[Funland] Nơi chia sẻ những câu chuyện Tâm linh trong cuộc sống thường ngày 2021

Trạng thái
Thớt đang đóng

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,438
Động cơ
300,894 Mã lực
Nói đi thì phải nói lại ạ

Những khi đất nước còn nghèo, thì sư sãi, thầy tu cũng nghèo lắm ạ. Chùa ở quê làng em, có 1 Cụ sư, Cụ tu từ nhỏ, lên dần từ chú tiểu, em chứng kiến hồi năm 1989-1990, khi ấy quê em còn chưa có điện, có 1 lần thằng bé con cạnh nhà em bị sốt li bì mấy hôm, cũng đi khám trạm xá rồi uống nhọ nồi, đắp khăn ướt này kia mà không đỡ. Sau có người đến nhờ Cụ, Cụ đến, cho nó uống 1 ít thuốc bột hòa vào cái ca sắt, rồi châm kim lên mấy chỗ trên người nó, Cụ đến mấy hôm làm cho nó, nó đỡ dần. Em vẫn nhớ hình ảnh hôm nó khỏe lại, Cụ bảo khỏi rồi, lúc Cụ bước chân về thì bà thằng bé xách túi gạo con con cảm ơn Cụ, Cụ cảm ơn rồi xách về, ra đến sân thì cái túi gạo bằng vải vá bị bục, bọn trẻ con chúng em vẫn lếch thếch chơi ở đó (hóng xem Cụ chữa cho thằng cu Thời) còn chạy vào bốc gạo lên cái bát mà bà thằng Thời lật đật cầm từ bếp ra
Cụ cả đời tu tập ở Chùa, loanh quanh trong làng nhỏ, bây giờ nhìn lại qua các câu chuyện kể, thì Cụ cũng hành pháp trừ tà, trấn đất, y số ...nhưng chỉ là làm khi có người đến nhờ, rồi ai cảm ơn cái gì tùy tâm, không có thì rằm mồng một ra Chùa thắp nén hương cũng được, Cụ cũng chẳng đòi hỏi gì

Loạt sư sãi kinh doanh tỷ phú nở hoa rầm rộ trong giai đoạn 2010-2015, xã hội giàu lên, trong đó có những kẻ giàu bộn, giàu bất thường và nói trắng là giàu bất minh, chúng có nhu cầu mà chúng cho là bền vững: Hối lộ thánh thần. Và ngưu tầm ngưu mã tầm mã. Bọn sư sãi buôn bán tâm linh là đầu mối đại lý kết nối nhận hối lộ tâm linh, nhưng cả kẻ hối lộ lẫn kẻ dẫn hối lộ thì đâu biết là mình đang sụp lạy lễ ai đâu
Mợ làm em nhớ cụ sư chùa quê em. Chùa có mảnh ruộng nên cụ tự cấy lúa. Cụ đi cúng giúp mọi người. Khi cụ mất thì có sư khác đến và chùa trở thành nơi buôn thần bán thánh :(.
Thực ra thì Việt Nam trải qua mấy lần phải chấn hưng Phật giáo rồi. Lần gần nhất là đầu thế kỷ 20. Tôn giáo loạn thì cũng là dấu hiệu của xã hội bất an
Điều đó làm chúng ta băn khoăn, vậy vị trí sư trụ trì chùa chính có vai trò gì trong phật giáo và quan điểm luân hồi của nhà phật?
Nếu tôn giáo mà phản ánh ý thức của xã hội thì việc sư cụ cày bừa được 200-300 tỏi nó phản ánh cái gì nhỉ?
Và vì sao, vì sao, tại sao, vì cớ gì?
băn khoăn quá các bác ak
 

HoaMaudon

Xe tăng
Biển số
OF-344992
Ngày cấp bằng
1/12/14
Số km
1,769
Động cơ
298,349 Mã lực
Điều đó làm chúng ta băn khoăn, vậy vị trí sư trụ trì chùa chính có vai trò gì trong phật giáo và quan điểm luân hồi của nhà phật?
Nếu tôn giáo mà phản ánh ý thức của xã hội thì việc sư cụ cày bừa được 200-300 tỏi nó phản ánh cái gì nhỉ?
Và vì sao, vì sao, tại sao, vì cớ gì?
băn khoăn quá các bác ak
Em tiếp cận lại theo góc logic ý thức ạ

Phật giáo là một hệ thống tư tưởng có nguồn gốc từ Ấn Độ, do một người có tên Sakyamuni (Thích Ca Mâu Ni) sáng lập. Ông là một Thái tử, đã kết hôn và có con; nhưng vì cảm nghiệm thấy cuộc đời nhiều khổ đau nên đã quyết tìm con đường giải thoát. Sau 6 năm gian khổ, trải qua nhiều phương pháp thực hành khác nhau, đến năm 30 tuổi ông đã giác ngộ (thấy được chân lý của vũ trụ, nhân sinh và đạt tới hạnh phúc trọn vẹn).
Sau đó, ông dành cả cuộc đời còn lại (đến 80 tuổi) để truyền đạt tư tưởng và hướng dẫn đường lối tu hành cho mọi người. Tất cả những lời giảng của ông được tập hợp lại sau đó, được gọi là Kinh Phật.

