dạ là nghiệp. Không phải khả năng đặc biệt. Em sẽ còn kể tiếp chuyện nhà sau này ạ/Bà ngoại của cụ ko học ko tu luyện mà có khả năng đặc biệt bẩm sinh ạ?
dạ là nghiệp. Không phải khả năng đặc biệt. Em sẽ còn kể tiếp chuyện nhà sau này ạ/Bà ngoại của cụ ko học ko tu luyện mà có khả năng đặc biệt bẩm sinh ạ?
Mong Cụ sẽ tiếp tục chia sẻ, rất may là Chiến tranh đã qua đi và chúng ta lại được cùng ngồi chia sẻ những mất mát mà Nhân dân và chính những người thân của chúng ta phải trải qua, em hiểu Cụ cũng suy nghĩ có lên chia sẻ lên đây hay không nhưng cuối cùng Cụ đã chia sẻ, vì Cụ nghĩ rằng những gì mình được nghe kể hoặc được biết là những điều Thiêng Liêng và lên chia sẻ để mọi người cùng biết VUI-BUỒN đã qua, Chúc Cụ cùng Toàn Thể Gia Đình Sức Khỏe-An Nhiên.dạ là nghiệp. Không phải khả năng đặc biệt. Em sẽ còn kể tiếp chuyện nhà sau này ạ/
Thực tế và qua báo chí CM đã được CQ TG chỉ đạo thì nó thường khác xa nhau, e hoàn toàn hiểu cụ và riêng lịch sử thì cũng ko mấy khi em tin vào báo chính thống, tuy nhiên để cho thớt được bình an thì ta gác chuyện đó lại cụ ạ. Cụ cứ kể chuyện nhà cụ đi cho ACE lắng nghe và cảm nhận là em thấy biết ơn cụ lắm rồi ko cần phải ghi cái cmnd lên đâuvâng cụ. Em biết điều đó mà. Chúng em có đơn để nghị lên lâu lắm rồi, để được ghi nhận quyền lợi cho các nạn nhân. Nhưng mãi 2003 mới được công nhận. Nhưng tới hiện tại thì chẳng ai được nêu tên trong sách sử cả. Nhưng dẫu sao cũng chấp nhận, con cháu chúng em biết và tự hào về người dân mình là được rồi.
Báo chí cm nhiều khi k nói đúng sự thật.hay còn gọi là bưng bít và định hướng.biết để đấy thôi mà. Các cụ đc công nhận là cũng nhẹ lòng mà siêu thoát rồiThực tế và qua báo chí CM đã được CQ TG chỉ đạo thì nó thường khác xa nhau, e hoàn toàn hiểu cụ và riêng lịch sử thì cũng ko mấy khi em tin vào báo chính thống, tuy nhiên để cho thớt được bình an thì ta gác chuyện đó lại cụ ạ. Cụ cứ kể chuyện nhà cụ đi cho ACE lắng nghe và cảm nhận là em thấy biết ơn cụ lắm rồi ko cần phải ghi cái cmnd lên đâu
Cả một khúc buồn bi tráng! Bà con mình thật Dũng cảm cụ nhỉ. Tất cả đều từ nhân dân mà thành.vâng cụ. Em biết điều đó mà. Chúng em có đơn để nghị lên lâu lắm rồi, để được ghi nhận quyền lợi cho các nạn nhân. Nhưng mãi 2003 mới được công nhận. Nhưng tới hiện tại thì chẳng ai được nêu tên trong sách sử cả. Nhưng dẫu sao cũng chấp nhận, con cháu chúng em biết và tự hào về người dân mình là được rồi.
