[Funland] Nơi chia sẻ những câu chuyện Tâm linh trong cuộc sống thường ngày 2021 Vol3

Biển số
OF-520223
Ngày cấp bằng
7/7/17
Số km
1,228
Động cơ
186,328 Mã lực
Tuổi
47
thì ý tôi là cụ cứ nhìn thẳng vào sự thật, từ hoa hậu đến tổng thống đều giống nhau ấy mà, rồi sẽ bị thế hết. Do đó nên......
Cơ bản chung là tất cả đều được Ông Cầm Lưỡi Hái mang đi, nhưng trước đó các con vật sẽ được bữa No Nê đối với các Tổng Thống, Hoa Hậu... vì thịt đội này nhiều chất và mềm, còn với Em, Cụ và người Lao động thì thịt sẽ dai và khó xơi hơn.Em đc đọc các chia sẻ và trải nghiệm cuộc sống trong thớt Tâm Linh thì em thấy giờ mình cũng cần cố sống BỚT SÂN SI, vì cái kết cục của tất cả mọi người cũng là DIE và chẳng mang đi được cái gì.
 

cuhaifus

Xe container
Biển số
OF-7216
Ngày cấp bằng
18/7/07
Số km
5,899
Động cơ
493,448 Mã lực
Báo cáo cccm, mấy topic về tâm linh này em theo dõi hàng ngày, chỉ like nhiệt tình động viên các cụ, các mợ post, ko dám comment vì với em chỉ gặp hiện townjg Bóng đè, và em đã kể ở một topic nào đó, cách đây 3-4 năm, em xin kể lại để đẩy topic lên tí
View attachment 6363051
Như cccm nhìn trên ảnh map, xưa em có thời gian vài tháng ngủ ở chỗ tòa nhà mà giờ được map ghi chữ Thiết kế hòn non bộ, Hồ cá Keo, Tiểu cảnh ấy
Đấy là một tòa nhà 4 tầng, xây từ thời Mỹ, xong thời điểm em ngủ thì được tận dụng làm nhà xưởng.
Em ngủ trên 1 phòng của tầng 2, và ban đêm cả tòa nhà có một vài anh em ngủ, nhưng tầng 2 chỉ duy nhất em ngủ, phòng em không có khóa, vì nó là chỗ làm việc của anh em
Ngủ được khoảng 1 tháng thì chả thấy vấn đề gì, nhưng hai hôm liền, em gặp hiện tượng gọi là bóng đè
Đêm đầu, đang ngủ, cũng khoảng gần sáng, thì tự nhiên em tỉnh giấc, nhìn thấy một bóng trắng toát đi qua mình. Em trải chiếu nằm dưới đất, thấy "nó" đi qua mình. Lúc đó người thì cảm thấy lạnh toát, sợ và không thể điều khiển nổi chân tay. "Nó" đi qua xong mất hút phía sau. Phải vài phút em mới tỉnh táo hoàn toàn, thấy mệt rã rời. Tỉnh tí, xong em lại lăn ra ngủ tiếp
Đêm hôm sau, cũng khoảng thời gian đó, em lại gặp hiện tượng như thế. Và đêm sau, ko sợ gì cả, chỉ bực thôi, bực kinh khủng luôn, chỉ muốn vùng dậy tẩn vào "Nó" mà chân tay cứng đơ không làm gì nổi. Cũng một vài phút sau, em lại tỉnh và lại ngủ tiếp
Sau đó, em vẫn ngủ tại đó, vẫn bia rượu như mọi khi, mà không gặp lại nữa

Giờ cũng đang có tí vấn đề, là em đang ngủ một mình ở 1 phòng, chả mơ :) gặp các cụ gì cả. Nhưng hai đêm vừa rồi, em dậy giữa đêm thì thấy cái gối của em rớt xuống đất, một hôm là cái gối em gối đầu, 1 hôm là cái gối em ôm, mặc dù em ngủ từ đầu tháng giờ ở phòng đó, say ngất và chưa thấy gối rơi bao giờ cả. Hi, không biết các cụ ở dưới có gì nhắc nhở không nhỉ
Khả năng cao là các cụ nhắc kiếm cái gối 37 độ mà ôm chứ bao năm giời cứ ôm cái gối đểu thế thì vưt. em Fun tí
 

