- Biển số
- OF-70206
- Ngày cấp bằng
- 8/8/10
- Số km
- 2,066
- Động cơ
- 460,817 Mã lực
Ơ thế là cụt hết chuyện rồi hở các Lão?
Lão nào cuật tiếp đuê
Lão nào cuật tiếp đuê
Còn đầy. Gì chứ Truyện ma để hôm nào mưa lạnh đọc thấm hơn cụ ahƠ thế là cụt hết chuyện rồi hở các Lão?
Lão nào cuật tiếp đuê
Làng quê vùng quê em cũng hay có chuyện cc xưa nói đất làng này ngõ nọ hình rồng rắn gì đó.giếng làng là mắt ,chỗ này là đầu chỗ kia là đuôi..vv.Em xin kể tiếp:
2. Khu đất nhà em ở rìa làng, thế đất dốc từ đầu ngõ xuống cuối ngõ, độ dốc có thể thấy rõ bằng mắt thường do xưa chỗ đó là ruộng, mỗi khổ ruộng chênh nhau tầm 20cm, các cụ cứ tưởng tượng nền nhà phía trong thấp hơn nền nhà phía ngoài 20cm cho dễ. Chỗ đất này xưa có 1 ông cụ đi qua có nói dải đất này hình con rắn, đầu ở phía ngoài (đầu ngõ) đuôi ở phía trong, phía đầu là cái mồm nên chỉ ăn (phá) là chính, ở giữa mới tụ lộc và khá lên được. Em ở đấy từ nhỏ, hồi dân cư thưa thớt đến giờ mà cũng chưa nhìn ra được hình thế khu đất như thế nào. Nhưng đúng là mấy nhà đầu ngõ càng ngày càng đi xuống, con cái phá phách, so với xưa thì kém hơn nhiều với xung quanh.
Đây mợ ui!Dạ, các Cụ có thể cho em xin link được không ạ?
Em cảm ơn các Cụ ạ
Đọc truyện của cụ e lại nhớ tới câu tục ngữ về chọn giống gà của các cụ ngày trước:Đúng là các cụ xưa thấy cái gì khác thường đổ cho ma hết. Chuyện gà mái gáy em gặp mãi rồi, xưa nhà nhà em tăng gia cũng có 1 chị gà đen chân trắng gáy suốt, có sao đâu.
Chị gà này nuôi con cực khéo và dữ kinh khủng. Người lạ mon men đến gần con nó là nó chiến đấu như gà chọi luôn, bọn trẻ con trong khu nhà em rất sợ đến gần chị gà này, mấy thằng bị nó đá rách chym òi
Trước nhà em nuôi rất nhiều gà, nhưng các con mái khác nuôi từ lúc nở đến lúc tách mẹ bao giờ cũng bị chuột cắn chết vài con. Riêng chị gà đen chân trắng này chưa bao giờ bị chuột cắn con của nó. Em từng thấy nó mổ con chuột xách lên rồi bay lên thả xuống, chuột chạy tóe khói
Có lần thì nó vật lộn đánh nhau với Diều hâu mà con Diều hâu phải bỏ chạy luôn. Trước đấ nghe tiếng nó rít chói tai luôn, nghe tiếng rít đám gà con chui hết vài bụi rậm luôn. Em nghe tiếng rít ra xem mới thấy nó đang vật lộn với Diều hâu.
Chị gà này nhà em nuôi cũng phải 5-6 năm gì ấy, đẻ rất nhiều và nuôi được rất nhiều con. Sau nó già yếu thì chết thôi, có bà hàng phở hỏi mua thì các cụ nhà em bán rẻ cho bà hàng phở.
Ý Cụ là truyện này ạ?Đây mợ ui!
[CCCĐ] - Truyện: Cá thần sông Thiêng
Kính các cụ, Nhân cảm hứng đợt đi câu ở Chiềng Khương, Sơn la, cụ Đặng Thiều Quang, biệt danh Quang "cá quả" bên đội câu kéo sáng tác ra bài này (vẫn còn đang viết). Post các bác đọc chơi cho nóng nhé. Cá thần sông Thiêng Trong một lần đang chán đời, cả nể, tôi theo một thằng bạn đi câu...www.otofun.net
Em đang bận quá, chưa đọc kĩ từng chi tiết nhưng lướt qua có mấy cái lạ này xin nêu thắc mắc, và em nghĩ ông S có gì đó chưa nói hết với cụ.1/ dạ, cụ đúng. em vẽ ngược hướng rồi ạ.