Thần thức có bao giờ ngủ đâuEm nghĩ có thể là do giấc ngủ REM một phần thần thức của mình vẫn chưa ngủ
Chuyện của gia đình cụ hay quá. Ko chỉ là 1 câu chuyện tâm linh và tiềm năng bí ẩn của con người, mà còn có giá trị về lịch sử và xã hội học.III.Sau khi ông bà ngoại em lấy nhau, gầy dựng lại mới khởi sắc được chút để phụng dưỡng hai cụ. Bởi các ông bà khác ở xa chiến tranh loạn lạc không tiện chăm nom, chỉ có hai ông định cư dưới này là ở gần. Cụ ngoại từ hồi bị chúng đánh gãy chân cũng thành tàn phế luôn 1 chân, cụ bà thì trở bệnh. Nếu ông ngoại không về năm đó thì nhà không ai chăm nom, và đám bạn năm đó đi biểu tình phản đối Pháp đều bịđàn áp và giết cả. Cụ ở với ông bà được 6 năm sau thì cả hai cụ cùng mất. Hồi 2 cụ mất, Bà ngoại bàn với ông, bí mật chôn theo 1 số vàng. Vì năm đó gia sản vẫn tốt nên mua luôn được một khoảnh đất rộng làm mộ tổ, tới giờ nhà em vẫn có cái một to nhất nghĩa trang.
Ông ngoại cố tìm thân nhân cho bà, nhưng thời buổi loạn lạc, bà lại chẳng nhớ chút gì về gia đình người thân cả. Mãi sau này, khi ông bà về già hêt rồi, qua chương trình như chưa hề có cuộc chia ly, bên nhà đài người ta liên hệ, tìm ảnh hồi bé, bà em tìm được em trai cùng cha khác mẹ, ông trẻ này ở trong Đà Nẵng, các cụ bố mẹ của bà làm thông dịch cho quan Pháp, di cư vào đó và thế nào thất lạc bà tận Sài Gòn.. Giờ mọi người trong đó vẫn đi lại .
Bà có thể xem tướng, nhìn trước vận hạn, cảm nhận được rõ trong tương lai gần, cụ thể sẽ nhìn được người đó gặpđiều gì trong thời điểm nào đó trong tương lai ( dựa theo góc nhìn thứ nhất, không điều khiển được, chỉ thấy qua giấc mơ). Vụ bà me chợ lớn năm đó, bà thấy ở chợ là do quen, với người này cho bánh thôi.
Bà ngoại về ở với ông giúp đỡ việc nhà, thường hay làm phúc, giúp đỡ người lang thang cơ nhỡ, năm 1952. Bão con rồng ( chắc do năm nhâm thìn). Cả nước gặp thiên tai lớn, lũ ngập hết cả làng. 1 phần vì dân thời bấy giờ cũng thưa người, 1 phần là toàn ngườiđánh cá, quen sông nước. Nên ở khuđấy ko tổn thất nhiều. Nhưng bên miền trong thiệt hại lớn, gần 3000 người chết.Ông bà ngoại lại tài trợ vải, cắt đất sang vàng ủng hộ cách mạng. Sau đợt này ông được phân làm phó chủ nhiệm xưởng dệt của hợp tác xã của tổng ( do biết chút cơ khí, được nhận vào nhà nước).
Một hôm trời bão to, bà tất tả dậy từ sớm,đun nước, giã gừng, nấu cháo với đốt củi từ sớm. Như kiểu để tiếp khách.Ông hỏi bà chỉ bảo tiếp khách quý. Chiều hôm ấy thì xã đội đến nhờđể 1 người bị lũ cuốnđược bà con vớt vào. Nhưng nhà ai cũng ngập hết nên để tạm nhà ông bà , người bị nạn tên K, lúc vớt lên kiệt sức đói lạnh, chắc chỉ còn chờ chết rồi. Sau khi được cứu tỉnh lại, anh này mới báo thân thế,là dân chài lưới, lũ về bất ngờ quét sạch cả nhà, may anh K bám được mảnh đáy thuyển mà trôi dạt tới đây.Ông bà khoản đãi ân cần nuôi 3 tháng cho anh K hồi sức, sau đó giúp anh chút lộ phí đi tìm người nhà.
Bà ngoại sinh được3 trai, 5 gái ( 1 bác trai sẩy mất lúc chưa ra đời). Năm sinh ra bác trai thứ 3, bà nhất quyết bắt ông lấy thêm vợ nữa,ông không đồng ý nên bà tự tìm bà mai, cưới cho ông thêm 1 bà nữa.