Như vậy, Phật giáo vốn KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO, nó là một hệ thống tư tưởng triết học có tính hiện sinh, dùng để áp dụng vào đời sống để tránh những lầm lạc và đạt tới mục đích cao nhất là hạnh phúc (viên mãn) bằng con đường của trí tuệ sáng suốt dựa trên nỗ lực và sự tự chủ của cá nhân mỗi người.

Như thế, Phật là một ông thầy giáo – người có năng lực trí tuệ và lòng bi mẫn đã dành cả đời để giúp đỡ mọi người bằng cách “khai dân trí” cho họ.

Chùa là trường học của nhà Phật, kinh là sách giáo khoa, đệ tử là học sinh.

Mỗi người đến chùa là đang thực hiện con đường học vấn theo phương pháp của nhà Phật. Tuyệt nhiên không cần cúng bái, lạy lục - nếu có lạy cũng để tỏa lòng tôn kính và biết ơn thầy minh; không cần bày ra các lễ lạt rườm rà hình thức gây lãng phí và làm mê muội nhân tâm. Ngày nay, khi khi ông thầy sáng lập đã qua đời thì công việc giáo dục ấy được trao vào tay những vị thầy chùa ( sư ). Những người Phật tử đến chùa không được biến những vị sư này thành những thần thánh, hãy chỉ coi họ là thầy giáo, và kính trọng họ như kính trọng những vị thầy giáo (nếu họ có đức hạnh). Xin nhớ rằng, họ không có quyền năng gì trong việc ban phước giáng họ cho ta cả; cái lợi ích (nếu có) thì là do sự chân thành học hỏi và kiên trì thực hành đúng phương pháp từ lòng nhiệt thành giảng dạy của thầy chùa mà có.

Như vậy, theo cách nhìn này, thì quyền năng của Phật chính là Giải phóng, Định hướng cho TÂM THỨC của mỗi người chúng ta (Phật giáo nguyên thủy)

Các Sư, Thầy dùng Chùa làm nơi kinh doanh, bản thân thành người môi giới hối lộ Tâm linh, thì đó không phải là Phật giáo nữa
Đó là sự thỏa thuận mua bán giao kết làm ăn giữa những người dương với các chủ thể Âm, thông qua đội ngũ môi giới có khả năng thông linh
Đội ngũ này mặc đồng phục, sử dụng địa điểm văn phòng của Phật giáo

Ở những ngôi chùa đó, không có Phật bằng trong tâm của những người Thiện Lương hướng Phật
 

pikapika1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744672
Ngày cấp bằng
30/9/20
Số km
390
Động cơ
62,770 Mã lực
Tuổi
44
Mô phỏng 3D sẽ lý giải đầy đủ hơn về mặt các khía cạnh mà nhiều bạn quan tâm, giây thứ 11 đến 18 nguyên bản thác khi chưa xây công trình, bóng dáng của chủ nhà, người hay ngồi tắm nắng trên tảng đá, ngắm nhìn suổi nước và cũng là người quyết tâm xây dựng công trình.
FL là nguyên mẫu cho Howard Roảrk trong Suối nguồn. Qua Mỹ xem triển lãm các công trình của ông mới thấy là dấu ấn của ông lên đến thế giơia hiện nay rõ nét. Ông cũng rất quan tâm đến kiến trúc trong đó có kiến trúc tâm linh của Nhật. Có nhiều bản phác thảo.
 

pikapika1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744672
Ngày cấp bằng
30/9/20
Số km
390
Động cơ
62,770 Mã lực
Tuổi
44
Trong topic này thì phải có người từng nhắc đến yếu tố Hoằng pháp, nghe cũng có lý. Những cái chúng ta không thích nhưng nó lại có tác dụng như PR để tôn giáo phát triển.
Em tiếp cận lại theo góc logic ý thức ạ

Phật giáo là một hệ thống tư tưởng có nguồn gốc từ Ấn Độ, do một người có tên Sakyamuni (Thích Ca Mâu Ni) sáng lập. Ông là một Thái tử, đã kết hôn và có con; nhưng vì cảm nghiệm thấy cuộc đời nhiều khổ đau nên đã quyết tìm con đường giải thoát. Sau 6 năm gian khổ, trải qua nhiều phương pháp thực hành khác nhau, đến năm 30 tuổi ông đã giác ngộ (thấy được chân lý của vũ trụ, nhân sinh và đạt tới hạnh phúc trọn vẹn).
Sau đó, ông dành cả cuộc đời còn lại (đến 80 tuổi) để truyền đạt tư tưởng và hướng dẫn đường lối tu hành cho mọi người. Tất cả những lời giảng của ông được tập hợp lại sau đó, được gọi là Kinh Phật.