X0000

Xe điện
Biển số
OF-383918
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
2,582
Động cơ
186,243 Mã lực
Khả năng cao là các cụ nhắc kiếm cái gối 37 độ mà ôm chứ bao năm giời cứ ôm cái gối đểu thế thì vưt. em Fun tí
Em mấy cái gối 37 độ mà cụ :)
Chả qua đang dịch, nên không được về nhà thôi
Báo cáo các cụ, sáng nay không thấy "cụ" nào lấy, vứt gối của em xuống dưới đất nữa
 

Mít tờ Tung

Xe buýt
Biển số
OF-414046
Ngày cấp bằng
1/4/16
Số km
920
Động cơ
232,942 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Ciputra
Chắc các cụ không lạ việc bãi sông Hồng lắm người chết đuối đâu nhỉ. Bọn em có cả 1 giai thoại về nơi ấy đấy. Khu nhà em là khu bãi sông hồng Tứ Liên ( mạn bờ đê Âu cơ) gọi là khu Tứ Tổng.
Năm 1947 pháp tăng cường đánh phá Hà Nội bộ đội ta và quân dân kiên cường chống trả . bọn nó đánh liệt cả Hà Nội, quân ta lúc bấy giờđã yếu thế, mới đẩy cuộc chiến dần tới phố hàng Buồm, là khu Hoa Kiều ( như tô giới của Pháp ở Trung Quốc). lãnh sự quán người Hoa mới đề bạt bên pháp và ta có lệnh ngừng chiến ngày 18-2-1947. để người Hoa di tản.
Nhân sự kiện đó, bộ chỉ huy ta mới ra lệnh rút quân bảo toàn lực lượng ngay trongđêm 17-2-1947. bằng cách qua khu Nội Châu - Tứ Tổng ( Tứ Liên bây giờ). Vì rút lui gấp rút, chăng kịp chuẩn bị thuyền bè, nên ông liên lạc mới tới nhà cụ em gõ cửa xin hỗ trợ.
Cụ ngoại em là địa chủ từng làm lý trưởng ( làng Bồng Bá -đan phượng) nhưng do bất mãn với pháp mà từ chức di cư xuống bãi bồi Nội Châu. Vì ngại sự an toàn cho gia dình nên cụ chi tiền, sai gia nhân đi thuêđược 43 chiếc thuyền quanh đó, chở TĐTĐ qua sông ngay trong đêm.
Rạng sáng 18-2 bọn Pháp đuổi tới nọc bắt tất cả lá iđò lái thuyền ra tra khảo, giết hại điên cuồng, cụ ngoại em bị nó tịch thu gần 50 con bò, đốt luôn nhà .Đánh gãy 1 chân. May mà bà con lái đò cũng ko khai ra nên chúng nó giết phá xong thì nó bỏđi. (ông gia nhân thuê thuyền bị giết cả vợ cả con, sau theo bộ đội nhà tiệt giống chả con ai cả).
Hồi đó nó giết phải hơn 50 người, xong nó chôn chung 1 bãi bồi rồi chất củi đốt. Bà con trong vùng sau đó gom thi thể lại chôn chung, lấy ngày 23 tháng Giêng làm ngày giỗ trận hàng năm. Bãi thảm sát sau này là khu vực kè đá mạn giáp Nhật Tân. Do người chết oan nhiều quá nên tạo thành dớp, năm nào cũng có 1 nam 1 nữ chết đuối. Hồi xưa chưa có kè đá bà con chăn trâu bò qua chỗ đó sang bãi giữa chăn thả chết nhiều. Sau xây kè thì người chếtít hơn. Nhưng năm nào cũng 1 nam, 1 nữ.
(còn nữa..)
 
