- Biển số
- OF-627230
- Ngày cấp bằng
- 27/3/19
- Số km
- 831
- Động cơ
- 123,895 Mã lực
Em cũng hóng ạ, cụ datlui ơi.
Em hóng phần tiếp.Lúc này ông sư thầy bạn em vừa về, chiều ông ấy hay đi đá bóng với thanh niên xóm, tầm 7h30 tối là về tắm rửa com nước. Ông ấy về dường như khiến cho các mạch máu của em lưu thông hơn ). Cảm giác có chỗ dựa tinh thần nên em tự tin trở lại. Ông cụ không nói gì thêm, chè cháo vài ba câu thoại bâng quơ rồi chào sư thầy về. Đợi sư thầy tắm xong, em qua ăn cơm cùng mới hỏi thăm về cụ già ấy.
Thì mới rõ hơn, ngoài việc là tay chăm - tay chơi gà số má, ông ấy là thầy Địa, thường lo việc âm trạch, tang ma... cho dân ở thôn này.
Như vậy là, việc gặp ông ấy lúc nãy, ngay tại đây, có thể xem là một sự "sắp đặt". Tạm thời tin như thế, nhưng liệu việc gặp ông ấy có cần thiết không trong khi mình đã định tối mai đúng hẹn sẽ có mặt trên núi!? Nghĩ đi nghĩ lại thì nếu như ông cụ không gặp mình, không có cuộc trao đổi đấy, thì mọi việc vẫn sẽ như thế, ông ấy bỗng dưng đến đây, khiến cho mình cảm thấy kinh hồn bạt vía như thế để làm gì???
Đi vào giờ tuất, về trước giờ Hợi. Vậy là từ lúc đi đến lúc xuống núi, chỉ có 2 giờ để hành sự; lại phải dẫn theo xác đồng. Dẫn xác đồng để nhập đồng nói chuyện. Hiện tại mình ko mưu cầu việc gì cả, mọi việc có vẻ như "họ" chủ động sắp đặt cả rồi. Không biết sắp dính vào chuyện gì nữa đây, vẫn như thói quen lâu năm, việc gì khó quá thường em sẽ nghĩ: thôi kệ m.ẹ!
Thầy bà giờ lười đọc sách ạ Em nhầm cụ Viên Tài Hà Tấn Phát sang cụ Thái Kim Oanh ạ
Theo cháu thì hiểu đơn giản thế này thôi: Do bát quái chỉ có 8 quái nên người ta thêm trung cung xen vào và chia bát quái thành 2 nửa như nhau để tính kim lâu. Vòng luân chuyển như sau: Khôn, Đoài, Càn, Khảm, Trung cung, Cấn, Chấn, Tốn, Ly. Điều này phù hợp với lấy số dư trong phép chia cho 9. Như thế các tuổi 1,10, 19, 28, 37, 46, 55, 64, 73, 82, 91, 100 v.v có số dư 1 thuộc Khôn; 2, 11, 20, 29, 38 v.v thuộc Đoài (dư 2); 3, 12, 21, 30, 39 v.v. thuộc Càn (dư 3). Cứ như thế cho đến hết 9 cung như đề cập trên đây thì đoạn viết một mươi (10) tại Khôn, hai mươi tại Đoài... năm mươi tại cung giữa là chính xác nhưng phần thí dụ cho các tuổi 41-45 trong sách của Hà Tấn Phát thì tính sai. Theo logic trên đây thì 41 vào trung cung, 42 thuộc Cấn, 43 thuộc Chấn, 44 thuộc Tốn, 45 thuộc Ly và 46 thuộc Khôn. Lập luận về cửu cung bát quái thì đúng nhưng Kim lâu đồ của cụ Ga_son thì vẽ sai.Cách nào thì cũng cửu cung bát quái chia 9 dư 1,3,6,8 là kim lâu cụ ơi. Cái bàn tay kim lâu cụ đưa lên ở #802 cũng là cửu cung bát quái đấy cụ, người ta ghi rõ khởi một mươi tại khôn, Nhất kim lâu Thân chánh kỵ (kim lâu ăn vào thân, kị to nhất đấy ). Nhị kim lâu ăn vào vợ, tam kim lâu ăn vào con, tứ kim lâu ăn vào gia súc trong nhà.
Đây là của Ngọc Hạp Thông Thư:
đơn giản nhất là cứ đi hết 9 cung thì lại lặp lại.
Cụ đã từng nhìn thấy tấm bia trước đó thật ngoài đời, hình ảnh tái hiện lại khi cụ mơ ?Năm 2019 Mình ngủ mơ đi đến 1 ngôi miếu có 3 bài bia to đùng cao khoảng gần 2 mét, ở giữ ghi bằng tiếng Hán nôm năm mất 1519, ghi là 1 vị vua nhà Lê.
Trc đó mình có đi thăm, chơi dọc mạn sông hồng từ Việt Trì về Hà Nội. Và ít khi quan tâm Sử sách.
Sau đó tìm hiểu sách sử thì năm 1519 có vụ binh biến của Nhà Mạc.
Mạc Đăng Dung lật đổ là Hậu Lê. Trong đêm mưa bão Mạc Đăng Dung truy đuổi Vua Quan là Lê mạn Từ Liêm, và bắt được vua Lê Do ( 10 tuổi lên ngôi ), và mang về Chém.