Như vậy, Phật giáo vốn KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO, nó là một hệ thống tư tưởng triết học có tính hiện sinh, dùng để áp dụng vào đời sống để tránh những lầm lạc và đạt tới mục đích cao nhất là hạnh phúc (viên mãn) bằng con đường của trí tuệ sáng suốt dựa trên nỗ lực và sự tự chủ của cá nhân mỗi người.

Như thế, Phật là một ông thầy giáo – người có năng lực trí tuệ và lòng bi mẫn đã dành cả đời để giúp đỡ mọi người bằng cách “khai dân trí” cho họ.

Chùa là trường học của nhà Phật, kinh là sách giáo khoa, đệ tử là học sinh.

Mỗi người đến chùa là đang thực hiện con đường học vấn theo phương pháp của nhà Phật. Tuyệt nhiên không cần cúng bái, lạy lục - nếu có lạy cũng để tỏa lòng tôn kính và biết ơn thầy minh; không cần bày ra các lễ lạt rườm rà hình thức gây lãng phí và làm mê muội nhân tâm. Ngày nay, khi khi ông thầy sáng lập đã qua đời thì công việc giáo dục ấy được trao vào tay những vị thầy chùa ( sư ). Những người Phật tử đến chùa không được biến những vị sư này thành những thần thánh, hãy chỉ coi họ là thầy giáo, và kính trọng họ như kính trọng những vị thầy giáo (nếu họ có đức hạnh). Xin nhớ rằng, họ không có quyền năng gì trong việc ban phước giáng họ cho ta cả; cái lợi ích (nếu có) thì là do sự chân thành học hỏi và kiên trì thực hành đúng phương pháp từ lòng nhiệt thành giảng dạy của thầy chùa mà có.

Như vậy, theo cách nhìn này, thì quyền năng của Phật chính là Giải phóng, Định hướng cho TÂM THỨC của mỗi người chúng ta (Phật giáo nguyên thủy)

Các Sư, Thầy dùng Chùa làm nơi kinh doanh, bản thân thành người môi giới hối lộ Tâm linh, thì đó không phải là Phật giáo nữa
Đó là sự thỏa thuận mua bán giao kết làm ăn giữa những người dương với các chủ thể Âm, thông qua đội ngũ môi giới có khả năng thông linh
Đội ngũ này mặc đồng phục, sử dụng địa điểm văn phòng của Phật giáo

Ở những ngôi chùa đó, không có Phật bằng trong tâm của những người Thiện Lương hướng Phật
 

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
2,790
Động cơ
333,505 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Đồng ý là k thể cm tuyệt đối .nhưng gần như Pn cả làng bị thì em thấy khó .bởi lẽ họ sẽ có giải pháp nào đó.
Có thể 1 nhóm ng bị nhưng họ phóng đại lên cả làng ..em dự vậy.
Mà cụ có nghe thì kể lại ae nghe cùng luôn
Theo lời người trong cuộc thì ....như đúng rồi cụ ạ , cụ cứ tưởng tượng tiếp cho nó phong phú <:-P. Trấn chiếc đủ kiểu ko ăn thua
 

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,438
Động cơ
300,894 Mã lực
Em tiếp cận lại theo góc logic ý thức ạ

Phật giáo là một hệ thống tư tưởng có nguồn gốc từ Ấn Độ, do một người có tên Sakyamuni (Thích Ca Mâu Ni) sáng lập. Ông là một Thái tử, đã kết hôn và có con; nhưng vì cảm nghiệm thấy cuộc đời nhiều khổ đau nên đã quyết tìm con đường giải thoát. Sau 6 năm gian khổ, trải qua nhiều phương pháp thực hành khác nhau, đến năm 30 tuổi ông đã giác ngộ (thấy được chân lý của vũ trụ, nhân sinh và đạt tới hạnh phúc trọn vẹn).
Sau đó, ông dành cả cuộc đời còn lại (đến 80 tuổi) để truyền đạt tư tưởng và hướng dẫn đường lối tu hành cho mọi người. Tất cả những lời giảng của ông được tập hợp lại sau đó, được gọi là Kinh Phật.