Ông bà vẫn nhắc mãi vụ này, vì ông bỏ bê, không thích nên bà vợ thứ này có gian díu với ông làng bên. Sau ông ngoại bắt được tại trận mới đuổi đi. Bà này không sinh cho ông người con nào cả.
(còn tiếp..)
Em đánh dấu hóng chuyện của gia đình cụ.III.Sau khi ông bà ngoại em lấy nhau, gầy dựng lại mới khởi sắc được chút để phụng dưỡng hai cụ. Bởi các ông bà khác ở xa chiến tranh loạn lạc không tiện chăm nom, chỉ có hai ông định cư dưới này là ở gần. Cụ ngoại từ hồi bị chúng đánh gãy chân cũng thành tàn phế luôn 1 chân, cụ bà thì trở bệnh. Nếu ông ngoại không về năm đó thì nhà không ai chăm nom, và đám bạn năm đó đi biểu tình phản đối Pháp đều bịđàn áp và giết cả. Cụ ở với ông bà được 6 năm sau thì cả hai cụ cùng mất. Hồi 2 cụ mất, Bà ngoại bàn với ông, bí mật chôn theo 1 số vàng. Vì năm đó gia sản vẫn tốt nên mua luôn được một khoảnh đất rộng làm mộ tổ, tới giờ nhà em vẫn có cái một to nhất nghĩa trang.
Ông ngoại cố tìm thân nhân cho bà, nhưng thời buổi loạn lạc, bà lại chẳng nhớ chút gì về gia đình người thân cả. Mãi sau này, khi ông bà về già hêt rồi, qua chương trình như chưa hề có cuộc chia ly, bên nhà đài người ta liên hệ, tìm ảnh hồi bé, bà em tìm được em trai cùng cha khác mẹ, ông trẻ này ở trong Đà Nẵng, các cụ bố mẹ của bà làm thông dịch cho quan Pháp, di cư vào đó và thế nào thất lạc bà tận Sài Gòn.. Giờ mọi người trong đó vẫn đi lại .
Bà có thể xem tướng, nhìn trước vận hạn, cảm nhận được rõ trong tương lai gần, cụ thể sẽ nhìn được người đó gặpđiều gì trong thời điểm nào đó trong tương lai ( dựa theo góc nhìn thứ nhất, không điều khiển được, chỉ thấy qua giấc mơ). Vụ bà me chợ lớn năm đó, bà thấy ở chợ là do quen, với người này cho bánh thôi.
Bà ngoại về ở với ông giúp đỡ việc nhà, thường hay làm phúc, giúp đỡ người lang thang cơ nhỡ, năm 1952. Bão con rồng ( chắc do năm nhâm thìn). Cả nước gặp thiên tai lớn, lũ ngập hết cả làng. 1 phần vì dân thời bấy giờ cũng thưa người, 1 phần là toàn ngườiđánh cá, quen sông nước. Nên ở khuđấy ko tổn thất nhiều. Nhưng bên miền trong thiệt hại lớn, gần 3000 người chết.Ông bà ngoại lại tài trợ vải, cắt đất sang vàng ủng hộ cách mạng. Sau đợt này ông được phân làm phó chủ nhiệm xưởng dệt của hợp tác xã của tổng ( do biết chút cơ khí, được nhận vào nhà nước).
Một hôm trời bão to, bà tất tả dậy từ sớm,đun nước, giã gừng, nấu cháo với đốt củi từ sớm. Như kiểu để tiếp khách.Ông hỏi bà chỉ bảo tiếp khách quý. Chiều hôm ấy thì xã đội đến nhờđể 1 người bị lũ cuốnđược bà con vớt vào. Nhưng nhà ai cũng ngập hết nên để tạm nhà ông bà , người bị nạn tên K, lúc vớt lên kiệt sức đói lạnh, chắc chỉ còn chờ chết rồi. Sau khi được cứu tỉnh lại, anh này mới báo thân thế,là dân chài lưới, lũ về bất ngờ quét sạch cả nhà, may anh K bám được mảnh đáy thuyển mà trôi dạt tới đây.Ông bà khoản đãi ân cần nuôi 3 tháng cho anh K hồi sức, sau đó giúp anh chút lộ phí đi tìm người nhà.
