- Biển số
- OF-389465
- Ngày cấp bằng
- 29/10/15
- Số km
- 6,662
- Động cơ
- 330,001 Mã lực
Đóng cốt, lo giềchết chết.... đi khách ít thôi không nó rỗng hết ... cả ra

Đóng cốt, lo giềchết chết.... đi khách ít thôi không nó rỗng hết ... cả ra
Em mới gửi được có 2 cuốn là Hoàng kim bản …, Trong vòng tay … Còn 3 cuốn kia nó kêu dung lượng lớn như hình. Các Cụ biết thì chỉ giùm cách gửi với ạ. ThanksCụ gửi mail: tieucats@gmail.com em đọc với nhé!
Cảm ơn cụ!
Dạ! 2 cuốn sách đó là ổn rồi cụ ạ!Em mới gửi được có 2 cuốn là Hoàng kim bản …, Trong vòng tay … Còn 3 cuốn kia nó kêu dung lượng lớn như hình. Các Cụ biết thì chỉ giùm cách gửi với ạ. Thanks![]()
Cụ cho vào Winrar nén lại là được ạEm mới gửi được có 2 cuốn là Hoàng kim bản …, Trong vòng tay … Còn 3 cuốn kia nó kêu dung lượng lớn như hình. Các Cụ biết thì chỉ giùm cách gửi với ạ. Thanks![]()
em nhận được 2 cuốn ạEm mới gửi được có 2 cuốn là Hoàng kim bản …, Trong vòng tay … Còn 3 cuốn kia nó kêu dung lượng lớn như hình. Các Cụ biết thì chỉ giùm cách gửi với ạ. Thanks![]()
Tại mấy cuốn này em lưu trên điện thoại trong mục Sách của IPhone nên không biết nén ở đâu Mợ ạ.Cụ cho vào Winrar nén lại là được ạ
Cụ bê sang máy tính rồi nén vào winrar hoặc đẩy lên google drive rồi chia sẻ ạ.Tại mấy cuốn này em lưu trên điện thoại trong mục Sách của IPhone nên không biết nén ở đâu Mợ ạ.![]()
Cụ gửi cho cụ Tolia_82 giúp em nhéEm có mấy cuốn này: Bức thông điệp bi thảm của cổ nhân, Hoàng kim bản Harachi, Trong vòng tay Sambala, Chúng ta thoát thai từ đâu, Ma trận sự sống trên trái đất của cùng tác giả. Các Cụ cần thì nhắn email em gửi cho ạ.
Kinh nghiệm của em là hạ hoa trên ban thờ xuống ngay sau khi hạ lễ hóa vàng, hoa cắm lâu nước sẽ có mùi, có khi các cụ không thích nên đẩy cho đổ đấy mợ ạEm vừa được hưởng "nước hoa" đích thực các cụ mợ ạ.
Em ngồi bàn bệt ở phòng khách, vừa nghe gió rít lồng lộng, chưa kịp quay ra cửa sổ thì nghe "bụp" một tiếng và nước tung tóe lên người - lọ hoa trên ban thờ bị gió làm đổ.
Ôi cái mùi nước cắm hoa huệ từ hôm mùng 1![]()
Đi tắm thôi mợ ơi! Hoa thì thơm nhưng cái mùi nước cắm hoa cúc, hoa huệ thì không thể yêu thương được.Em vừa được hưởng "nước hoa" đích thực các cụ mợ ạ.
Em ngồi bàn bệt ở phòng khách, vừa nghe gió rít lồng lộng, chưa kịp quay ra cửa sổ thì nghe "bụp" một tiếng và nước tung tóe lên người - lọ hoa trên ban thờ bị gió làm đổ.
Ôi cái mùi nước cắm hoa huệ từ hôm mùng 1![]()
Phải thay nước hàng ngày cụ ơiKinh nghiệm của em là hạ hoa trên ban thờ xuống ngay sau khi hạ lễ hóa vàng, hoa cắm lâu nước sẽ có mùi, có khi các cụ không thích nên đẩy cho đổ đấy mợ ạ![]()
Em kể vui thôi màKinh nghiệm của em là hạ hoa trên ban thờ xuống ngay sau khi hạ lễ hóa vàng, hoa cắm lâu nước sẽ có mùi, có khi các cụ không thích nên đẩy cho đổ đấy mợ ạ![]()
Đấy, "nước hoa đích thực"Đi tắm thôi mợ ơi! Hoa thì thơm nhưng cái mùi nước cắm hoa cúc, hoa huệ thì không thể yêu thương được.