2/ dạ, cái bể đó ko là bể nổi hoàn toàn đâu ạ. nửa chìm nửa nổi.
ông S kể là sau khi nhờ thầy thủ nhang đến làm giúp, có bày cách cho ông S là cần phải xây chụp bể lên cái giếng kia và đào 1 cái ao sau vị trí cây xoài cũ để mà "tụ thủy". đào ao xong thì ông S cải tạo khuôn đất đó và hạ nền đất xuống. nên thực tế giờ đất này bị thấp hơn so với mặt ngõ bên ngoài.
p/s: đã là mang tính chia sẻ thì cụ cứ nêu ý kiến, em biết được gì em sẽ hồi đáp.
May quá ạ, có Mợ bên pháp y đây rồi ạEm đang bận quá, chưa đọc kĩ từng chi tiết nhưng lướt qua có mấy cái lạ này xin nêu thắc mắc, và em nghĩ ông S có gì đó chưa nói hết với cụ.
1. Đào sâu xuống rễ cây cũ thì tìm được giếng, mà vị trí bể và cây mới trồng bây giờ cách 2,5m?
2. Niên đại giếng cổ? Em đoán chắc phải lâu đời rồi, lý do em đoán vậy bởi chi tiết chỉ còn đất xám trong bộ trang phục mủn. Cụ XXL có nói là khi mở nắp, có thể xác của TGC bị thoát dương rồi nên chỉ còn bụi. Em không rành mấy việc này nhưng theo những gì em đã làm về xương lâu năm, thì rõ ràng rất khó để xương tan trong tíc tắc, da thịt thì có thể, nhưng quá trình đó cũng rất từ từ (em từng làm với xương khoảng 40 tuổi - tuổi xương được tính từ khi cơ thể chết, và được chôn - mẫu được thu từ mộ chôn tại Long An, lúc thu mẫu thì xương cứng, chắc phải dùng cưa để cắt, vết chặt rất rõ. Mẫu thu xong bảo quản tủ lạnh âm sâu, 6 tháng sau em đem kiểm thì hình dạng nguyên nhưng bắt đầu có dấu hiệu mủn. Có thể thấy rõ là xương k dễ phân hủy nhanh). Đất ở đây có lớp đất sét, lại là vùng phù sa cổ, một điều kiện khắc nghiệt trong bảo quản xương cốt cho nên, theo lý thuyết thì ít nhất để hóa bụi như vậy cần trên 150-200 năm. Vùng khô, lạnh chắc phải lâu hơn. Vậy có chắc là njaf phú hộ kia đã làm công trình này không? Hay lâu hơn.
3. Ông S và N nậy nắp giếng bán nguyệt lên kiểu gì. Rõ ràng hiện tượng khi lật nắp lên có khói mang hơi lạnh thoát ra đã chứng tỏ môi trường trong đó hoàn toàn kín, mà kết cấu của giếng thì phần nắp đó là mái, không phải cửa ra cho nên họ phải làm thật chắc, gắn chặt với phần thân công trình. Nậy được lên hẳn là tốn thời gian, sức lực. Hay họ vào bằng đường cửa vòm và phá từ trong???
4. Làm một công trình phức tạp, ếm cả một TGC mà chỉ để bảo vệ ang vàng? Có hơi vô lý không ạ, mộ chủ công trình này nằm ở đâu? Liệu cái giếng bán nguyệt có phải là điểm cuối chưa hay còn thêm công trình gì nữa?.
Haizzz, em chưa đọc kĩ lắm. Thắc mắc mà ngớ ngẩn thì cuh bỏ qua.
Ui, em không phải pháp y đâu ạ, nghề của em là làm kỹ thuật sinh học phân tử, có một giai đoạn (khoảng vài năm) em hỗ trợ dự án phân tích hài cốt nên phải học qua về giám định xương thôi. Lâu lâu lụi nghề rùi.May quá ạ, có Mợ bên pháp y đây rồi ạ
Các thắc mắc của em gần khớp hoàn toàn với Mợ ạ
Em cứ tưởng mợ làm pháp yUi, em không phải pháp y đâu ạ, nghề của em là làm kỹ thuật sinh học phân tử, có một giai đoạn (khoảng vài năm) em hỗ trợ dự án phân tích hài cốt nên phải học qua về giám định xương thôi. Lâu lâu lụi nghề rùi.