Bà ngoại sinh được3 trai, 5 gái ( 1 bác trai sẩy mất lúc chưa ra đời). Năm sinh ra bác trai thứ 3, bà nhất quyết bắt ông lấy thêm vợ nữa,ông không đồng ý nên bà tự tìm bà mai, cưới cho ông thêm 1 bà nữa.
Ông bà vẫn nhắc mãi vụ này, vì ông bỏ bê, không thích nên bà vợ thứ này có gian díu với ông làng bên. Sau ông ngoại bắt được tại trận mới đuổi đi. Bà này không sinh cho ông người con nào cả.
(còn tiếp..)
Em tâm đắc với suy nghĩ này của cụ, chuyện tâm linh nhưng nó gắn chặt vơis cá miền quê khắp mọi miền đất nước, chuyện TL của cccm ngoài nội dung thì còn là những kỷ niệm, nhiẽng gợi nhớ, những lời văn mộc mạc, giản dị, tếu táo...rất đời thường mà hầu như tất cả cccm ở đâu đều gắn mới những miền quê với phong tục, tập quán, con người...ở những miền quê đó mà khi nhớ về thì ai ai cũng bồi bồi, thương nhớ. Chính vì vậy thớt này tồn tại, phát triển và được nhiều cccm quan tâm là vì thế. Mong các cụ đều tay phím nhé,Nửa đêm lọ mọ đọc được mấy thớt tâm linh của các cụ mợ, lòng lại thấy bồi hồi. Em thuộc tuýp cứng vía, mấy chục năm qua, dù ở một mình nơi hoang vu hiu quạnh, nghĩa địa tha ma, đầu sông bãi sú…nhưng chỉ là cảm giác dợn dợn chứ chưa khi nào nhìn, nghe thấy điều gì bất thường, ám ảnh cả. Những gì các cụ mợ chia sẻ làm em nhớ đến quê nhà, nhớ những câu chuyện của ông bà ngoại kể cho mẹ em, các bác, các cậu mợ bên ánh đèn dầu, trong những tháng ngày thơ ấu. Trên dưới 30 năm rồi, nó đi vào ký ức mờ mờ ảo ảo, nhớ nhớ quên quên của tuổi thơ em, nơi một làng quê nghèo ven sông Luộc...
Chuyện cụ quấn hút quá. TKS cụIII.Sau khi ông bà ngoại em lấy nhau, gầy dựng lại mới khởi sắc được chút để phụng dưỡng hai cụ. Bởi các ông bà khác ở xa chiến tranh loạn lạc không tiện chăm nom, chỉ có hai ông định cư dưới này là ở gần. Cụ ngoại từ hồi bị chúng đánh gãy chân cũng thành tàn phế luôn 1 chân, cụ bà thì trở bệnh. Nếu ông ngoại không về năm đó thì nhà không ai chăm nom, và đám bạn năm đó đi biểu tình phản đối Pháp đều bịđàn áp và giết cả. Cụ ở với ông bà được 6 năm sau thì cả hai cụ cùng mất. Hồi 2 cụ mất, Bà ngoại bàn với ông, bí mật chôn theo 1 số vàng. Vì năm đó gia sản vẫn tốt nên mua luôn được một khoảnh đất rộng làm mộ tổ, tới giờ nhà em vẫn có cái một to nhất nghĩa trang.
Ông ngoại cố tìm thân nhân cho bà, nhưng thời buổi loạn lạc, bà lại chẳng nhớ chút gì về gia đình người thân cả. Mãi sau này, khi ông bà về già hêt rồi, qua chương trình như chưa hề có cuộc chia ly, bên nhà đài người ta liên hệ, tìm ảnh hồi bé, bà em tìm được em trai cùng cha khác mẹ, ông trẻ này ở trong Đà Nẵng, các cụ bố mẹ của bà làm thông dịch cho quan Pháp, di cư vào đó và thế nào thất lạc bà tận Sài Gòn.. Giờ mọi người trong đó vẫn đi lại .
