- Biển số
- OF-326069
- Ngày cấp bằng
- 5/7/14
- Số km
- 1,438
- Động cơ
- 300,894 Mã lực
và những kẻ cơ hội chủ nghĩa nhanh chóng phát hiện ra điều đó, bác có nghĩ thế không?Phật giáo là tôn giáo duy nhất không có giáo chủ
và những kẻ cơ hội chủ nghĩa nhanh chóng phát hiện ra điều đó, bác có nghĩ thế không?Phật giáo là tôn giáo duy nhất không có giáo chủ
vâng có gì bác cứ chia sẻ thêm, em ủng hộLão ây, vụ văn bản quy phạm pháp luật thì Lão cứ hỏi iêm ná
Khú khú
Theo như ý của Mợ HoaMaudon thì em hiểu đó là Mợ ấy đang biện giải theo quan điểm của mợ ấy về bản chất giáo lý của nhà Phật
Như Lão đại dương xanh 06 nói, thì em thấy như Mợ ấy đang nói rõ là nhìn nhận từ góc độ logic nhận thức, còn trong 1 còm cách đây ít lâu, Mợ này cũng nhận là theo Mật tông thì phải
Ý em là mợ kia chỉ nêu quan điểm thôi, chứ văn bản mang tính pháp quy của chính quyền quy định Phật giáo không phải là tôn giáo mà chỉ là triết học thì làm gì có Lão âyvâng có gì bác cứ chia sẻ thêm, em ủng hộ
Cái này gọi là Tha hóa - 1 thuộc tính tất yếu của Quyền lực dù là Pháp quyền hay Thần quyềnvà những kẻ cơ hội chủ nghĩa nhanh chóng phát hiện ra điều đó, bác có nghĩ thế không?
bác nói cũng phải, nhẽ ra em nên mềm mại hơn, ví dụ: em có thể nói bây giờ mợ chưa thấy nó là một tôn giáo, đến một lúc nào đó điều đó có thể thay đổi, về phía em cũng có thể như vậyÝ em là mợ kia chỉ nêu quan điểm thôi, chứ văn bản mang tính pháp quy của chính quyền quy định Phật giáo không phải là tôn giáo mà chỉ là triết học thì làm gì có Lão ây
Cái này gọi là Tha hóa - 1 thuộc tính tất yếu của Quyền lực dù là Pháp quyền hay Thần quyền
Mà đã là thuộc tính, thì tất cả các Thiết chế có tính quyền lực - Thần quyền, dù có hay không có giáo chủ, đều có, chỉ là tha hóa như thế nào? Bởi ai?
Mợ có thể nói cụ thể chi tiết hơn về quan điểm:
" Như vậy, Phật giáo vốn KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO, nó là một hệ thống tư tưởng triết học có tính hiện sinh, dùng để áp dụng vào đời sống để tránh những lầm lạc và đạt tới mục đích cao nhất là hạnh phúc (viên mãn) bằng con đường của trí tuệ sáng suốt dựa trên nỗ lực và sự tự chủ của cá nhân mỗi người."
quan điểm đó được chính thức hóa bằng văn bản pháp luật của tổ chức nào, quốc gia nào, hội đồng các quốc gia nào....hoặc nhóm người nào, tổ chức nào có quan điểm như vậy.
Chung chung thì em biết đường nào mà lần
Phải công nhận khả năng khái quát của mợ khá cao. Dưng rất tiếc, mợ nhìn vào Phật giáo bằng con mắt mang nặng tính triết học và quá xa về cội nguồn của Phật giáo.
Vì nhìn bằng con mắt triết học nên mợ cố tình lảng tránh yếu tố tâm linh ( Giác ngộ, Niết bàn ........) của đạo Phật.