Lần sau mợ cho vào bình nước 1 chút nước rửa bát hoặc nước giặt rồi mới cắm hoa. Kinh nghiệm em đc truyền đạt từ một bà cô .Em vừa được hưởng "nước hoa" đích thực các cụ mợ ạ.
Em ngồi bàn bệt ở phòng khách, vừa nghe gió rít lồng lộng, chưa kịp quay ra cửa sổ thì nghe "bụp" một tiếng và nước tung tóe lên người - lọ hoa trên ban thờ bị gió làm đổ.
Ôi cái mùi nước cắm hoa huệ từ hôm mùng 1![]()
Chuẩn đấy ạ. Trước em cũng cho 1 ít nuớc rửa bát vào lọ hoa. Từ ngày biết đến cái loại nước dưỡng hoa (shopee) thì dùng cái đó. Hoa cắm bình/lọ ở văn phòng thì thay nước mới vào mỗi sáng, pha ít nước dưỡng hoa kia, với cắt 1 tẹo ở dưới thân gốc để dễ hút nước, chỗ bày cũng tránh luồng gió điều hoà. Đảm bảo ngắm được vài ngày luônLần sau mợ cho vào bình nước 1 chút nước rửa bát hoặc nước giặt rồi mới cắm hoa. Kinh nghiệm em đc truyền đạt từ một bà cô .
Hoa huệ ta (danh pháp trước đây Polianthes tuberosa hay nay là Agave amica) thực chất cũng là loài du nhập. Nó có nguồn gốc Trung Mỹ, có thể là miền trung hay nam Mexico, nhưng hiện nay gần như không còn quần thể hoang dã mà chỉ còn các quần thể gieo trồng/nhân giống dùng làm cây cảnh hoặc làm nguyên liệu sản xuất nước hoa tại nhiều nơi trên thế giới. Gaspard Bauhin (1560-1624) mô tả nó như một loài thực vật (Hyacinthus indicus tuberosus) tại Ấn Độ tại trang 47 sách Pinax Theatri botanici in năm 1623. Georg Eberhard Rumphius (1627-1702) mô tả nó như một loài (Amica nocturna) có tại đảo Ambon, Indonesia tại trang 285 tập 5 sách Herbarium Amboinense in năm 1741 (các bản thảo gửi về Hà Lan năm 1690 và 1696), trong đó ông viết rằng trước năm 1674 nó không có tại Ambon.Em kể vui thôi mà
Hoa huệ em cắm thắp hương em thường để có khi cả 2 tuần, tới khi nở tận nụ cuối cùng. Em rất thích hương hoa huệ về đêm.