Bà có thể xem tướng, nhìn trước vận hạn, cảm nhận được rõ trong tương lai gần, cụ thể sẽ nhìn được người đó gặpđiều gì trong thời điểm nào đó trong tương lai ( dựa theo góc nhìn thứ nhất, không điều khiển được, chỉ thấy qua giấc mơ). Vụ bà me chợ lớn năm đó, bà thấy ở chợ là do quen, với người này cho bánh thôi.
Bà ngoại về ở với ông giúp đỡ việc nhà, thường hay làm phúc, giúp đỡ người lang thang cơ nhỡ, năm 1952. Bão con rồng ( chắc do năm nhâm thìn). Cả nước gặp thiên tai lớn, lũ ngập hết cả làng. 1 phần vì dân thời bấy giờ cũng thưa người, 1 phần là toàn ngườiđánh cá, quen sông nước. Nên ở khuđấy ko tổn thất nhiều. Nhưng bên miền trong thiệt hại lớn, gần 3000 người chết.Ông bà ngoại lại tài trợ vải, cắt đất sang vàng ủng hộ cách mạng. Sau đợt này ông được phân làm phó chủ nhiệm xưởng dệt của hợp tác xã của tổng ( do biết chút cơ khí, được nhận vào nhà nước).
Một hôm trời bão to, bà tất tả dậy từ sớm,đun nước, giã gừng, nấu cháo với đốt củi từ sớm. Như kiểu để tiếp khách.Ông hỏi bà chỉ bảo tiếp khách quý. Chiều hôm ấy thì xã đội đến nhờđể 1 người bị lũ cuốnđược bà con vớt vào. Nhưng nhà ai cũng ngập hết nên để tạm nhà ông bà , người bị nạn tên K, lúc vớt lên kiệt sức đói lạnh, chắc chỉ còn chờ chết rồi. Sau khi được cứu tỉnh lại, anh này mới báo thân thế,là dân chài lưới, lũ về bất ngờ quét sạch cả nhà, may anh K bám được mảnh đáy thuyển mà trôi dạt tới đây.Ông bà khoản đãi ân cần nuôi 3 tháng cho anh K hồi sức, sau đó giúp anh chút lộ phí đi tìm người nhà.
Bà ngoại sinh được3 trai, 5 gái ( 1 bác trai sẩy mất lúc chưa ra đời). Năm sinh ra bác trai thứ 3, bà nhất quyết bắt ông lấy thêm vợ nữa,ông không đồng ý nên bà tự tìm bà mai, cưới cho ông thêm 1 bà nữa.
Ông bà vẫn nhắc mãi vụ này, vì ông bỏ bê, không thích nên bà vợ thứ này có gian díu với ông làng bên. Sau ông ngoại bắt được tại trận mới đuổi đi. Bà này không sinh cho ông người con nào cả.
(còn tiếp..)
Qua đây mới biết các cụ nhà mình trải qua chiến tranh chứng kiến bao nhiêu cái chết thẩm khốc mới thấy kinh khủng ntn, phục các cụ thật, tiện chuyện của cụ em lại nhớ chuyện ông anh là lính chiến 75, tham gia đánh Xuân Lộc, ông ấy chả nói gì nhiều mà chỉ nhõm 1 câu là xác người che kín lhoong nhìn thấy mặt nước sông, 1 câu nói ấy thôi mà mấy chục năm rồi em vẫn ko quên.Ngày đó em cũng không nghĩ là dính lông mũi, chỉ tắm các loại xà phòng thơm lên đầu tóc và người, có dùng nước rửa mũi, nhưng khả năng là chưa sạch mũi, cộng với lúc ăn cơm và luôn hình dung cảnh tượng đã nhìn thì oải thật sự, bụng bị cá nhỉa lên cả 1 bộ lòng thò ra, các thứ khác nữa, sự việc qua đây 20-25 năm mà giờ em vẫn nhớ tương đối nhiều.Kinh và tởm.
