[Funland] Nơi chia sẻ những câu chuyện Tâm linh trong cuộc sống thường ngày 2023 Vol 7

Trạng thái
Thớt đang đóng

holland

Xe điện
Biển số
OF-715554
Ngày cấp bằng
10/2/20
Số km
2,007
Động cơ
65,783 Mã lực
Một năm nhà em cũng lo nhiều dịp lễ lạt, cúng giỗ: Giao thừa, Mùng 1 Tết, Mùng 2 Tết, Mùng 3 Tết, Hóa vàng (thường vào mùng 4), Rằm tháng Giêng, Rằm tháng 7 (cúng chúng sinh), Rằm tháng Tám, cúng Tất niên và giỗ ông bà nội chồng, giỗ các cụ là anh của ông nội chồng (không có gia đình hoặc không có con cái), giỗ cụ tổ ông, cụ tổ bà.

Năm nào cũng vậy, các dịp này là tay em chuẩn bị mâm cỗ mặn (hai hoặc nhiều, tùy theo bố em có mời khách không). Về cơ bản, các mâm cỗ đều có xôi (xôi gấc, xôi trắng, xôi đỗ, bánh chưng), gà (100% gà luộc, trừ mùng 1,2,3, hóa vàng mùng 4 là không có gà), canh măng (canh bóng), nem, củ quả luộc chấm muối vừng, 1 đĩa xào; còn lại tùy dịp mà có các món khác hợp lí kèm theo, trong đó phải có 1 món thủy hải sản. Theo tiêu chuẩn của bố chồng em thì đếm cả cơm trắng, hoa quả tráng miệng, phải có 12 món. Có lần bố em cho em chuẩn bị tới 29 mâm cỗ lận, hihi. Và với một người chậm chạp như em, em phải chuẩn bị trước cả tuần. Tối hôm trước, em phải đứng đến 2h sáng hôm sau là bình thường, và 5h30 phải dậy rồi. Gần đây thì em được đặt cỗ, vì đã tìm ra mối làm cỗ hợp ý bố em. Làm em thành ra lại nhàn quá, hihi...

Chuyện cúng kiếng cũng tùy quan điểm. Em giống bố chồng em. Ban thờ lúc nào cũng phải sạch sẽ xum xuê, cỗ phải ngon, đẹp mắt, đầy đặn. Em hay hỏi bố mẹ em sinh thời các cụ thích ăn gì là em cũng cố gắng nấu ngon món đó. Và mỗi đám giỗ, đông con nhiều cháu, nhưng thật là chỉ có một mình em hếch mũi lên nghe bố em kể chuyện về các cụ. Mãi cũng không chán. Nên bố em quý em lắm. Ở nhà em, mỗi góc nhà, góc vườn, em đều tưởng tượng ra từng bước chân các cụ đã từng đặt lên đây, bàn tay đã sờ vào góc này. Nhiều đến nỗi, có thể có những dấu chân em đặt nguyên khuôn lên dấu chân các cụ cũng không chừng.

Nhưng mẹ chồng em thì thích đơn giản, mẹ em tiết kiệm tiền cho tụi em. Nên rằm, mùng Một hàng tháng, em để mẹ em thích gì mua nấy. Thường cụ chỉ mua 3 bông hoa với một đĩa nhỏ quả. Dù trong lòng em thích khác, nhưng em vẫn muốn mẹ chồng em vui, nên khen bà suốt, hihi. Vì thực ra, làm mẹ vui ngay thời gian này, quan trọng hơn gấp nhiều lần để một ngày nào đó, em nghĩ vậy. Còn các dịp giỗ tết lớn, chắc có khách tới nên em có bày biện cũng không thấy bà cằn nhằn gì.