Đấy, "nước hoa đích thực"![]()
Ngoài việc dùng nước dưỡng hoa, em chia sẻ với mợ 1 cách cực kỳ đơn giản và không cần lích kích thay nước cắm hoa mỗi ngày. Đó là cắm ít nước trong lọ thôi, nhất là với các loại hoa thân rỗng, dễ thối (như đồng tiền, thược dược, mao lương, huệ, cúc). Em thường cắm trong bình thủy tinh trong nên dễ kiểm soát chiều cao của nước trong bình, cần chú ý chỉ cắm ngập cuống hoa khoảng 1,5cm->2cm trong nước, mỗi khi thấy nước rút xuống gần đến mép của vết cắt cuống hoa thì mợ lại châm thêm nước vào bình cho lên khoảng 1,5-> tối đa 2cm. Em cứ pha sẵn nước dữơng hoa vào chai 0,5 lít, mỗi sáng châm thêm 1 tý vào bình cắm hoa là hoa đủ dùng trong 1 ngày, vài ngày nếu thấy phần cuống hoa hơi đổi mầu thì mợ cắt ngắn cuống hoa đi khoảng 2cm. Đối với hoa đồng tiền, em có thể để được từ 7->10 ngày mà hoa vẫn đẹp, còn đối với các loại hoa cuống cứng như hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng thì 1 bình hoa em chơi trên 15 ngày là bình thường, cá biệt nếu cắm hoa vào mùa đông, có những lần hoa đồng tiền em vẫn chơi được đến 15 ngày mà cuống hoa chưa bị thốiChuẩn đấy ạ. Trước em cũng cho 1 ít nuớc rửa bát vào lọ hoa. Từ ngày biết đến cái loại nước dưỡng hoa (shopee) thì dùng cái đó. Hoa cắm bình/lọ ở văn phòng thì thay nước mới vào mỗi sáng, pha ít nước dưỡng hoa kia, với cắt 1 tẹo ở dưới thân gốc để dễ hút nước, chỗ bày cũng tránh luồng gió điều hoà. Đảm bảo ngắm được vài ngày luôn![]()
Tip này hay quá, nên nhân rộng để có bình hoa đẹp giữ tươi thật lâu. Em cảm ơn mợ đã chia sẻ chi tiết ạNgoài việc dùng nước dưỡng hoa, em chia sẻ với mợ 1 cách cực kỳ đơn giản và không cần lích kích thay nước cắm hoa mỗi ngày. Đó là cắm ít nước trong lọ thôi, nhất là với các loại hoa thân rỗng, dễ thối (như đồng tiền, thược dược, mao lương, huệ, cúc). Em thường cắm trong bình thủy tinh trong nên dễ kiểm soát chiều cao của nước trong bình, cần chú ý chỉ cắm ngập cuống hoa khoảng 1,5cm->2cm trong nước, mỗi khi thấy nước rút xuống gần đến mép của vết cắt cuống hoa thì mợ lại châm thêm nước vào bình cho lên khoảng 1,5-> tối đa 2cm. Em cứ pha sẵn nước dữơng hoa vào chai 0,5 lít, mỗi sáng châm thêm 1 tý vào bình cắm hoa là hoa đủ dùng trong 1 ngày, vài ngày nếu thấy phần cuống hoa hơi đổi mầu thì mợ cắt ngắn cuống hoa đi khoảng 2cm. Đối với hoa đồng tiền, em có thể để được từ 7->10 ngày mà hoa vẫn đẹp, còn đối với các loại hoa cuống cứng như hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng thì 1 bình hoa em chơi trên 15 ngày là bình thường, cá biệt nếu cắm hoa vào mùa đông, có những lần hoa đồng tiền em vẫn chơi được đến 15 ngày mà cuống hoa chưa bị thối
Em để ý những hôm giỗ, thường nhà em sẽ làm dăm mâm, 1 mâm cúng trên ban thờ (kiểu tương tự tủ thờ ngay tầng 1, gần phòng khách, ko phải trên tầng thượng trên cùng), các mâm còn lại con cháu ngồi dưới chờ tàn hương trên ban thì hạ xuống tất cả thụ lộc. Mâm trên ban đó thường ko ăn cố định mà chỉ để san tiếp thêm vào các mâm còn lại kia. Thế nên cảm nhận rất rõ đc cái vị lạt lẽo của mâm đó. Cùng là miếng thịt gà từ 1 con gà chặt ra, cùng món xào từ chảo to, nhưng cái mâm trên ban bao giờ cũng vị chán hơn hẳn, nguội ngắt đã đành nhưng nó lạt lẽo bở sao sao. Ai cũng bảo thế, mấy ông nhậu say rượu vào giải thích là do nhiễm mùi khói nhang nên nó ko ngon bằngEm hôm qua về muộn quá
Xin lỗi hẹn Cụ Tolia_82 về họa tiết hình tròn cổ, em sẽ chia sẻ đêm nay ạ
Các Cụ Mợ đang bàn về hoa cắm Ban thờ
Theo dòng, em cũng có mấy ý: các Cụ Mợ có thấy là hoa, quả, món ăn mặn khi để trên Ban thờ dường như mau hỏng hơn không ạ? Nước lọ hoa mau nặng mùi hơn?
Kể cả khi Ban thờ cùng không gian sinh hoạt chung (chung cư hoặc cùng tầng sinh hoạt)