Việc này là duyên phận..các thánh đã chọn.thì đêm hôm bị dựng học khẩu quyết binh pháp, trao ấn quyết...là xem được đoán được đó cụ à.o..Bố vợ em cũng bị vậy đó, nhưng ông xin khất năm ba lận đó...vì ông sợ nghiệp cho con cho cháu...Còn cụ ngoại ( ông nội mẹ em ) cũng là thủ từ ....sau ông mất mà giữa ban ngày ban mặt âm còn về phá bĩnh trêu ông ngoại là Hiệu trưởng trường cấp 3 không tin nhưng bị quấy quả liên hồi nên cũng bỏ quê mà ra ở với cậu đó....Bà ngoại của cụ ko học ko tu luyện mà có khả năng đặc biệt bẩm sinh ạ?
Chuyện của các cụ nhà cụ theo em cụ nên biên cẩn thận lại sau này cho con cháu đọc, em tin là sau này lớp trẻ biết thêm được 1 giai đoạn lịch sử theo cách truyền đạt của cụ thì sẽ rất có giá trị đấy, theo mạch của cụ kể thì chắc sau này anh K kia cũng làm to chứ ko phải bình thường phải ko ạ?III.Sau khi ông bà ngoại em lấy nhau, gầy dựng lại mới khởi sắc được chút để phụng dưỡng hai cụ. Bởi các ông bà khác ở xa chiến tranh loạn lạc không tiện chăm nom, chỉ có hai ông định cư dưới này là ở gần. Cụ ngoại từ hồi bị chúng đánh gãy chân cũng thành tàn phế luôn 1 chân, cụ bà thì trở bệnh. Nếu ông ngoại không về năm đó thì nhà không ai chăm nom, và đám bạn năm đó đi biểu tình phản đối Pháp đều bịđàn áp và giết cả. Cụ ở với ông bà được 6 năm sau thì cả hai cụ cùng mất. Hồi 2 cụ mất, Bà ngoại bàn với ông, bí mật chôn theo 1 số vàng. Vì năm đó gia sản vẫn tốt nên mua luôn được một khoảnh đất rộng làm mộ tổ, tới giờ nhà em vẫn có cái một to nhất nghĩa trang.
Ông ngoại cố tìm thân nhân cho bà, nhưng thời buổi loạn lạc, bà lại chẳng nhớ chút gì về gia đình người thân cả. Mãi sau này, khi ông bà về già hêt rồi, qua chương trình như chưa hề có cuộc chia ly, bên nhà đài người ta liên hệ, tìm ảnh hồi bé, bà em tìm được em trai cùng cha khác mẹ, ông trẻ này ở trong Đà Nẵng, các cụ bố mẹ của bà làm thông dịch cho quan Pháp, di cư vào đó và thế nào thất lạc bà tận Sài Gòn.. Giờ mọi người trong đó vẫn đi lại .
Bà có thể xem tướng, nhìn trước vận hạn, cảm nhận được rõ trong tương lai gần, cụ thể sẽ nhìn được người đó gặpđiều gì trong thời điểm nào đó trong tương lai ( dựa theo góc nhìn thứ nhất, không điều khiển được, chỉ thấy qua giấc mơ). Vụ bà me chợ lớn năm đó, bà thấy ở chợ là do quen, với người này cho bánh thôi.
Bà ngoại về ở với ông giúp đỡ việc nhà, thường hay làm phúc, giúp đỡ người lang thang cơ nhỡ, năm 1952. Bão con rồng ( chắc do năm nhâm thìn). Cả nước gặp thiên tai lớn, lũ ngập hết cả làng. 1 phần vì dân thời bấy giờ cũng thưa người, 1 phần là toàn ngườiđánh cá, quen sông nước. Nên ở khuđấy ko tổn thất nhiều. Nhưng bên miền trong thiệt hại lớn, gần 3000 người chết.Ông bà ngoại lại tài trợ vải, cắt đất sang vàng ủng hộ cách mạng. Sau đợt này ông được phân làm phó chủ nhiệm xưởng dệt của hợp tác xã của tổng ( do biết chút cơ khí, được nhận vào nhà nước).