Chồng em thì bảo: mai sau anh sẽ học tập thầy Thích Nhất Hạnh, đi thiêu và cho rắc vườn, không thể cản cái sự tiếp nối của nắm xương tàn ấy được. Để cho nó làm cho hoa thắm, trái ngọt. Không cần cúng kiếng rùm beng gì cả. Em mí bảo: anh làm thế đố ai dám hít hà hương thơm của hoa, dám chén cái trái ngọt ấy đấy, hihi. Còn cúng kiếng, không phải là cho anh, mà là cho chính các con anh, nó như được sống nhiều hơn qua cuộc đời của anh ý. Chồng em chả ư cũng chả hừ, nên không hiểu có nhất trí không, hihi
Trời đất, con dâu kiểu mẫu đây rồi, hiếm ai làm được như mợ.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,064
Động cơ
628,285 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
2 cụ có nhớ chuyện em từng kể về thằng bạn có ông bố bồ bịch gái gú loạn cào cào , con rơi con vãi có cả a. . Bọn y bảo trần sao âm vậy , mà có khi cũng là không dùng đồ giả nên chém sớm rằng bao giờ ông cụ kia mất thì cứ giỗ ông ấy là lên Cố Thổ ,Xuân Mai tuyển đôi lễ vật. Về cho tắm rửa trang điểm , nuy nằm trên cái bàn hay chiếu gì đó trước bàn cúng riêng ông ấy.
Thằng ông mãnh con trai ông còn ha hả cười..: trước cúng ông, sau thụ lộc 🤣🤣🤣.
Em cho rằng nó là văn hóa thôi ( tất nhiên vh yc có những lễ vật gì , làm cho tử tế chút ). Nghĩ sao nên vậy . Hồi xưa mẹ em còn..lâu lắm rồi bà cho con dao nhỏ để trên ban thờ các cụ. Lý do ý là " để các cụ có cái cắt gà bổ cau v v..." . Em bảo bỏ đi, nghĩ thế thì có mà phải thêm kéo, thớt ..v v🤣🤣
Nghe đến đoạn được thụ lộc mà thung thướng =))
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,064
Động cơ
628,285 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Một năm nhà em cũng lo nhiều dịp lễ lạt, cúng giỗ: Giao thừa, Mùng 1 Tết, Mùng 2 Tết, Mùng 3 Tết, Hóa vàng (thường vào mùng 4), Rằm tháng Giêng, Rằm tháng 7 (cúng chúng sinh), Rằm tháng Tám, cúng Tất niên và giỗ ông bà nội chồng, giỗ các cụ là anh của ông nội chồng (không có gia đình hoặc không có con cái), giỗ cụ tổ ông, cụ tổ bà.

Năm nào cũng vậy, các dịp này là tay em chuẩn bị mâm cỗ mặn (hai hoặc nhiều, tùy theo bố em có mời khách không). Về cơ bản, các mâm cỗ đều có xôi (xôi gấc, xôi trắng, xôi đỗ, bánh chưng), gà (100% gà luộc, trừ mùng 1,2,3, hóa vàng mùng 4 là không có gà), canh măng (canh bóng), nem, củ quả luộc chấm muối vừng, 1 đĩa xào; còn lại tùy dịp mà có các món khác hợp lí kèm theo, trong đó phải có 1 món thủy hải sản. Theo tiêu chuẩn của bố chồng em thì đếm cả cơm trắng, hoa quả tráng miệng, phải có 12 món. Có lần bố em cho em chuẩn bị tới 29 mâm cỗ lận, hihi. Và với một người chậm chạp như em, em phải chuẩn bị trước cả tuần. Tối hôm trước, em phải đứng đến 2h sáng hôm sau là bình thường, và 5h30 phải dậy rồi. Gần đây thì em được đặt cỗ, vì đã tìm ra mối làm cỗ hợp ý bố em. Làm em thành ra lại nhàn quá, hihi...

Chuyện cúng kiếng cũng tùy quan điểm. Em giống bố chồng em. Ban thờ lúc nào cũng phải sạch sẽ xum xuê, cỗ phải ngon, đẹp mắt, đầy đặn. Em hay hỏi bố mẹ em sinh thời các cụ thích ăn gì là em cũng cố gắng nấu ngon món đó. Và mỗi đám giỗ, đông con nhiều cháu, nhưng thật là chỉ có một mình em hếch mũi lên nghe bố em kể chuyện về các cụ. Mãi cũng không chán. Nên bố em quý em lắm. Ở nhà em, mỗi góc nhà, góc vườn, em đều tưởng tượng ra từng bước chân các cụ đã từng đặt lên đây, bàn tay đã sờ vào góc này. Nhiều đến nỗi, có thể có những dấu chân em đặt nguyên khuôn lên dấu chân các cụ cũng không chừng.

