ấy xong
Vãi thăm hỏi
Khụ