Như vậy, Phật giáo vốn KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO, nó là một hệ thống tư tưởng triết học có tính hiện sinh, dùng để áp dụng vào đời sống để tránh những lầm lạc và đạt tới mục đích cao nhất là hạnh phúc (viên mãn) bằng con đường của trí tuệ sáng suốt dựa trên nỗ lực và sự tự chủ của cá nhân mỗi người.

Như thế, Phật là một ông thầy giáo – người có năng lực trí tuệ và lòng bi mẫn đã dành cả đời để giúp đỡ mọi người bằng cách “khai dân trí” cho họ.

Chùa là trường học của nhà Phật, kinh là sách giáo khoa, đệ tử là học sinh.

Mỗi người đến chùa là đang thực hiện con đường học vấn theo phương pháp của nhà Phật. Tuyệt nhiên không cần cúng bái, lạy lục - nếu có lạy cũng để tỏa lòng tôn kính và biết ơn thầy minh; không cần bày ra các lễ lạt rườm rà hình thức gây lãng phí và làm mê muội nhân tâm. Ngày nay, khi khi ông thầy sáng lập đã qua đời thì công việc giáo dục ấy được trao vào tay những vị thầy chùa ( sư ). Những người Phật tử đến chùa không được biến những vị sư này thành những thần thánh, hãy chỉ coi họ là thầy giáo, và kính trọng họ như kính trọng những vị thầy giáo (nếu họ có đức hạnh). Xin nhớ rằng, họ không có quyền năng gì trong việc ban phước giáng họ cho ta cả; cái lợi ích (nếu có) thì là do sự chân thành học hỏi và kiên trì thực hành đúng phương pháp từ lòng nhiệt thành giảng dạy của thầy chùa mà có.

Như vậy, theo cách nhìn này, thì quyền năng của Phật chính là Giải phóng, Định hướng cho TÂM THỨC của mỗi người chúng ta (Phật giáo nguyên thủy)

Các Sư, Thầy dùng Chùa làm nơi kinh doanh, bản thân thành người môi giới hối lộ Tâm linh, thì đó không phải là Phật giáo nữa
Đó là sự thỏa thuận mua bán giao kết làm ăn giữa những người dương với các chủ thể Âm, thông qua đội ngũ môi giới có khả năng thông linh
Đội ngũ này mặc đồng phục, sử dụng địa điểm văn phòng của Phật giáo

Ở những ngôi chùa đó, không có Phật bằng trong tâm của những người Thiện Lương hướng Phật
Mợ có thể nói cụ thể chi tiết hơn về quan điểm:

" Như vậy, Phật giáo vốn KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO, nó là một hệ thống tư tưởng triết học có tính hiện sinh, dùng để áp dụng vào đời sống để tránh những lầm lạc và đạt tới mục đích cao nhất là hạnh phúc (viên mãn) bằng con đường của trí tuệ sáng suốt dựa trên nỗ lực và sự tự chủ của cá nhân mỗi người."