Chỉnh sửa cuối:

Đại Ba

Xe điện
Biển số
OF-51041
Ngày cấp bằng
17/11/09
Số km
2,260
Động cơ
433,184 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chắc các cụ không lạ việc bãi sông Hồng lắm người chết đuối đâu nhỉ. Bọn em có cả 1 giai thoại về nơi ấy đấy. Khu nhà em là khu bãi sông hồng Tứ Liên ( mạn bờ đê Âu cơ) gọi là khu Tứ Tổng.
Năm 1947 pháp tăng cường đánh phá Hà Nội bộ đội ta và quân dân kiên cường chống trả . bọn nó đánh liệt cả Hà Nội, quân ta lúc bấy giờđã yếu thế, mới đẩy cuộc chiến dần tới phố hàng Buồm, là khu Hoa Kiều ( như tô giới của Pháp ở Trung Quốc). lãnh sự quán người Hoa mới đề bạt bên pháp và ta có lệnh ngừng chiến ngày 18-2-1947. để người Hoa di tản.
Nhân sự kiện đó, bộ chỉ huy ta mới ra lệnh rút quân bảo toàn lực lượng ngay trongđêm 17-2-1947. bằng cách qua khu Nội Châu - Tứ Tổng ( Tứ Liên bây giờ). Vì rút lui gấp rút, chăng kịp chuẩn bị thuyền bè, nên ông liên lạc mới tới nhà cụ em gõ cửa xin hỗ trợ.
Cụ ngoại em là địa chủ từng làm lý trưởng ( làng Bồng Bá -đan phượng) nhưng do bất mãn với pháp mà từ chức di cư xuống bãi bồi Nội Châu. Vì ngại sự an toàn cho gia dình nên cụ chi tiền, sai gia nhân đi thuêđược 43 chiếc thuyền quanh đó, chở TĐTĐ qua sông ngay trong đêm.
Rạng sáng 18-2 bọn Pháp đuổi tới nọc bắt tất cả lá iđò lái thuyền ra tra khảo, giết hại điên cuồng, cụ ngoại em bị nó tịch thu gần 50 con bò, đốt luôn nhà .Đánh gãy 1 chân. May mà bà con lái đò cũng ko khai ra nên chúng nó giết phá xong thì nó bỏđi. (ông gia nhân thuê thuyền bị giết cả vợ cả con, sau theo bộ đội nhà tiệt giống chả con ai cả).
Hồi đó nó giết phải hơn 50 người, xong nó chôn chung 1 bãi bồi rồi chất củi đốt. Bà con trong vùng sau đó gom thi thể lại chôn chung, lấy ngày 23 tháng Giêng làm ngày giỗ trận hàng năm. Bãi thảm sát sau này là khu vực kè đá mạn giáp Nhật Tân. Do người chết oan nhiều quá nên tạo thành dớp, năm nào cũng có 1 nam 1 nữ chết đuối. Hồi xưa chưa có kè đá bà con chăn trâu bò qua chỗ đó sang bãi giữa chăn thả chết nhiều. Sau xây kè thì người chếtít hơn. Nhưng năm nào cũng 1 nam, 1 nữ.
Mấy năm nay ko có ai chết, cụ ạ.

Hơn 50 người ấy, đã siêu thoát hết rồi. Oán khí đã không còn nữa.
 

Mít tờ Tung

Xe buýt
Biển số
OF-414046
Ngày cấp bằng
1/4/16
Số km
920
Động cơ
232,942 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Ciputra
Mấy năm nay ko có ai chết, cụ ạ.

Hơn 50 người ấy, đã siêu thoát hết rồi. Oán khí đã không còn nữa.
vâng cụ, có lẽ vì chẳng được kể đến mãi tới 2003 mới được nhà nước phong liệt sĩ ( vì trót nhận tiền chuyển bộ đội nên trước đó ko được ghi nhận).
 