Vì nhìn quá xa về cội nguồn của đạo Phật mà mợ phủ nhận sự thích nghi để phát triển của đạo Phật theo dòng thời gian. Để phát triển, đạo Phật không thể tác khỏi xh loài người. Để phát triển, đạo Phật phải có nguồn lực ( nguồn sống, người kế cận theo đạo, nơi tu hành yên tịnh dưng......) và có hành động ( Hỗ trợ dân giải quyết các vấn đề thuộc tâm linh, PR hình ảnh....). Nếu chỉ đơn giản là tu tập để giải thoát cho bản thân thì chắc chỉ vài đời người thì chẳng còn ai biết đến đạo Phật nữa.
Suy nghĩ và tầm nhìn của cụ đang chính là đường hướng phát triển của Phật Giáo Đại Thừa.
Suy nghĩ và tầm nhìn của mợ Mẫu Đơn là Phật Giáo Nguyên Thủy và gần với Phật Giáo Tiểu Thừa.
Hệ thống tư tưởng triết học mà mợ ấy nói chính là phần quan trọng nhất để cấu thành Tôn giáo. Khi ghép với vài yếu tố khác thì người ta dùng từ Tôn giáo để gọi tổ chức này.
Em chào các Cụ ạ, em đây ạ, em vừa chạy xong mẻ chăn ga vỏ gối, trời sùm sũm, có gió lạnh rồiLão ây, vụ văn bản quy phạm pháp luật thì Lão cứ hỏi iêm ná
Khú khú
Theo như ý của Mợ HoaMaudon thì em hiểu đó là Mợ ấy đang biện giải theo quan điểm của mợ ấy về bản chất giáo lý của nhà Phật
Như Lão đại dương xanh 06 nói, thì em thấy như Mợ ấy đang nói rõ là nhìn nhận từ góc độ logic nhận thức, còn trong 1 còm cách đây ít lâu, Mợ này cũng nhận là theo Mật tông thì phải
Những kẻ đó tận dụng làm gì thì kẻ đó chịu nghiệp cụ à. Còn sự thật đó thì ai cũng nhìn thấyvà những kẻ cơ hội chủ nghĩa nhanh chóng phát hiện ra điều đó, bác có nghĩ thế không?
Nói đi thì phải nói lại ạ
Những khi đất nước còn nghèo, thì sư sãi, thầy tu cũng nghèo lắm ạ. Chùa ở quê làng em, có 1 Cụ sư, Cụ tu từ nhỏ, lên dần từ chú tiểu, em chứng kiến hồi năm 1989-1990, khi ấy quê em còn chưa có điện, có 1 lần thằng bé con cạnh nhà em bị sốt li bì mấy hôm, cũng đi khám trạm xá rồi uống nhọ nồi, đắp khăn ướt này kia mà không đỡ. Sau có người đến nhờ Cụ, Cụ đến, cho nó uống 1 ít thuốc bột hòa vào cái ca sắt, rồi châm kim lên mấy chỗ trên người nó, Cụ đến mấy hôm làm cho nó, nó đỡ dần. Em vẫn nhớ hình ảnh hôm nó khỏe lại, Cụ bảo khỏi rồi, lúc Cụ bước chân về thì bà thằng bé xách túi gạo con con cảm ơn Cụ, Cụ cảm ơn rồi xách về, ra đến sân thì cái túi gạo bằng vải vá bị bục, bọn trẻ con chúng em vẫn lếch thếch chơi ở đó (hóng xem Cụ chữa cho thằng cu Thời) còn chạy vào bốc gạo lên cái bát mà bà thằng Thời lật đật cầm từ bếp ra
Cụ cả đời tu tập ở Chùa, loanh quanh trong làng nhỏ, bây giờ nhìn lại qua các câu chuyện kể, thì Cụ cũng hành pháp trừ tà, trấn đất, y số ...nhưng chỉ là làm khi có người đến nhờ, rồi ai cảm ơn cái gì tùy tâm, không có thì rằm mồng một ra Chùa thắp nén hương cũng được, Cụ cũng chẳng đòi hỏi gì
Loạt sư sãi kinh doanh tỷ phú nở hoa rầm rộ trong giai đoạn 2010-2015, xã hội giàu lên, trong đó có những kẻ giàu bộn, giàu bất thường và nói trắng là giàu bất minh, chúng có nhu cầu mà chúng cho là bền vững: Hối lộ thánh thần. Và ngưu tầm
Tôn giáo được xây dựng trên niềm tin, hệ tư tưởng trở thành tôn giáo khi nó được thừa nhận không phải bằng lý trí mà bằng niềm tin tuyệt đối, không chấp nhận hệ tư tưởng khác.Em chào các Cụ ạ, em đây ạ, em vừa chạy xong mẻ chăn ga vỏ gối, trời sùm sũm, có gió lạnh rồi