Nhưng mẹ chồng em thì thích đơn giản, mẹ em tiết kiệm tiền cho tụi em. Nên rằm, mùng Một hàng tháng, em để mẹ em thích gì mua nấy. Thường cụ chỉ mua 3 bông hoa với một đĩa nhỏ quả. Dù trong lòng em thích khác, nhưng em vẫn muốn mẹ chồng em vui, nên khen bà suốt, hihi. Vì thực ra, làm mẹ vui ngay thời gian này, quan trọng hơn gấp nhiều lần để một ngày nào đó, em nghĩ vậy. Còn các dịp giỗ tết lớn, chắc có khách tới nên em có bày biện cũng không thấy bà cằn nhằn gì.

Chồng em thì bảo: mai sau anh sẽ học tập thầy Thích Nhất Hạnh, đi thiêu và cho rắc vườn, không thể cản cái sự tiếp nối của nắm xương tàn ấy được. Để cho nó làm cho hoa thắm, trái ngọt. Không cần cúng kiếng rùm beng gì cả. Em mí bảo: anh làm thế đố ai dám hít hà hương thơm của hoa, dám chén cái trái ngọt ấy đấy, hihi. Còn cúng kiếng, không phải là cho anh, mà là cho chính các con anh, nó như được sống nhiều hơn qua cuộc đời của anh ý. Chồng em chả ư cũng chả hừ, nên không hiểu có nhất trí không, hihi
Em nghiêng mình bái phục mợ đấy.
Em cũng tư tưởng như ck mợ, sau này mất đi thì cái thân xác mang thiêu thành tro bụi, một phần rải sông biển, một phần trộn đất trồng cây hoa trái.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,064
Động cơ
628,285 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Mọi người thì chỉ bao sái bát hương rồi rút chân hương ngày 23 tháng Chạp chứ ở nhà em, bàn thờ em luôn giữ sạch sẽ, cứ khi nào có thời gian và tĩnh tâm là em bao sát, dọn sạch sẽ. Còn đồ thờ thì thà ít nhưng thật, nhà em không dùng đồ giả, không dùng đèn thắp sáng mà chỉ đèn dầu hay nến. Khi thắp hương cần nhất là thay nước sạch, hương sạch, thơm cùng với đèn dầu thắp sáng không cần bật to mà chỉ cần đủ sáng. Cảm giác mỗi lần thắp hương thấy thanh thản, ấm êm, có điều gì cần Trời Phật cùng các Ngài Thần linh và Tổ tiên phù trợ thì em luôn thành tâm xin. Không dám xin nhiều mà chỉ dám nếu ốm đau thì gặp đúng thày đúng thuốc, gặp khó khăn thì phải tự cố gắng nhưng gặp được người giúp đỡ...
Em cũng hay làm như cụ đấy ạ!
Sáng nào mà không bận bịu quá thì em thay 3 chén nước trên ban thờ, đốt nén hương thơm trong cái lư hương đồng nhỏ rồi mới ăn sáng, xong làm ly trà ngồi ngắm ban thờ rồi mới đi làm. Em hay ăn sáng ở nhà là như vậy.
Khi lau dọn ban thờ, lỡ có làm xê dịch bát hương thì sau đó cụ thắp que hương rồi đọc bài an vị bát hương là được.
 