HoaMaudon

Xe điện
Biển số
OF-344992
Ngày cấp bằng
1/12/14
Số km
2,013
Động cơ
298,349 Mã lực
Chắc các cụ không lạ việc bãi sông Hồng lắm người chết đuối đâu nhỉ. Bọn em có cả 1 giai thoại về nơi ấy đấy. Khu nhà em là khu bãi sông hồng Tứ Liên ( mạn bờ đê Âu cơ) gọi là khu Tứ Tổng.
Năm 1947 pháp tăng cường đánh phá Hà Nội bộ đội ta và quân dân kiên cường chống trả . bọn nó đánh liệt cả Hà Nội, quân ta lúc bấy giờđã yếu thế, mới đẩy cuộc chiến dần tới phố hàng Buồm, là khu Hoa Kiều ( như tô giới của Pháp ở Trung Quốc). lãnh sự quán người Hoa mới đề bạt bên pháp và ta có lệnh ngừng chiến ngày 18-2-1947. để người Hoa di tản.
Nhân sự kiện đó, bộ chỉ huy ta mới ra lệnh rút quân bảo toàn lực lượng ngay trongđêm 17-2-1947. bằng cách qua khu Nội Châu - Tứ Tổng ( Tứ Liên bây giờ). Vì rút lui gấp rút, chăng kịp chuẩn bị thuyền bè, nên ông liên lạc mới tới nhà cụ em gõ cửa xin hỗ trợ.
Cụ ngoại em là địa chủ từng làm lý trưởng ( làng Bồng Bá -đan phượng) nhưng do bất mãn với pháp mà từ chức di cư xuống bãi bồi Nội Châu. Vì ngại sự an toàn cho gia dình nên cụ chi tiền, sai gia nhân đi thuêđược 43 chiếc thuyền quanh đó, chở TĐTĐ qua sông ngay trong đêm.
Rạng sáng 18-2 bọn Pháp đuổi tới nọc bắt tất cả lá iđò lái thuyền ra tra khảo, giết hại điên cuồng, cụ ngoại em bị nó tịch thu gần 50 con bò, đốt luôn nhà .Đánh gãy 1 chân. May mà bà con lái đò cũng ko khai ra nên chúng nó giết phá xong thì nó bỏđi. (ông gia nhân thuê thuyền bị giết cả vợ cả con, sau theo bộ đội nhà tiệt giống chả con ai cả).
Hồi đó nó giết phải hơn 50 người, xong nó chôn chung 1 bãi bồi rồi chất củi đốt. Bà con trong vùng sau đó gom thi thể lại chôn chung, lấy ngày 23 tháng Giêng làm ngày giỗ trận hàng năm. Bãi thảm sát sau này là khu vực kè đá mạn giáp Nhật Tân. Do người chết oan nhiều quá nên tạo thành dớp, năm nào cũng có 1 nam 1 nữ chết đuối. Hồi xưa chưa có kè đá bà con chăn trâu bò qua chỗ đó sang bãi giữa chăn thả chết nhiều. Sau xây kè thì người chếtít hơn. Nhưng năm nào cũng 1 nam, 1 nữ.
(còn nữa..)
Cụ tiếp đi ạ

Có thớt thế này rồi mà, em cũng có bài cá nhân khá dài.
Hay quá, Cụ mang bài về đây tụ tập cùng mọi người cho vui ạ

Em thích thì em ký thôi, chứ cứ đoc cái chữ kia nghĩ nó tức cụ ạ
Muốn trả thù 1 người đàn ông, hãy trao cho gã 1 người đàn bà đẹp Cụ ạ :P :P :P
 
Chỉnh sửa cuối:

Mít tờ Tung

Xe buýt
Biển số
OF-414046
Ngày cấp bằng
1/4/16
Số km
920
Động cơ
232,942 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Ciputra
II. Cụ Ngoại em sinh được 5 trai 3 gái. Ông ngoại em và một Ông út thì ở dưới Bãi bồi . Còn lại các bà lấy chồng đan phượng, và 3 người con lại trông nom nhà, đất rồi ở yên trên ấy.