Một hôm trời bão to, bà tất tả dậy từ sớm,đun nước, giã gừng, nấu cháo với đốt củi từ sớm. Như kiểu để tiếp khách.Ông hỏi bà chỉ bảo tiếp khách quý. Chiều hôm ấy thì xã đội đến nhờđể 1 người bị lũ cuốnđược bà con vớt vào. Nhưng nhà ai cũng ngập hết nên để tạm nhà ông bà , người bị nạn tên K, lúc vớt lên kiệt sức đói lạnh, chắc chỉ còn chờ chết rồi. Sau khi được cứu tỉnh lại, anh này mới báo thân thế,là dân chài lưới, lũ về bất ngờ quét sạch cả nhà, may anh K bám được mảnh đáy thuyển mà trôi dạt tới đây.Ông bà khoản đãi ân cần nuôi 3 tháng cho anh K hồi sức, sau đó giúp anh chút lộ phí đi tìm người nhà.
Bà ngoại sinh được3 trai, 5 gái ( 1 bác trai sẩy mất lúc chưa ra đời). Năm sinh ra bác trai thứ 3, bà nhất quyết bắt ông lấy thêm vợ nữa,ông không đồng ý nên bà tự tìm bà mai, cưới cho ông thêm 1 bà nữa.
Ông bà vẫn nhắc mãi vụ này, vì ông bỏ bê, không thích nên bà vợ thứ này có gian díu với ông làng bên. Sau ông ngoại bắt được tại trận mới đuổi đi. Bà này không sinh cho ông người con nào cả.
(còn tiếp..)
Vâng cụ.Em tâm đắc với suy nghĩ này của cụ, chuyện tâm linh nhưng nó gắn chặt vơis cá miền quê khắp mọi miền đất nước, chuyện TL của cccm ngoài nội dung thì còn là những kỷ niệm, nhiẽng gợi nhớ, những lời văn mộc mạc, giản dị, tếu táo...rất đời thường mà hầu như tất cả cccm ở đâu đều gắn mới những miền quê với phong tục, tập quán, con người...ở những miền quê đó mà khi nhớ về thì ai ai cũng bồi bồi, thương nhớ. Chính vì vậy thớt này tồn tại, phát triển và được nhiều cccm quan tâm là vì thế. Mong các cụ đều tay phím nhé,
Thân,
Qua đây mới biết các cụ nhà mình trải qua chiến tranh chứng kiến bao nhiêu cái chết thẩm khốc mới thấy kinh khủng ntn, phục các cụ thật, tiện chuyện của cụ em lại nhớ chuyện ông anh là lính chiến 75, tham gia đánh Xuân Lộc, ông ấy chả nói gì nhiều mà chỉ nhõm 1 câu là xác người che kín lhoong nhìn thấy mặt nước sông, 1 câu nói ấy thôi mà mấy chục năm rồi em vẫn ko quên.
Cụ bên LLVT hả cụ?Bố em từ khi em nhận thức được đến khi cụ mất đi chưa đêm nào thấy bố em ngủ không gặp ác mộng. Mà đến khi bố em mất, gia đình mới biết ông có rất nhiều huân huy chương cho những chiến công gì đó. Không ai biết, em tìm hiểu cũng chỉ đi vào ngõ cụt.
Vâng Cụ, đúng là chiến tranh lấy đi bao nhiêu mạng người, có những trận chiến mà binh lực ta yếu, hoặc bị phục kích thì đi cả tiểu đoàn, thương vong nhiều nhưng không phải khi nào cũng được vinh danh, được công nhận, những trận chiến du kích thắng và thương vong ít thường dân sẽ biết còn những trận bị phục kích bị tiêu diệt nhiều khi thời điểm đó không được biết đến, mà chỉ là tổng hợp nội bộ.Qua đây mới biết các cụ nhà mình trải qua chiến tranh chứng kiến bao nhiêu cái chết thẩm khốc mới thấy kinh khủng ntn, phục các cụ thật, tiện chuyện của cụ em lại nhớ chuyện ông anh là lính chiến 75, tham gia đánh Xuân Lộc, ông ấy chả nói gì nhiều mà chỉ nhõm 1 câu là xác người che kín lhoong nhìn thấy mặt nước sông, 1 câu nói ấy thôi mà mấy chục năm rồi em vẫn ko quên.