Đầu xù

Xe buýt
Biển số
OF-817273
Ngày cấp bằng
9/8/22
Số km
587
Động cơ
110,541 Mã lực
Tuổi
51
Các Cụ cho em hỏi, nhà em bố mẹ còn đặt 6 bát cơm và 6 đôi đũa trên bàn thờ? Để vậy có sao không ạ?
 

prado2012

Xe điện
Biển số
OF-141245
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
4,705
Động cơ
362,282 Mã lực
Em nghiêng mình bái phục mợ đấy.
Em cũng tư tưởng như ck mợ, sau này mất đi thì cái thân xác mang thiêu thành tro bụi, một phần rải sông biển, một phần trộn đất trồng cây hoa trái.
bác và cô ruột em cũng như vậy, mang ra biển trôi bay. Em nghĩ cũng nhẹ nhõm. Có cụ mợ nào đọc many times many lives ( muôn kiếp nhân sinh ) chưa? Con người có muôn đời muôn kiếp để tu tập học hỏi, không thấy nói vụ ở lại phù hộ con cháu như các cụ nhà mình đâu.
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
11,440
Động cơ
867,883 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Cái này để cạnh mâm cơm để mời các cụ dùng bữa luôn cụ ạ. Trần sao âm vậy thôi.
Nhà em khi cúng mâm cơm, là xới 6 bát cơm, 5 bát chỉ 1 khêu/thìa cơm (1 lần xới) và 1 bát xới đầy, đũa để cạnh bát
Mâm bày ở bàn gỗ thấp phía trước Ban thờ, hương lên 3 bát trên Ban và 1 nén dẫn lễ cắm ở mâm cơm ở bàn gỗ (cắm vào đĩa xôi/miếng giò/ miếng bánh chưng)

Bàn gỗ thấp phía trước Ban chính nhà em đây (ảnh chụp hôm 28 Tết năm ngoái, em đang
soạn dần sắp lên Ban chính)
Screenshot_2023-12-01-18-59-56-186_com.facebook.katana-edit.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

minh_viet.78

Xe buýt
Biển số
OF-723568
Ngày cấp bằng
3/4/20
Số km
687
Động cơ
84,817 Mã lực
cac cụ cho em hỏi về để di ảnh của người mất trên bàn thờ thê nào ạ, như nhà em thì từ trước đến nay vẫn để bát hương ở giữa một bên là di ảnh ông nội và bà nội theo quy ước nam tả nữ hữu và bên còn lại là di ảnh của bố em. Dầu năm nay vợ và mẹ em đi xem bói về bảo để vậy là sai vì nam tả nữ hữu là đưa ảnh bố và ông nội về một bên và bên kia chỉ có bà thôi. em thì chưa đổi vị trí di ảnh nhưng cũng vân phân kinh nhờ các cụ thông não cho em với ạ
 

Khem

Xe buýt
Biển số
OF-627230
Ngày cấp bằng
27/3/19
Số km
836
Động cơ
123,768 Mã lực
Em cảm ơn các cụ DurexXL , holland , buicongchuc nhiều ạ. Các cụ quá khen, em thích lắm, nhưng hơi ngại ngại ạ, hị hị.

Em kể thêm một sự việc trùng hợp thần kì. Cụ ông và cụ bà là anh ruột và chị dâu ông nội chồng em, hai cụ không có con. Hồi hai cụ mất, gia đình các nhà đều nghèo khó, ông nội chồng em mất lúc bố chồng em mới 10 tuổi nên không kịp dặn dò gì, nên bị mất mộ các cụ. Chỉ biết chung chung là các cụ được chôn ở vườn cây trạm y tế xã bây giờ.

Năm 2009, bố chồng em quyết tâm tìm mộ hai cụ để quy tập vào nghĩa trang dòng họ. Mọi người xác định đành đào thủ công, từng hố một, đến bao giờ thấy thì thôi. Bố em chọn đại 1 chỗ để đào. Đào mãi, đào mãi, sâu lắm rồi, bố em hô dừng để chuyển sang đào hố khác. Lúc ấy chồng em nói cứ đào thêm nữa đi, biết đâu sân vườn trạm y tế tôn tạo nhiều lần, vùi lấp mộ các cụ thì sao. Chả ai đồng tình với chồng em. Tự tay chồng em nhảy xuống đào tiếp, một anh không phải họ hàng, cũng không là bạn bè, anh ở trong làng thôi nhưng thấy gia đình nào có việc liên quan đến phần mộ, hay chủ động đến giúp, thấy thế cũng nhảy xuống đào hùng hục.