Năm biến cố 1947,ông ngoại lúc ấy 20 tuổi, Đang cho đi học trường Bá Nghệ ở tận Sài Gòn. Đúng 1 tháng trước khi xảy ra biến cố .Ông ngoại cùng bạn đi chơi chợ lớn, gặp một thiếu nữ lang thang độ 13 tuổi. Bị mấy Me đầm túm tụm đánh mắng chửi bới. Hỏi ra mới hay là cô này ăn xin trong chợ, mấy bà đi chợ mới thương tình cho cái bánh, cô bé nhìn vào bà ấy bảo bà sắp chết, nên mới bị đánh cho.
Ông ngoại thấy vậy mới vào can ngăn, xin mấy me tha cho, sau cho cô bé ăn xin mấy đồng rồi theo bạn đi chơi tiếp. Miêu tả cô bé ấy lúc bấy giờ ông ngoại cũng chả nhớ, cũng ko có ấn tượng gì chỉ có đôi mắt là sáng vô cùng. Sáng hôm sau,ông đi học thì thấy cô bé ăn xin đã ngồi truớc cửa nhà, có vẻ là chờ mình từ đêm. Thương tình ông mới gọi vào hỏi, thì chỉ nhớ tên là Bùi Thị T. ko nhớ tuổi,người bắc, bị lạc gia đình do di cư, thấy ông ngoại nói giọng Bắc nên muốn theo ra ngoài ấy tìm cha mẹ. Nghe hoàn cảnh, ông thương quá nên xin người quen cho ở tạm làm việc vặt ( bạn của Cụ buôn bán vải).
Sau đó vài ngày,ông gặp vụ tai nạn xe điện thanh nốiđiện rơi trúng người đi đường, nạn nhân là cái bà me đầm xô xát ở chợ hôm trước.
Lúc này, ông mới tò mò và đến hỏi cô bé Tở tiệm vải, cô bé có thể nhìn tướng, xem mặt mà nhận ra vận mệnh.
Đoạn, bảo ông ngoại :" Cháu với ông có ơn, nên cháu cũng muốn báo cho ông biết, nhà ông sắp có nạn lớn, mau mau thu xếp mà về ngay, được ông thương cho nên cháu xin theo làm kẻ hầu người hạ."
Từ lúc nghe cô bé nói vậy, ông trằn trọc ko ngủ nổi, nên nghỉ học (trường mới mở , họcđược một thời gian do binh biến) thu xếp về quê luôn, dắt theo cô bé ăn xin.
Ngày ông về tới, nhà bị đốt phá, cụ thì gãy chân. Sau này, cô bé cùng ông cáng đáng mọi việc trong nhà, cùng cụ lại gây dựng lại việc nhà, ruộng nương. Thấy cô T cũng ngoan ngoãn, chăm chỉ , nên vài năm sau ông ngoại cưới cô T - bà Ngoại em làm vợ. Bà cũng nói nhà mình con nạn nữa, phải chăm chỉ làm thiện, giúp đỡ mọi người mới mong thoát được.Đúng năm 1956 nhờ việc đó mà cả nhà mới thoát 1 phen, bà bị hỏng một mắt, gia sản bị tịch thu gần hết.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,764
Động cơ
291,345 Mã lực
II. Cụ Ngoại em sinh được 5 trai 3 gái. Ông ngoại em và một Ông út thì ở dưới Bãi bồi . Còn lại các bà lấy chồng đan phượng, và 3 người con lại trông nom nhà, đất rồi ở yên trên ấy.