quan điểm đó được chính thức hóa bằng văn bản pháp luật của tổ chức nào, quốc gia nào, hội đồng các quốc gia nào....hoặc nhóm người nào, tổ chức nào có quan điểm như vậy.
Chung chung thì em biết đường nào mà lần
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
771
Động cơ
73,552 Mã lực
Em tiếp cận lại theo góc logic ý thức ạ
Phật giáo là một hệ thống tư tưởng có nguồn gốc từ Ấn Độ, do một người có tên Sakyamuni (Thích Ca Mâu Ni) sáng lập. Ông là một Thái tử, đã kết hôn và có con; nhưng vì cảm nghiệm thấy cuộc đời nhiều khổ đau nên đã quyết tìm con đường giải thoát. Sau 6 năm gian khổ, trải qua nhiều phương pháp thực hành khác nhau, đến năm 30 tuổi ông đã giác ngộ (thấy được chân lý của vũ trụ, nhân sinh và đạt tới hạnh phúc trọn vẹn).
Sau đó, ông dành cả cuộc đời còn lại (đến 80 tuổi) để truyền đạt tư tưởng và hướng dẫn đường lối tu hành cho mọi người. Tất cả những lời giảng của ông được tập hợp lại sau đó, được gọi là Kinh Phật.
Như vậy, Phật giáo vốn KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO, nó là một hệ thống tư tưởng triết học có tính hiện sinh, dùng để áp dụng vào đời sống để tránh những lầm lạc và đạt tới mục đích cao nhất là hạnh phúc (viên mãn) bằng con đường của trí tuệ sáng suốt dựa trên nỗ lực và sự tự chủ của cá nhân mỗi người.
Như thế, Phật là một ông thầy giáo – người có năng lực trí tuệ và lòng bi mẫn đã dành cả đời để giúp đỡ mọi người bằng cách “khai dân trí” cho họ.
Chùa là trường học của nhà Phật, kinh là sách giáo khoa, đệ tử là học sinh.
Mỗi người đến chùa là đang thực hiện con đường học vấn theo phương pháp của nhà Phật. Tuyệt nhiên không cần cúng bái, lạy lục - nếu có lạy cũng để tỏa lòng tôn kính và biết ơn thầy minh; không cần bày ra các lễ lạt rườm rà hình thức gây lãng phí và làm mê muội nhân tâm. Ngày nay, khi khi ông thầy sáng lập đã qua đời thì công việc giáo dục ấy được trao vào tay những vị thầy chùa ( sư ). Những người Phật tử đến chùa không được biến những vị sư này thành những thần thánh, hãy chỉ coi họ là thầy giáo, và kính trọng họ như kính trọng những vị thầy giáo (nếu họ có đức hạnh). Xin nhớ rằng, họ không có quyền năng gì trong việc ban phước giáng họ cho ta cả; cái lợi ích (nếu có) thì là do sự chân thành học hỏi và kiên trì thực hành đúng phương pháp từ lòng nhiệt thành giảng dạy của thầy chùa mà có.
Như vậy, theo cách nhìn này, thì quyền năng của Phật chính là Giải phóng, Định hướng cho TÂM THỨC của mỗi người chúng ta (Phật giáo nguyên thủy)
Các Sư, Thầy dùng Chùa làm nơi kinh doanh, bản thân thành người môi giới hối lộ Tâm linh, thì đó không phải là Phật giáo nữa
Đó là sự thỏa thuận mua bán giao kết làm ăn giữa những người dương với các chủ thể Âm, thông qua đội ngũ môi giới có khả năng thông linh
Đội ngũ này mặc đồng phục, sử dụng địa điểm văn phòng của Phật giáo
Ở những ngôi chùa đó, không có Phật bằng trong tâm của những người Thiện Lương hướng Phật
Phải công nhận khả năng khái quát của mợ khá cao. Dưng rất tiếc, mợ nhìn vào Phật giáo bằng con mắt mang nặng tính triết học và quá xa về cội nguồn của Phật giáo.
Vì nhìn bằng con mắt triết học nên mợ cố tình lảng tránh yếu tố tâm linh ( Giác ngộ, Niết bàn ........) của đạo Phật.
Vì nhìn quá xa về cội nguồn của đạo Phật mà mợ phủ nhận sự thích nghi để phát triển của đạo Phật theo dòng thời gian. Để phát triển, đạo Phật không thể tách khỏi xh loài người. Để phát triển, đạo Phật phải có nguồn lực ( nguồn sống, người kế cận theo đạo, nơi tu hành yên tịnh dưng......) và có hành động ( Hỗ trợ dân giải quyết các vấn đề thuộc tâm linh, PR hình ảnh....). Nếu chỉ đơn giản là tu tập để giải thoát cho bản thân thì chắc chỉ vài đời người thì chẳng còn ai biết đến đạo Phật nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:

Huan Tran

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-496932
Ngày cấp bằng
12/3/17
Số km
1,188
Động cơ
200,741 Mã lực
Mợ có thể nói cụ thể chi tiết hơn về quan điểm:

" Như vậy, Phật giáo vốn KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO, nó là một hệ thống tư tưởng triết học có tính hiện sinh, dùng để áp dụng vào đời sống để tránh những lầm lạc và đạt tới mục đích cao nhất là hạnh phúc (viên mãn) bằng con đường của trí tuệ sáng suốt dựa trên nỗ lực và sự tự chủ của cá nhân mỗi người."

quan điểm đó được chính thức hóa bằng văn bản pháp luật của tổ chức nào, quốc gia nào, hội đồng các quốc gia nào....hoặc nhóm người nào, tổ chức nào có quan điểm như vậy.
Chung chung thì em biết đường nào mà lần
Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi

Đức Phật nhấn mạnh hai điểm, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy y tựa chính mình, không y tựa một ai khác. Hãy lấy chánh pháp làm ngọn đèn, hãy lấy chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái gì khác.

Một lần, khi đức Phật nhuốm bệnh ở Beluvà, trước sự lo âu buồn khổ của tôn giả Ananda (Trường III, trang 101), và một lần khác, trước tin tôn giả Sàriputta (Xá lợi Phất) đã mệnh chung và trước sự lo âu của tôn giả Ananda (A Nan) (Tương V, 170), đức Phật đã tuyên bố Lời dạy này, vừa là lời chỉ dạy tóm thâu mọi phương pháp tu hành của Ngài được cô đọng lại, và cũng là một lời trăn trối của một bậc Ðạo sư biết mình sắp lâm chung, nên có những lời nhắn nhủ và khích lệ đệ tử của mình những gì các đệ tử cần phải tu tập, sau khi bậc Ðạo sư viên tịch:

- "Vậy nên này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình (atta-dipà viharatha), hãy tự mình y tựa chính mình (attàsaranà) chớ y tựa một cái gì khác. Dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một cái gì khác ...