Có lẽ em viết chưa rõ ý nên để các Cụ hiểu nhầm nội dung 1 chút ạ
Ở bài viết em post, em xác định là Tiếp cận với Phật giáo từ góc độ logic nhận thức, ý thức hệ ạ
Từ góc độ đó thì Phật giáo không khác gì một hệ tư tưởng, 1 Triết học và tương ứng với đó là hệ thống thiết chế Trường lớp đào tạo, các bậc Thầy giáo, giáo sư đầu ngành truyền giảng và các lớp học sinh
Còn từ góc độ Tâm linh, Huyền thuật thì em vẫn luôn nhìn nhận Phật giáo là Một Tôn Giáo
Nhân đây, em xin được các cụ chỉ giúp và phân tích cho em rõ hơn ạ:
Khi nào, yếu tố nào quyết định việc 1 hệ tư tưởng, 1 Triết học là 1 Tôn giáo? Yếu tố này có phải là sự Thông linh hai giới Âm Dương không?
Và có phải Tôn giáo nào cũng mang trong giáo lý của tôn giáo ấy 1 Triết học, 1 Hệ tư tưởng hay không? Hay chỉ thuần túy là 1 số hoạt động có tính Âm Dương tương tác?
(Hồi em học đại học, có thể ở thời điểm hơn 20 năm trước, em đã bị Thầy Triết nhắc nhở khi đặt câu hỏi tương tự trong giờ thảo luận: CNCS Marx có phải là 1 TG hay không? Câu này em chỉ nêu lên để minh họa cho câu hỏi của em, hoàn toàn không có ý thảo luận và cũng không bàn ạ, vì nó phạm húy quy định của các Mod)
2 ông vong này gặp hạn rồi, khéo vong phải đến xin thầy giải hạn khẩn trương, già có tuổi rồi mà đêm nào cũng bắt lao động thế này chẳng mấy mà thăngĐây chứ giề các Lão
Khụ
Khú khú ... hai ông vong ml ...2 ông vong này gặp hạn rồi, khéo vong phải đến xin thầy giải hạn khẩn trương, già có tuổi rồi mà đêm nào cũng bắt lao động thế này chẳng mấy mà thăng
Một hệ tư tưởng một triết học sinh ra khi người ta thực tiễn sáng tác ra, khám phá ra. Ngoại cảm Vanga của Bulgary hay chuyên gia tìm mộ Nguyễn Văn Nhã của Việt Nam đã mở được thiên nhãn nên thông linh 2 giới âm dương. Vậy bảo thiên nhãn là yếu tố hình thành nên hệ tư tưởng và triết học thì lại không. Nho giáo chả cần yếu tố đó cũng hình thành được hệ tư tưởng/triết học và được coi là tôn giáo( nho giáo vi tiên, đạo giáo vi thứ, Phật giáo vi hậu). Tôn giáo nào thì cũng mang trong mình tôn giáo ấy một hệ tư tưởng một triết học. Tuy phân ra Phật đạo nho kito nhưng nhìn chung cũng có vài nét giống nhau, kiểu làm người thì làm lành tránh ác...Còn muốn âm dương tương tác thì con người phải tìm về nguồn gốc Ấn Độ cổ, Phật giáo hay thiền cực kì cao siêu hay được trời phú cho khả năng đó hoặc đầu não con người phải sạch như đứa trẻ lên 2. Vì sao trẻ con hay nhìn thấy ma thấy vong là vì vậy.Em chào các Cụ ạ, em đây ạ, em vừa chạy xong mẻ chăn ga vỏ gối, trời sùm sũm, có gió lạnh rồi
Có lẽ em viết chưa rõ ý nên để các Cụ hiểu nhầm nội dung 1 chút ạ
Ở bài viết em post, em xác định là Tiếp cận với Phật giáo từ góc độ logic nhận thức, ý thức hệ ạ
Từ góc độ đó thì Phật giáo không khác gì một hệ tư tưởng, 1 Triết học và tương ứng với đó là hệ thống thiết chế Trường lớp đào tạo, các bậc Thầy giáo, giáo sư đầu ngành truyền giảng và các lớp học sinh
Còn từ góc độ Tâm linh, Huyền thuật thì em vẫn luôn nhìn nhận Phật giáo là Một Tôn Giáo
Nhân đây, em xin được các cụ chỉ giúp và phân tích cho em rõ hơn ạ:
Khi nào, yếu tố nào quyết định việc 1 hệ tư tưởng, 1 Triết học là 1 Tôn giáo? Yếu tố này có phải là sự Thông linh hai giới Âm Dương không?