Và thật may mắn và kì lạ, đào thêm nửa mét nữa thì tới hai tiểu sành ở gần nhau. Bên trong đó có hai viên gạch, ghi rõ chữ nho tên tuổi, ngày mất của hai cụ nhà em. Vậy là lần đào đầu tiên trong cái vườn rộng đó, nhà em đã tìm được mộ hai cụ.

Giờ vợ chồng em vẫn ơn nghĩa anh trong làng kia lắm, hay quan tâm thăm hỏi sức khỏe không chỉ của anh mà còn vợ con của anh ấy nữa.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,064
Động cơ
628,285 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Nhà em khi cúng mâm cơm, là xới 6 bát cơm, 5 bát chỉ 1 khêu/thìa cơm (1 lần xới) và 1 bát xới đầy, đũa để cạnh bát
Mâm bày ở bàn gỗ thấp phía trước Ban thờ, hương lên 3 bát trên Ban và 1 nén dẫn lễ cắm ở mâm cơm ở bàn gỗ (cắm vào đĩa xôi/miếng giò/ miếng bánh chưng)

Bàn gỗ thấp phía trước Ban chính nhà em đây (ảnh chụp hôm 28 Tết năm ngoái, em đang
soạn dần sắp lên Ban chính)
Screenshot_2023-12-01-18-59-56-186_com.facebook.katana-edit.jpg
Ơ hay, cơm nóng để trong tô thôi chứ lão? Để bát trống cho các cụ oánh chén rượu thịt no say xong rồi các cụ tự lấy cơm ăn nếu muốn chứ :D
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,064
Động cơ
628,285 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Em cảm ơn các cụ DurexXL , holland , buicongchuc nhiều ạ. Các cụ quá khen, em thích lắm, nhưng hơi ngại ngại ạ, hị hị.

Em kể thêm một sự việc trùng hợp thần kì. Cụ ông và cụ bà là anh ruột và chị dâu ông nội chồng em, hai cụ không có con. Hồi hai cụ mất, gia đình các nhà đều nghèo khó, ông nội chồng em mất lúc bố chồng em mới 10 tuổi nên không kịp dặn dò gì, nên bị mất mộ các cụ. Chỉ biết chung chung là các cụ được chôn ở vườn cây trạm y tế xã bây giờ.

Năm 2009, bố chồng em quyết tâm tìm mộ hai cụ để quy tập vào nghĩa trang dòng họ. Mọi người xác định đành đào thủ công, từng hố một, đến bao giờ thấy thì thôi. Bố em chọn đại 1 chỗ để đào. Đào mãi, đào mãi, sâu lắm rồi, bố em hô dừng để chuyển sang đào hố khác. Lúc ấy chồng em nói cứ đào thêm nữa đi, biết đâu sân vườn trạm y tế tôn tạo nhiều lần, vùi lấp mộ các cụ thì sao. Chả ai đồng tình với chồng em. Tự tay chồng em nhảy xuống đào tiếp, một anh không phải họ hàng, cũng không là bạn bè, anh ở trong làng thôi nhưng thấy gia đình nào có việc liên quan đến phần mộ, hay chủ động đến giúp, thấy thế cũng nhảy xuống đào hùng hục.

Và thật may mắn và kì lạ, đào thêm nửa mét nữa thì tới hai tiểu sành ở gần nhau. Bên trong đó có hai viên gạch, ghi rõ chữ nho tên tuổi, ngày mất của hai cụ nhà em. Vậy là lần đào đầu tiên trong cái vườn rộng đó, nhà em đã tìm được mộ hai cụ.