Này Ananda, ở đời, vị Tỷ kheo trú quán trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Trú quán thọ trên các cảm thọ ... trú quán tâm trên các tâm, trú quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.

Như vậy này Ananda, Tỷ kheo tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình y tựa chính mình, không y tựa một cái gì khác, dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái gì khác.

Này Ananda, những ai, hiện nay hay sau khi Ta diệt độ, tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình y tựa chính mình, không y tựa một cái gì khác, dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một pháp gì khác, những vị ấy, này Ananda, là những vị tối thượng trong hàng Tỷ kheo của Ta, nếu những vị ấy tha thiết học hỏi".
Thắp lên ngọn đèn trí huệ
Ở đây vì chữ Dipa vừa có nghĩa là ngọn đèn, vừa có nghĩa là hòn đảo nên có thể dịch: Tự mình thắp đuốc lên mà đi, hay Tự mình xây dựng hòn đảo cho chính mình. Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình.

Trong lời dạy đặc biệt quan trọng và hy hữu này, đức Phật nhấn mạnh hai điểm. Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy y tựa chính mình, không y tựa một ai khác. Hãy lấy chánh pháp làm ngọn đèn, hãy lấy chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái gì khác.


 

Huan Tran

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-496932
Ngày cấp bằng
12/3/17
Số km
1,188
Động cơ
200,741 Mã lực
Phải công nhận khả năng khái quát của mợ khá cao. Dưng rất tiếc, mợ nhìn vào Phật giáo bằng con mắt mang nặng tính triết học và quá xa về cội nguồn của Phật giáo.
Vì nhìn bằng con mắt triết học nên mợ cố tình lảng tránh yếu tố tâm linh ( Giác ngộ, Niết bàn ........) của đạo Phật.
Vì nhìn quá xa về cội nguồn của đạo Phật mà mợ phủ nhận sự thích nghi để phát triển của đạo Phật theo dòng thời gian. Để phát triển, đạo Phật không thể tác khỏi xh loài người. Để phát triển, đạo Phật phải có nguồn lực ( nguồn sống, người kế cận theo đạo, nơi tu hành yên tịnh dưng......) và có hành động ( Hỗ trợ dân giải quyết các vấn đề thuộc tâm linh, PR hình ảnh....). Nếu chỉ đơn giản là tu tập để giải thoát cho bản thân thì chắc chỉ vài đời người thì chẳng còn ai biết đến đạo Phật nữa.
Suy nghĩ và tầm nhìn của cụ đang chính là đường hướng phát triển của Phật Giáo Đại Thừa.
Suy nghĩ và tầm nhìn của mợ Mẫu Đơn là Phật Giáo Nguyên Thủy và gần với Phật Giáo Tiểu Thừa.
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
771
Động cơ
73,552 Mã lực
Suy nghĩ và tầm nhìn của cụ đang chính là đường hướng phát triển của Phật Giáo Đại Thừa.
Suy nghĩ và tầm nhìn của mợ Mẫu Đơn là Phật Giáo Nguyên Thủy và gần với Phật Giáo Tiểu Thừa.
Dòng thời gian là thứ mà em đang nói đến. Phủ nhận hiện tại bằng việc chứng minh nó khác cái nguyên thủy mà ko hiểu vốn cái nguyên thủy đã phải thay đổi để tồn tại và phát triển. Em ko cổ súy cho việc lạm dụng tôn giáo để trục lợi nhưng phủ nhận việc cần tham gia ĐỜI của ĐẠO là ngược lại quy luật.
 

Huan Tran

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-496932
Ngày cấp bằng
12/3/17
Số km
1,188
Động cơ
200,741 Mã lực
Dòng thời gian là thứ mà em đang nói đến. Phủ nhận hiện tại bằng việc chứng minh nó khác cái nguyên thủy mà ko hiểu vốn cái nguyên thủy đã phải thay đổi để tồn tại và phát triển. Em ko cổ súy cho việc lạm dụng tôn giáo để trục lợi nhưng phủ nhận việc cần tham gia ĐỜI của ĐẠO là ngược lại quy luật.
Dù cụ phủ nhận hay không phủ nhận thì nó vẫn tồn tại cụ à. Tùy vào nhu cầu của người tu là Xuất Thế hay Nhập Thế mà họ sẽ chọn dòng tu cho phù hợp. Điển hình nhánh Xuất Thế là Phật giáo Tây Tạng
 

ngu ngơ

Xe điện
Biển số
OF-390448
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
4,194
Động cơ
280,552 Mã lực
Mợ có thể nói cụ thể chi tiết hơn về quan điểm:

" Như vậy, Phật giáo vốn KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO, nó là một hệ thống tư tưởng triết học có tính hiện sinh, dùng để áp dụng vào đời sống để tránh những lầm lạc và đạt tới mục đích cao nhất là hạnh phúc (viên mãn) bằng con đường của trí tuệ sáng suốt dựa trên nỗ lực và sự tự chủ của cá nhân mỗi người."

quan điểm đó được chính thức hóa bằng văn bản pháp luật của tổ chức nào, quốc gia nào, hội đồng các quốc gia nào....hoặc nhóm người nào, tổ chức nào có quan điểm như vậy.
Chung chung thì em biết đường nào mà lần
Hệ thống tư tưởng triết học mà mợ ấy nói chính là phần quan trọng nhất để cấu thành Tôn giáo. Khi ghép với vài yếu tố khác thì người ta dùng từ Tôn giáo để gọi tổ chức này.
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
771
Động cơ
73,552 Mã lực
Dù cụ phủ nhận hay không phủ nhận thì nó vẫn tồn tại cụ à. Tùy vào nhu cầu của người tu là Xuất Thế hay Nhập Thế mà họ sẽ chọn dòng tu cho phù hợp. Điển hình nhánh Xuất Thế là Phật giáo Tây Tạng
Vâng, trên đây chỉ là trao đổi về quan điểm. Còn ai lựa chọn gì là quyền của mỗi người. Đến tôn thờ satan còn có người theo mà.
 

vothuong6789

Xe máy
Biển số
OF-739272
Ngày cấp bằng
13/8/20
Số km
85
Động cơ
63,442 Mã lực
Vâng, con người vốn u mê. :)
Nhưng em không tin vào hiệp hội các thầy tâm linh ở Thái bình mấy. Một lần em về đấy chơi với hội bạn. Oánh chén no nê xong buồn chả có việc gì làm, biển thì bẩn, một chị bạn rủ cả hội đến nhà ông thầy bói quen của chị ấy xem cho vui. Đến nơi thì ông ý lại đi vắng, thấy mặt em nặng như cái cối đá các chị ấy bảo đi nhà khác, ở đây đầy. Công nhận tấm biển đề dịch vụ tâm linh nhan nhản khắp nơi, bọn em vào bừa một cái nhà hơi sâu trong ngõ. Họ không thèm nhận tiền đặt lễ mà muốn mình theo các lễ của họ. Mọi việc trong nhà họ nói vanh vách như có âm binh, sau đó họ mới cài cắm muốn thế này thì phải làm lễ kia .... Cũng có mấy chị vì lo lắng cho con cái quá nên biện lễ theo họ một thời gian rất tốn kém, nhưng đến giờ em thấy mọi việc chả thay đổi gì, tốn tiền, tốn thời gian.
Họ nói em mấy điểm tự em biết là đúng, về hỏi thêm mẹ chồng bà cũng bảo đúng, nhưng mà nghe cho biết thôi. :)
Âm binh nhiều vậy có topic nào hạn chế ko ạ?
 

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,438
Động cơ
300,894 Mã lực
Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi

Đức Phật nhấn mạnh hai điểm, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy y tựa chính mình, không y tựa một ai khác. Hãy lấy chánh pháp làm ngọn đèn, hãy lấy chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái gì khác.

Một lần, khi đức Phật nhuốm bệnh ở Beluvà, trước sự lo âu buồn khổ của tôn giả Ananda (Trường III, trang 101), và một lần khác, trước tin tôn giả Sàriputta (Xá lợi Phất) đã mệnh chung và trước sự lo âu của tôn giả Ananda (A Nan) (Tương V, 170), đức Phật đã tuyên bố Lời dạy này, vừa là lời chỉ dạy tóm thâu mọi phương pháp tu hành của Ngài được cô đọng lại, và cũng là một lời trăn trối của một bậc Ðạo sư biết mình sắp lâm chung, nên có những lời nhắn nhủ và khích lệ đệ tử của mình những gì các đệ tử cần phải tu tập, sau khi bậc Ðạo sư viên tịch:

- "Vậy nên này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình (atta-dipà viharatha), hãy tự mình y tựa chính mình (attàsaranà) chớ y tựa một cái gì khác. Dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một cái gì khác ...

Này Ananda, ở đời, vị Tỷ kheo trú quán trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Trú quán thọ trên các cảm thọ ... trú quán tâm trên các tâm, trú quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.