Và có phải Tôn giáo nào cũng mang trong giáo lý của tôn giáo ấy 1 Triết học, 1 Hệ tư tưởng hay không? Hay chỉ thuần túy là 1 số hoạt động có tính Âm Dương tương tác?
(Hồi em học đại học, có thể ở thời điểm hơn 20 năm trước, em đã bị Thầy Triết nhắc nhở khi đặt câu hỏi tương tự trong giờ thảo luận: CNCS Marx có phải là 1 TG hay không? Câu này em chỉ nêu lên để minh họa cho câu hỏi của em, hoàn toàn không có ý thảo luận và cũng không bàn ạ, vì nó phạm húy quy định của các Mod)
Vầng, em hiểu cái xã hội CS của Cụ Card Max nó cũng giống Niết Bàn của Phật, Thiên đường của Chúa và Xứ sở 72 nàng tiên của Ala ...Một hệ tư tưởng một triết học sinh ra khi người ta thực tiễn sáng tác ra, khám phá ra. Ngoại cảm Vanga của Bulgary hay chuyên gia tìm mộ Nguyễn Văn Nhã của Việt Nam đã mở được thiên nhãn nên thông linh 2 giới âm dương. Vậy bảo thiên nhãn là yếu tố hình thành nên hệ tư tưởng và triết học thì lại không. Nho giáo chả cần yếu tố đó cũng hình thành được hệ tư tưởng/triết học và được coi là tôn giáo( nho giáo vi tiên, đạo giáo vi thứ, Phật giáo vi hậu). Tôn giáo nào thì cũng mang trong mình tôn giáo ấy một hệ tư tưởng một triết học. Tuy phân ra Phật đạo nho kito nhưng nhìn chung cũng có vài nét giống nhau, kiểu làm người thì làm lành tránh ác...Còn muốn âm dương tương tác thì con người phải tìm về nguồn gốc Ấn Độ cổ, Phật giáo hay thiền cực kì cao siêu hay được trời phú cho khả năng đó hoặc đầu não con người phải sạch như đứa trẻ lên 2. Vì sao trẻ con hay nhìn thấy ma thấy vong là vì vậy.
CNCS Marx lớn mạnh thì cũng không khác gì nho giáo. Mạnh và phát triển quá thì tự nó sẽ thành một tôn giáo mới. Có điều hệ tư tưởng này chưa ứng dụng được nhiều, chỉ nói lên hệ tư tưởng hình thái xã hội kiểu làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu. Chưa rõ nghĩa cũng không ứng dụng được thế nào. Làm 5 hưởng 10 hay làm 10 hưởng 5 vẫn còn chưa rõ ràng. Còn nho giáo thì nó đã ứng dụng được cái hệ tư tưởng của nó vào con người và xã hội kiểu vua xử thần tử thần không chết là không trung nghĩa. Phụ xử tử vong con không chết là con bất hiếu.