Năm biến cố 1947,ông ngoại lúc ấy 20 tuổi, Đang cho đi học trường Bá Nghệ ở tận Sài Gòn. Đúng 1 tháng trước khi xảy ra biến cố .Ông ngoại cùng bạn đi chơi chợ lớn, gặp một thiếu nữ lang thang độ 13 tuổi. Bị mấy Me đầm túm tụm đánh mắng chửi bới. Hỏi ra mới hay là cô này ăn xin trong chợ, mấy bà đi chợ mới thương tình cho cái bánh, cô bé nhìn vào bà ấy bảo bà sắp chết, nên mới bị đánh cho.
Ông ngoại thấy vậy mới vào can ngăn, xin mấy me tha cho, sau cho cô bé ăn xin mấy đồng rồi theo bạn đi chơi tiếp. Miêu tả cô bé ấy lúc bấy giờ ông ngoại cũng chả nhớ, cũng ko có ấn tượng gì chỉ có đôi mắt là sáng vô cùng. Sáng hôm sau,ông đi học thì thấy cô bé ăn xin đã ngồi truớc cửa nhà, có vẻ là chờ mình từ đêm. Thương tình ông mới gọi vào hỏi, thì chỉ nhớ tên là Bùi Thị T. ko nhớ tuổi,người bắc, bị lạc gia đình do di cư, thấy ông ngoại nói giọng Bắc nên muốn theo ra ngoài ấy tìm cha mẹ. Nghe hoàn cảnh, ông thương quá nên xin người quen cho ở tạm làm việc vặt ( bạn của Cụ buôn bán vải).
Sau đó vài ngày,ông gặp vụ tai nạn xe điện thanh nốiđiện rơi trúng người đi đường, nạn nhân là cái bà me đầm xô xát ở chợ hôm trước.
Lúc này, ông mới tò mò và đến hỏi cô bé Tở tiệm vải, cô bé có thể nhìn tướng, xem mặt mà nhận ra vận mệnh.
Đoạn, bảo ông ngoại :" Cháu với ông có ơn, nên cháu cũng muốn báo cho ông biết, nhà ông sắp có nạn lớn, mau mau thu xếp mà về ngay, được ông thương cho nên cháu xin theo làm kẻ hầu người hạ."
Từ lúc nghe cô bé nói vậy, ông trằn trọc ko ngủ nổi, nên nghỉ học (trường mới mở , họcđược một thời gian do binh biến) thu xếp về quê luôn, dắt theo cô bé ăn xin.
Ngày ông về tới, nhà bị đốt phá, cụ thì gãy chân. Sau này, cô bé cùng ông cáng đáng mọi việc trong nhà, cùng cụ lại gây dựng lại việc nhà, ruộng nương. Thấy cô T cũng ngoan ngoãn, chăm chỉ , nên vài năm sau ông ngoại cưới cô T - bà Ngoại em làm vợ. Bà cũng nói nhà mình con nạn nữa, phải chăm chỉ làm thiện, giúp đỡ mọi người mới mong thoát được.Đúng năm 1956 nhờ việc đó mà cả nhà mới thoát 1 phen, bà bị hỏng một mắt, gia sản bị tịch thu gần hết.
Với công lao đó ,gia đình cụ ngoại cụ có phải ra sân kho đứng tiếp cán bộ và nd cả xã không a ?
 

Đại Ba

Xe điện
Biển số
OF-51041
Ngày cấp bằng
17/11/09
Số km
2,260
Động cơ
433,184 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
II. Cụ Ngoại em sinh được 5 trai 3 gái. Ông ngoại em và một Ông út thì ở dưới Bãi bồi . Còn lại các bà lấy chồng đan phượng, và 3 người con lại trông nom nhà, đất rồi ở yên trên ấy.

Năm biến cố 1947,ông ngoại lúc ấy 20 tuổi, Đang cho đi học trường Bá Nghệ ở tận Sài Gòn. Đúng 1 tháng trước khi xảy ra biến cố .Ông ngoại cùng bạn đi chơi chợ lớn, gặp một thiếu nữ lang thang độ 13 tuổi. Bị mấy Me đầm túm tụm đánh mắng chửi bới. Hỏi ra mới hay là cô này ăn xin trong chợ, mấy bà đi chợ mới thương tình cho cái bánh, cô bé nhìn vào bà ấy bảo bà sắp chết, nên mới bị đánh cho.
Ông ngoại thấy vậy mới vào can ngăn, xin mấy me tha cho, sau cho cô bé ăn xin mấy đồng rồi theo bạn đi chơi tiếp. Miêu tả cô bé ấy lúc bấy giờ ông ngoại cũng chả nhớ, cũng ko có ấn tượng gì chỉ có đôi mắt là sáng vô cùng. Sáng hôm sau,ông đi học thì thấy cô bé ăn xin đã ngồi truớc cửa nhà, có vẻ là chờ mình từ đêm. Thương tình ông mới gọi vào hỏi, thì chỉ nhớ tên là Bùi Thị T. ko nhớ tuổi,người bắc, bị lạc gia đình do di cư, thấy ông ngoại nói giọng Bắc nên muốn theo ra ngoài ấy tìm cha mẹ. Nghe hoàn cảnh, ông thương quá nên xin người quen cho ở tạm làm việc vặt ( bạn của Cụ buôn bán vải).
Sau đó vài ngày,ông gặp vụ tai nạn xe điện thanh nốiđiện rơi trúng người đi đường, nạn nhân là cái bà me đầm xô xát ở chợ hôm trước.
Lúc này, ông mới tò mò và đến hỏi cô bé Tở tiệm vải, cô bé có thể nhìn tướng, xem mặt mà nhận ra vận mệnh.
Đoạn, bảo ông ngoại :" Cháu với ông có ơn, nên cháu cũng muốn báo cho ông biết, nhà ông sắp có nạn lớn, mau mau thu xếp mà về ngay, được ông thương cho nên cháu xin theo làm kẻ hầu người hạ."
Từ lúc nghe cô bé nói vậy, ông trằn trọc ko ngủ nổi, nên nghỉ học (trường mới mở , họcđược một thời gian do binh biến) thu xếp về quê luôn, dắt theo cô bé ăn xin.
Ngày ông về tới, nhà bị đốt phá, cụ thì gãy chân. Sau này, cô bé cùng ông cáng đáng mọi việc trong nhà, cùng cụ lại gây dựng lại việc nhà, ruộng nương. Thấy cô T cũng ngoan ngoãn, chăm chỉ , nên vài năm sau ông ngoại cưới cô T - bà Ngoại em làm vợ. Bà cũng nói nhà mình con nạn nữa, phải chăm chỉ làm thiện, giúp đỡ mọi người mới mong thoát được.Đúng năm 1956 nhờ việc đó mà cả nhà mới thoát 1 phen, bà bị hỏng một mắt, gia sản bị tịch thu gần hết.
Bà ngoại của cụ ko học ko tu luyện mà có khả năng đặc biệt bẩm sinh ạ?
 