Như vậy này Ananda, Tỷ kheo tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình y tựa chính mình, không y tựa một cái gì khác, dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái gì khác.

Này Ananda, những ai, hiện nay hay sau khi Ta diệt độ, tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình y tựa chính mình, không y tựa một cái gì khác, dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một pháp gì khác, những vị ấy, này Ananda, là những vị tối thượng trong hàng Tỷ kheo của Ta, nếu những vị ấy tha thiết học hỏi".
Thắp lên ngọn đèn trí huệ
Ở đây vì chữ Dipa vừa có nghĩa là ngọn đèn, vừa có nghĩa là hòn đảo nên có thể dịch: Tự mình thắp đuốc lên mà đi, hay Tự mình xây dựng hòn đảo cho chính mình. Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình.



Trong lời dạy đặc biệt quan trọng và hy hữu này, đức Phật nhấn mạnh hai điểm. Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy y tựa chính mình, không y tựa một ai khác. Hãy lấy chánh pháp làm ngọn đèn, hãy lấy chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái gì khác.


em chưa tim thấy tổ chức, quốc gia nào ra văn bản tuyên bố phật giáo không phải là một tôn giáo, còn tổ chức mà công nhận nó là một tôn giáo thì nhiều lắm ví dụ:
trong đó có đoạn:
"Considering that international recognition at United Nations Headquarters and other United Nations offices would constitute acknowledgement of the contribution that Buddhism, one of the oldest religions in the world, has made for over two and a half millennia and continues to make to the spirituality of humanity, "
 

Huan Tran

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-496932
Ngày cấp bằng
12/3/17
Số km
1,188
Động cơ
200,741 Mã lực
em chưa tim thấy tổ chức, quốc gia nào ra văn bản tuyên bố phật giáo không phải là một tôn giáo, còn tổ chức mà công nhận nó là một tôn giáo thì nhiều lắm ví dụ:
trong đó có đoạn:
"Considering that international recognition at United Nations Headquarters and other United Nations offices would constitute acknowledgement of the contribution that Buddhism, one of the oldest religions in the world, has made for over two and a half millennia and continues to make to the spirituality of humanity, "
Phật giáo là tôn giáo duy nhất không có giáo chủ :)
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,772
Động cơ
876,611 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Mợ có thể nói cụ thể chi tiết hơn về quan điểm:

" Như vậy, Phật giáo vốn KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO, nó là một hệ thống tư tưởng triết học có tính hiện sinh, dùng để áp dụng vào đời sống để tránh những lầm lạc và đạt tới mục đích cao nhất là hạnh phúc (viên mãn) bằng con đường của trí tuệ sáng suốt dựa trên nỗ lực và sự tự chủ của cá nhân mỗi người."

quan điểm đó được chính thức hóa bằng văn bản pháp luật của tổ chức nào, quốc gia nào, hội đồng các quốc gia nào....hoặc nhóm người nào, tổ chức nào có quan điểm như vậy.
Chung chung thì em biết đường nào mà lần
Lão ây, vụ văn bản quy phạm pháp luật thì Lão cứ hỏi iêm ná
Khú khú

Theo như ý của Mợ HoaMaudon thì em hiểu đó là Mợ ấy đang biện giải theo quan điểm của mợ ấy về bản chất giáo lý của nhà Phật

Như Lão đại dương xanh 06 nói, thì em thấy như Mợ ấy đang nói rõ là nhìn nhận từ góc độ logic nhận thức, còn trong 1 còm cách đây ít lâu, Mợ này cũng nhận là theo Mật tông thì phải
Phải công nhận khả năng khái quát của mợ khá cao. Dưng rất tiếc, mợ nhìn vào Phật giáo bằng con mắt mang nặng tính triết học và quá xa về cội nguồn của Phật giáo.
Vì nhìn bằng con mắt triết học nên mợ cố tình lảng tránh yếu tố tâm linh ( Giác ngộ, Niết bàn ........) của đạo Phật.
Vì nhìn quá xa về cội nguồn của đạo Phật mà mợ phủ nhận sự thích nghi để phát triển của đạo Phật theo dòng thời gian. Để phát triển, đạo Phật không thể tác khỏi xh loài người. Để phát triển, đạo Phật phải có nguồn lực ( nguồn sống, người kế cận theo đạo, nơi tu hành yên tịnh dưng......) và có hành động ( Hỗ trợ dân giải quyết các vấn đề thuộc tâm linh, PR hình ảnh....). Nếu chỉ đơn giản là tu tập để giải thoát cho bản thân thì chắc chỉ vài đời người thì chẳng còn ai biết đến đạo Phật nữa.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top