Giờ vợ chồng em vẫn ơn nghĩa anh trong làng kia lắm, hay quan tâm thăm hỏi sức khỏe không chỉ của anh mà còn vợ con của anh ấy nữa.
Em chả mời thêm rượu mợ được nữa rồi.
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
11,440
Động cơ
867,883 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
..... một anh không phải họ hàng, cũng không là bạn bè, anh ở trong làng thôi nhưng thấy gia đình nào có việc liên quan đến phần mộ, hay chủ động đến giúp, thấy thế cũng nhảy xuống đào hùng hục.....
Giờ vợ chồng em vẫn ơn nghĩa anh trong làng kia lắm, hay quan tâm thăm hỏi sức khỏe không chỉ của anh mà còn vợ con của anh ấy nữa.
Đây chính là Điều Quý báu vô giá, là Giá trị của văn hoá truyền thống cộng đồng làng xã...

Trong cuộc sống hiện đại, nền kinh tế dịch vụ... những giá trị này đã và đang mai một ...

Tất yếu của xã hội thực tế (dụng)

Buồn ... nhưng phải chấp nhận, các cụ mợ ạ
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
11,440
Động cơ
867,883 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Ơ hay, cơm nóng để trong tô thôi chứ lão? Để bát trống cho các cụ oánh chén rượu thịt no say xong rồi các cụ tự lấy cơm ăn nếu muốn chứ :D
Có lý, có lý :D

Để Tết này em ngâm cứu thử xem sao
Năm nay em định mời Các Cụ xúc xích, salami... (tất nhiên là thái lát chứ ko thể để nguyên khúc được)
Chắc là ổn, Lão anh nhể
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,064
Động cơ
628,285 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Có lý, có lý :D

Để Tết này em ngâm cứu thử xem sao
Năm nay em định mời Các Cụ xúc xích, salami... (tất nhiên là thái lát chứ ko thể để nguyên khúc được)
Chắc là ổn, Lão anh nhể
Lão nhắc làm em thèm xx. Nhớ xưa uống bia Lan Chín có món xx nướng, loại to, ngon thế chứ.
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
11,440
Động cơ
867,883 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Lão nhắc làm em thèm xx. Nhớ xưa uống bia Lan Chín có món xx nướng, loại to, ngon thế chứ.
Lão nhắc đến bia, em lại nhớ đến việc phải note lại, năm nay vác ít bia nặng cồn về thắp hương Tết, mời Các Cụ đổi vị
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,688
Động cơ
293,234 Mã lực
Một năm nhà em cũng lo nhiều dịp lễ lạt, cúng giỗ: Giao thừa, Mùng 1 Tết, Mùng 2 Tết, Mùng 3 Tết, Hóa vàng (thường vào mùng 4), Rằm tháng Giêng, Rằm tháng 7 (cúng chúng sinh), Rằm tháng Tám, cúng Tất niên và giỗ ông bà nội chồng, giỗ các cụ là anh của ông nội chồng (không có gia đình hoặc không có con cái), giỗ cụ tổ ông, cụ tổ bà.

Năm nào cũng vậy, các dịp này là tay em chuẩn bị mâm cỗ mặn (hai hoặc nhiều, tùy theo bố em có mời khách không). Về cơ bản, các mâm cỗ đều có xôi (xôi gấc, xôi trắng, xôi đỗ, bánh chưng), gà (100% gà luộc, trừ mùng 1,2,3, hóa vàng mùng 4 là không có gà), canh măng (canh bóng), nem, củ quả luộc chấm muối vừng, 1 đĩa xào; còn lại tùy dịp mà có các món khác hợp lí kèm theo, trong đó phải có 1 món thủy hải sản. Theo tiêu chuẩn của bố chồng em thì đếm cả cơm trắng, hoa quả tráng miệng, phải có 12 món. Có lần bố em cho em chuẩn bị tới 29 mâm cỗ lận, hihi. Và với một người chậm chạp như em, em phải chuẩn bị trước cả tuần. Tối hôm trước, em phải đứng đến 2h sáng hôm sau là bình thường, và 5h30 phải dậy rồi. Gần đây thì em được đặt cỗ, vì đã tìm ra mối làm cỗ hợp ý bố em. Làm em thành ra lại nhàn quá, hihi...