Lê Do là con cháu cuối cùng của Cụ Lê Lợi.
Thật là Huyền Bí
Năm 1519 không có binh biến nào của Mạc Đăng Dung cả.Năm 2019 Mình ngủ mơ đi đến 1 ngôi miếu có 3 bài bia to đùng cao khoảng gần 2 mét, ở giữ ghi bằng tiếng Hán nôm năm mất 1519, ghi là 1 vị vua nhà Lê.
Trc đó mình có đi thăm, chơi dọc mạn sông hồng từ Việt Trì về Hà Nội. Và ít khi quan tâm Sử sách.
Sau đó tìm hiểu sách sử thì năm 1519 có vụ binh biến của Nhà Mạc.
Mạc Đăng Dung lật đổ là Hậu Lê. Trong đêm mưa bão Mạc Đăng Dung truy đuổi Vua Quan là Lê mạn Từ Liêm, và bắt được vua Lê Do ( 10 tuổi lên ngôi ), và mang về Chém.
Lê Do là con cháu cuối cùng của Cụ Lê Lợi.
Thật là Huyền Bí
Em chưa nhìn thấy bia đó bao giờ.Cụ đã từng nhìn thấy tấm bia trước đó thật ngoài đời, hình ảnh tái hiện lại khi cụ mơ ?
Hay chỉ thấy tấm bia trong giấc mơ ?
Em tưởng nhà Lê tồn tại tới tk 18 cơ mà.
Trang Tông có thể cháu chắt nhà Lê ko thuộc dòng vua hoặc con Ông Nguyễn Kim.Lê Do cũng không phải là hậu duệ cuối cùng của Lê Lợi. Các vua Lê Trang Tông (1515-1548), Lê Trung Tông (1535-1556) được Đại Việt sử ký toàn thư coi là con và cháu nội của Lê Chiêu Tông (1506-1526). Tuy nhiên, điểm đáng nghi vấn là nếu Trang Tông là con Chiêu Tông thì ông này làm cha khi mới 9 tuổi (1515-1506).
Chắc muốn báo cụ đi đúng giờ và mang theo xác đồng.Lúc này ông sư thầy bạn em vừa về, chiều ông ấy hay đi đá bóng với thanh niên xóm, tầm 7h30 tối là về tắm rửa com nước. Ông ấy về dường như khiến cho các mạch máu của em lưu thông hơn ). Cảm giác có chỗ dựa tinh thần nên em tự tin trở lại. Ông cụ không nói gì thêm, chè cháo vài ba câu thoại bâng quơ rồi chào sư thầy về. Đợi sư thầy tắm xong, em qua ăn cơm cùng mới hỏi thăm về cụ già ấy.
Thì mới rõ hơn, ngoài việc là tay chăm - tay chơi gà số má, ông ấy là thầy Địa, thường lo việc âm trạch, tang ma... cho dân ở thôn này.
Như vậy là, việc gặp ông ấy lúc nãy, ngay tại đây, có thể xem là một sự "sắp đặt". Tạm thời tin như thế, nhưng liệu việc gặp ông ấy có cần thiết không trong khi mình đã định tối mai đúng hẹn sẽ có mặt trên núi!? Nghĩ đi nghĩ lại thì nếu như ông cụ không gặp mình, không có cuộc trao đổi đấy, thì mọi việc vẫn sẽ như thế, ông ấy bỗng dưng đến đây, khiến cho mình cảm thấy kinh hồn bạt vía như thế để làm gì???
Đi vào giờ tuất, về trước giờ Hợi. Vậy là từ lúc đi đến lúc xuống núi, chỉ có 2 giờ để hành sự; lại phải dẫn theo xác đồng. Dẫn xác đồng để nhập đồng nói chuyện. Hiện tại mình ko mưu cầu việc gì cả, mọi việc có vẻ như "họ" chủ động sắp đặt cả rồi. Không biết sắp dính vào chuyện gì nữa đây, vẫn như thói quen lâu năm, việc gì khó quá thường em sẽ nghĩ: thôi kệ m.ẹ!
Ma mít là sao cụ? em chưa từng nghe bao giờ được nghe nói đến ma hoa quả. Ko lẽ quả mít chín thành tinh hoặc ai đó trèo hái mít ngã chết chăng?Hồi còn bé lúc đó khoảng những năm 1990, 1991. E hay đi sang nhà đứa bạn trong xóm chơi. Nhà này là cuối cùng của xóm, vườn tược lúc đó ko được chăm sóc cẩn thận nên cây cối um tùm, có việc gì mà phải qua đó lúc tối thì rất sợ. Lạ cái là vào ban ngày, mùa đông e hay gửi thấy mùi mít chín trong khu vườn này. Mùi rất rõ ràng, ko lẫn vào đâu được. Mà vào thời điểm đấy thì làm gì có mít mà chín. Hồi đó cũng ko có mít Thái hay mít từ Miền Nam chuyển ra như thời bây giờ. Không phải mình e gửi thấy mà có nhiều người cũng bảo ngửi thấy nên mn nói là nhà đó có ma mít. Có cụ nào gặp trường hợp này hay biết giải thích giúp e với ạ.