ngu ngơ

Xe container
Biển số
OF-390448
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
5,658
Động cơ
280,563 Mã lực
Chắc các cụ không lạ việc bãi sông Hồng lắm người chết đuối đâu nhỉ. Bọn em có cả 1 giai thoại về nơi ấy đấy. Khu nhà em là khu bãi sông hồng Tứ Liên ( mạn bờ đê Âu cơ) gọi là khu Tứ Tổng.
Năm 1947 pháp tăng cường đánh phá Hà Nội bộ đội ta và quân dân kiên cường chống trả . bọn nó đánh liệt cả Hà Nội, quân ta lúc bấy giờđã yếu thế, mới đẩy cuộc chiến dần tới phố hàng Buồm, là khu Hoa Kiều ( như tô giới của Pháp ở Trung Quốc). lãnh sự quán người Hoa mới đề bạt bên pháp và ta có lệnh ngừng chiến ngày 18-2-1947. để người Hoa di tản.
Nhân sự kiện đó, bộ chỉ huy ta mới ra lệnh rút quân bảo toàn lực lượng ngay trongđêm 17-2-1947. bằng cách qua khu Nội Châu - Tứ Tổng ( Tứ Liên bây giờ). Vì rút lui gấp rút, chăng kịp chuẩn bị thuyền bè, nên ông liên lạc mới tới nhà cụ em gõ cửa xin hỗ trợ.
Cụ ngoại em là địa chủ từng làm lý trưởng ( làng Bồng Bá -đan phượng) nhưng do bất mãn với pháp mà từ chức di cư xuống bãi bồi Nội Châu. Vì ngại sự an toàn cho gia dình nên cụ chi tiền, sai gia nhân đi thuêđược 43 chiếc thuyền quanh đó, chở TĐTĐ qua sông ngay trong đêm.
Rạng sáng 18-2 bọn Pháp đuổi tới nọc bắt tất cả lá iđò lái thuyền ra tra khảo, giết hại điên cuồng, cụ ngoại em bị nó tịch thu gần 50 con bò, đốt luôn nhà .Đánh gãy 1 chân. May mà bà con lái đò cũng ko khai ra nên chúng nó giết phá xong thì nó bỏđi. (ông gia nhân thuê thuyền bị giết cả vợ cả con, sau theo bộ đội nhà tiệt giống chả con ai cả).
Hồi đó nó giết phải hơn 50 người, xong nó chôn chung 1 bãi bồi rồi chất củi đốt. Bà con trong vùng sau đó gom thi thể lại chôn chung, lấy ngày 23 tháng Giêng làm ngày giỗ trận hàng năm. Bãi thảm sát sau này là khu vực kè đá mạn giáp Nhật Tân. Do người chết oan nhiều quá nên tạo thành dớp, năm nào cũng có 1 nam 1 nữ chết đuối. Hồi xưa chưa có kè đá bà con chăn trâu bò qua chỗ đó sang bãi giữa chăn thả chết nhiều. Sau xây kè thì người chếtít hơn. Nhưng năm nào cũng 1 nam, 1 nữ.
(còn nữa..)
Làng Tứ Tổng là cầu nối giữa vùng an toàn và bộ đội trong nội thành suốt những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, chọn đây là đường rút của Trung đoàn Thủ Đô với 1200 người và trang bị có chuẩn bị chứ không như cụ viết. Số người của làng bị giết là 27 người trong trận càn của Pháp vào ngày 19/2, ngày này được lấy làm ngày giỗ. Trận này toàn bộ trung đội Nguyễn Ngọc Nại đánh chặn quân Pháp ở bãi gữa hy sinh.
 