Chuyện cúng kiếng cũng tùy quan điểm. Em giống bố chồng em. Ban thờ lúc nào cũng phải sạch sẽ xum xuê, cỗ phải ngon, đẹp mắt, đầy đặn. Em hay hỏi bố mẹ em sinh thời các cụ thích ăn gì là em cũng cố gắng nấu ngon món đó. Và mỗi đám giỗ, đông con nhiều cháu, nhưng thật là chỉ có một mình em hếch mũi lên nghe bố em kể chuyện về các cụ. Mãi cũng không chán. Nên bố em quý em lắm. Ở nhà em, mỗi góc nhà, góc vườn, em đều tưởng tượng ra từng bước chân các cụ đã từng đặt lên đây, bàn tay đã sờ vào góc này. Nhiều đến nỗi, có thể có những dấu chân em đặt nguyên khuôn lên dấu chân các cụ cũng không chừng.

Nhưng mẹ chồng em thì thích đơn giản, mẹ em tiết kiệm tiền cho tụi em. Nên rằm, mùng Một hàng tháng, em để mẹ em thích gì mua nấy. Thường cụ chỉ mua 3 bông hoa với một đĩa nhỏ quả. Dù trong lòng em thích khác, nhưng em vẫn muốn mẹ chồng em vui, nên khen bà suốt, hihi. Vì thực ra, làm mẹ vui ngay thời gian này, quan trọng hơn gấp nhiều lần để một ngày nào đó, em nghĩ vậy. Còn các dịp giỗ tết lớn, chắc có khách tới nên em có bày biện cũng không thấy bà cằn nhằn gì.

Chồng em thì bảo: mai sau anh sẽ học tập thầy Thích Nhất Hạnh, đi thiêu và cho rắc vườn, không thể cản cái sự tiếp nối của nắm xương tàn ấy được. Để cho nó làm cho hoa thắm, trái ngọt. Không cần cúng kiếng rùm beng gì cả. Em mí bảo: anh làm thế đố ai dám hít hà hương thơm của hoa, dám chén cái trái ngọt ấy đấy, hihi. Còn cúng kiếng, không phải là cho anh, mà là cho chính các con anh, nó như được sống nhiều hơn qua cuộc đời của anh ý. Chồng em chả ư cũng chả hừ, nên không hiểu có nhất trí không, hihi
Nhà chồng mợ thật may mắn khi có cô dâu là mợ. Và mợ cực may mắn khi có đc bố chồng và cả mẹ chồng như vậy..
Được như trên em nói là cái ông anh chồng mợ đương nhiên là người đc ngồi im hưởng phúc ấm.. chúc mừng cả gia đình.
À mà AVaTa chụp chân mợ hả..nếu đúng màu cát đó thì em đoán chính là Bãi Khem Phú Quốc ( cổng nơi vào có tượng 2 con chó rất to ấy ) , nơi gợi ý tên nick của mợ ?
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
11,440
Động cơ
867,883 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
2 cụ có nhớ chuyện em từng kể về thằng bạn có ông bố bồ bịch gái gú loạn cào cào , con rơi con vãi có cả a. . Bọn y bảo trần sao âm vậy , mà có khi cũng là không dùng đồ giả nên chém sớm rằng bao giờ ông cụ kia mất thì cứ giỗ ông ấy là lên Cố Thổ ,Xuân Mai tuyển đôi lễ vật. Về cho tắm rửa trang điểm , nuy nằm trên cái bàn hay chiếu gì đó trước bàn cúng riêng ông ấy.
Thằng ông mãnh con trai ông còn ha hả cười..: trước cúng ông, sau thụ lộc 🤣🤣🤣.
Em cho rằng nó là văn hóa thôi ( tất nhiên vh yc có những lễ vật gì , làm cho tử tế chút ). Nghĩ sao nên vậy . Hồi xưa mẹ em còn..lâu lắm rồi bà cho con dao nhỏ để trên ban thờ các cụ. Lý do ý là " để các cụ có cái cắt gà bổ cau v v..." . Em bảo bỏ đi, nghĩ thế thì có mà phải thêm kéo, thớt ..v v🤣🤣
Kiểu này thì thằng cu con có mà cúng quanh năm, trước cúng sau ăn, Lão nhể

Khụ
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top