Em chơi khó cả thày.thày là thày nên thày có biết thì thày có cái khó của thày ..he.Em chào các Cụ ạ, em đây ạ, em vừa chạy xong mẻ chăn ga vỏ gối, trời sùm sũm, có gió lạnh rồi
Có lẽ em viết chưa rõ ý nên để các Cụ hiểu nhầm nội dung 1 chút ạ
Ở bài viết em post, em xác định là Tiếp cận với Phật giáo từ góc độ logic nhận thức, ý thức hệ ạ
Từ góc độ đó thì Phật giáo không khác gì một hệ tư tưởng, 1 Triết học và tương ứng với đó là hệ thống thiết chế Trường lớp đào tạo, các bậc Thầy giáo, giáo sư đầu ngành truyền giảng và các lớp học sinh
Còn từ góc độ Tâm linh, Huyền thuật thì em vẫn luôn nhìn nhận Phật giáo là Một Tôn Giáo
Nhân đây, em xin được các cụ chỉ giúp và phân tích cho em rõ hơn ạ:
Khi nào, yếu tố nào quyết định việc 1 hệ tư tưởng, 1 Triết học là 1 Tôn giáo? Yếu tố này có phải là sự Thông linh hai giới Âm Dương không?
Và có phải Tôn giáo nào cũng mang trong giáo lý của tôn giáo ấy 1 Triết học, 1 Hệ tư tưởng hay không? Hay chỉ thuần túy là 1 số hoạt động có tính Âm Dương tương tác?
(Hồi em học đại học, có thể ở thời điểm hơn 20 năm trước, em đã bị Thầy Triết nhắc nhở khi đặt câu hỏi tương tự trong giờ thảo luận: CNCS Marx có phải là 1 TG hay không? Câu này em chỉ nêu lên để minh họa cho câu hỏi của em, hoàn toàn không có ý thảo luận và cũng không bàn ạ, vì nó phạm húy quy định của các Mod)
Ui em hay đọc thớt này mà hôm nay xem còm của bác mà em giậy mình. Em giống bác cái vụ chết hụt hồ Đại Lải đấy. Sau này em sợ nước luôn. Giờ thi thoảng buổi chiêu phóng lên hồ ĐL ngắm hoàng hôn một lúc rồi về. Luôn có ý nghĩ mình có gì liên quan tới vùng Tam đảo ấy. Em bị ở chỗ trước mặt trại viết văn chếch bên phải, nhiều người bị ở đó lắm.Chuyện kia em tạm hoãn vậy kể về mộng mị trước.
Lúc chưa có gia đình em hay mơ bị lấy vợ, vợ đây là công chúa thủy cung ấy. Lần nào cũng thế, ngồi trên giường với 2 em nhưng không bao giờ thấy thẳng mặt mà chỉ nhìn nghiêng, không ai bảo nhưng em tự biết đang ở dưới nước và đấy là công chúa tức là rắn nước (bề ngoài vẫn là hình người). Trong mơ vừa thích vừa sợ mà sợ nhiều hơn thích, không hiểu lý do gì mà cứ đến gần giai đoạn chốt hạ sung sướng với hai em rắn thì lại tỉnh giấc, thật là cám cảnh. Sau này đã có gia đình thì không còn mơ nữa nhưng em có lần chết đuối hụt ở hồ Đại Lải, không biết có phải 2 em ấy đỡ cho ko nữa.
Cái này cụ muốn làm rõ về câu chữ thì coi bộ khó nhằn. Tuy nhiên về cơ bản em thấy nó như thế này:Mợ có thể nói cụ thể chi tiết hơn về quan điểm:
" Như vậy, Phật giáo vốn KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO, nó là một hệ thống tư tưởng triết học có tính hiện sinh, dùng để áp dụng vào đời sống để tránh những lầm lạc và đạt tới mục đích cao nhất là hạnh phúc (viên mãn) bằng con đường của trí tuệ sáng suốt dựa trên nỗ lực và sự tự chủ của cá nhân mỗi người."
quan điểm đó được chính thức hóa bằng văn bản pháp luật của tổ chức nào, quốc gia nào, hội đồng các quốc gia nào....hoặc nhóm người nào, tổ chức nào có quan điểm như vậy.