Chẹp, cái thời còn trẻ ấy. Tuy làm thời gian ngắn mà ám ảnh vô cùng, nhất lại được ông thầy hướng dẫn là người từng bôn ba khắp thế giới theo đuổi các vụ án nhân đạo như thảm sát hoặc diệt chủng. Nghĩ vẫn hãi hùng.
Hok, em nhìn thấy máu là ngất nên làm sao được ạ.Em cứ tưởng mợ làm pháp y
1/ khoảng cách từ bể (xây về sau, năm 1993, chùm lên giếng cũ) đến cây vải mới (cây xoài cổ) thì em ước chừng chỉ tầm 2.5mEm đang bận quá, chưa đọc kĩ từng chi tiết nhưng lướt qua có mấy cái lạ này xin nêu thắc mắc, và em nghĩ ông S có gì đó chưa nói hết với cụ.
1. Đào sâu xuống rễ cây cũ thì tìm được giếng, mà vị trí bể và cây mới trồng bây giờ cách 2,5m?
2. Niên đại giếng cổ? Em đoán chắc phải lâu đời rồi, lý do em đoán vậy bởi chi tiết chỉ còn đất xám trong bộ trang phục mủn. Cụ XXL có nói là khi mở nắp, có thể xác của TGC bị thoát dương rồi nên chỉ còn bụi. Em không rành mấy việc này nhưng theo những gì em đã làm về xương lâu năm, thì rõ ràng rất khó để xương tan trong tíc tắc, da thịt thì có thể, nhưng quá trình đó cũng rất từ từ (em từng làm với xương khoảng 40 tuổi - tuổi xương được tính từ khi cơ thể chết, và được chôn - mẫu được thu từ mộ chôn tại Long An, lúc thu mẫu thì xương cứng, chắc phải dùng cưa để cắt, vết chặt rất rõ. Mẫu thu xong bảo quản tủ lạnh âm sâu, 6 tháng sau em đem kiểm thì hình dạng nguyên nhưng bắt đầu có dấu hiệu mủn. Có thể thấy rõ là xương k dễ phân hủy nhanh). Đất ở đây có lớp đất sét, lại là vùng phù sa cổ, một điều kiện khắc nghiệt trong bảo quản xương cốt cho nên, theo lý thuyết thì ít nhất để hóa bụi như vậy cần trên 150-200 năm. Vùng khô, lạnh chắc phải lâu hơn. Vậy có chắc là njaf phú hộ kia đã làm công trình này không? Hay lâu hơn.
3. Ông S và N nậy nắp giếng bán nguyệt lên kiểu gì. Rõ ràng hiện tượng khi lật nắp lên có khói mang hơi lạnh thoát ra đã chứng tỏ môi trường trong đó hoàn toàn kín, mà kết cấu của giếng thì phần nắp đó là mái, không phải cửa ra cho nên họ phải làm thật chắc, gắn chặt với phần thân công trình. Nậy được lên hẳn là tốn thời gian, sức lực. Hay họ vào bằng đường cửa vòm và phá từ trong???
4. Làm một công trình phức tạp, ếm cả một TGC mà chỉ để bảo vệ ang vàng? Có hơi vô lý không ạ, mộ chủ công trình này nằm ở đâu? Liệu cái giếng bán nguyệt có phải là điểm cuối chưa hay còn thêm công trình gì nữa?.
Haizzz, em chưa đọc kĩ lắm. Thắc mắc mà ngớ ngẩn thì cuh bỏ qua.
Lớp cốn đó là hợp chất gồm chủ yếu rỉ đường, mật mía và vôi. Mộ hợp chất rất phổ biến ở Việt Nam vào quãng thế kỷ 15-17, thường là tầng lớp quan lại, quý tộc được chôn ở mộ hợp chất. Loại hợp chất này rất bền vững búa tạ đập còn khó. Ở phía Nam họ dùng thêm nhựa cây.
như vậy là có loại Cốn đó dùng trong việc mộ táng cụ nhỉ ?!Nhưng có điều nếu là mộ hợp chất thì họ thường chôn ở trong quan tài bằng gỗ ngọc am để ướp xác.