Chung chung thì em biết đường nào mà lần
Cách nhìn của cụ giống em.Cái này cụ muốn làm rõ về câu chữ thì coi bộ khó nhằn. Tuy nhiên về cơ bản em thấy nó như thế này:
1. Quan điểm đó được chính thức hóa bằng văn bản pháp luật của tổ chức nào, quốc gia nào, hội đồng các quốc gia nào....hoặc nhóm người nào, tổ chức nào: Cái này cụ tìm hiểu là được ngay. Việt Nam cũng có giáo hội Phật giáo => Kiểu gì chả có văn bản nào đó của nhà nước. Còn cái đại lễ Vesak hàng năm tổ chức tại Việt Nam: Kiểu gì chả có 1 tổ chức gọi là Phật giáo ở tầm cỡ lớn hơn 1 quốc gia (có thể là 1 nhóm quốc gia chứ chưa hẳn là toàn thế giới) để phân công công việc. Đã có tổ chức thì sẽ có văn bản. Chỉ có điều chúng ta là chân đất mắt toét, hàng ngày chạy grab, ai đi show cho cụ cái văn bản đấy.
2. Còn cái mà Đức Phật tìm ra là 1 hệ thống lý thuyết (tứ diệu đế, bát chánh đạo, vòng sinh diệt,...) và phương pháp thực hành (hành thiền). Tổng thể cái hệ thống lý thuyết và phương pháp thực hành của Đức Phật đó chúng ta hay gọi là Đạo Phật, ý là chỉ con đường Phật đã đi và đã truyền dạy lại con đường đã đi đó.
3. Sau này khi Đức Phật qua đời thì người ta mới thành lập 1 tôn giáo gọi là Phật Giáo và suy tôn Đức Phật Gotama làm giáo chủ của tôn giáo này.
4. Hiện tại có 1 số chỗ không phải là Phật Giáo nhưng cũng giảng dạy cái hệ thống lý thuyết và phương pháp thực hành, Em chỉ thấy người ta gọi là trung tâm thôi, giống như kiểu các trung tâm học thêm, dạy thêm, dạy ngoại ngữ, vân vân.
Thế này đã rõ hơn cho cụ chưa?
cách lý luận của mợ thì em biết rồi:Em chào các Cụ ạ, em đây ạ, em vừa chạy xong mẻ chăn ga vỏ gối, trời sùm sũm, có gió lạnh rồi
Có lẽ em viết chưa rõ ý nên để các Cụ hiểu nhầm nội dung 1 chút ạ
Ở bài viết em post, em xác định là Tiếp cận với Phật giáo từ góc độ logic nhận thức, ý thức hệ ạ
Từ góc độ đó thì Phật giáo không khác gì một hệ tư tưởng, 1 Triết học và tương ứng với đó là hệ thống thiết chế Trường lớp đào tạo, các bậc Thầy giáo, giáo sư đầu ngành truyền giảng và các lớp học sinh
Còn từ góc độ Tâm linh, Huyền thuật thì em vẫn luôn nhìn nhận Phật giáo là Một Tôn Giáo
Nhân đây, em xin được các cụ chỉ giúp và phân tích cho em rõ hơn ạ:
Khi nào, yếu tố nào quyết định việc 1 hệ tư tưởng, 1 Triết học là 1 Tôn giáo? Yếu tố này có phải là sự Thông linh hai giới Âm Dương không?
Và có phải Tôn giáo nào cũng mang trong giáo lý của tôn giáo ấy 1 Triết học, 1 Hệ tư tưởng hay không? Hay chỉ thuần túy là 1 số hoạt động có tính Âm Dương tương tác?
(Hồi em học đại học, có thể ở thời điểm hơn 20 năm trước, em đã bị Thầy Triết nhắc nhở khi đặt câu hỏi tương tự trong giờ thảo luận: CNCS Marx có phải là 1 TG hay không? Câu này em chỉ nêu lên để minh họa cho câu hỏi của em, hoàn toàn không có ý thảo luận và cũng không bàn ạ, vì nó phạm húy quy định của các Mod)