Mít tờ Tung

Xe buýt
Biển số
OF-414046
Ngày cấp bằng
1/4/16
Số km
920
Động cơ
232,942 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Ciputra
Làng Tứ Tổng là cầu nối giữa vùng an toàn và bộ đội trong nội thành suốt những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, chọn đây là đường rút của Trung đoàn Thủ Đô với 1200 người và trang bị có chuẩn bị chứ không như cụ viết. Số người của làng bị giết là 27 người trong trận càn của Pháp vào ngày 19/2, ngày này được lấy làm ngày giỗ. Trận này toàn bộ trung đội Nguyễn Ngọc Nại đánh chặn quân Pháp ở bãi gữa hy sinh.
chuyện nhà cụ ạ. Cụ nghe tuyên truyền khó nói lắm ;). chả lẽ e lại ghi cái cmnd lên.
thông tin thêm cho cụ :Làng nhà em bé tí tẹo. Từ đồn bốt khu A Nội Châu ( của Pháp càn và chiếm trước đó ) tới làng rất gần. Các bác tuyên truyền chuẩn bị từ trước, hay làm vùng an toàn là không đúng. Quân TĐTĐ rút từ chân cầu long biên, xuôi xuống theo bãi sông hồng, chứ ko phải cứ từ nội thành đi ra nhé.. Trong Đình (nội châu) nhà em hiện tại còn ghi 47 tên nạn nhân bị giết . Bao gồm người đưa đò và gia đình thân quyến không cả nỡđược ghi danh nhưđồng chí Nguyễn Ngọc Nại (bị địch bắn với sau khi đã rút an toàn).
 
Chỉnh sửa cuối:

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,764
Động cơ
291,345 Mã lực
Vẫn bị, bà ngoại em bị hỏng một mắt, mất hết tài sản
Vâng cụ.thật đáng tiếc.. ,nhưng ls không có giá như và đồng hồ k quay ngược lại được bao h..
Ông ngoại em vô cùng may mắn nên " được" làm trung nông..giá trả cho sai lầm là 1 cuộc hôn nhân bất đắc dĩ của ng con lớn.
 

ngu ngơ

Xe container
Biển số
OF-390448
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
5,658
Động cơ
280,563 Mã lực
chuyện nhà cụ ạ. Cụ nghe tuyên truyền khó nói lắm ;). chả lẽ e lại ghi cái cmnd lên.
thông tin thêm cho cụ :Làng nhà em bé tí tẹo. Từ đồn bốt khu A Nội Châu ( của Pháp càn và chiếm trước đó ) tới làng rất gần. Các bác tuyên truyền chuẩn bị từ trước, hay làm vùng an toàn là không đúng. Quân TĐTĐ rút từ chân cầu long biên, xuôi xuống theo bãi sông hồng, chứ ko phải cứ từ nội thành đi ra nhé.. Trong Đình (nội châu) nhà em hiện tại còn ghi 47 tên nạn nhân bị giết . Bao gồm người đưa đò và gia đình thân quyến không cả nỡđược ghi danh nhưđồng chí Nguyễn Ngọc Nại (bị địch bắn với sau khi đã rút an toàn).
Em trích nguồn báo Đ.ảng, chắc có chỉ đạo nên viết thế.
 

Mít tờ Tung

Xe buýt
Biển số
OF-414046
Ngày cấp bằng
1/4/16
Số km
920
Động cơ
232,942 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Ciputra
Em trích nguồn báo Đ.ảng, chắc có chỉ đạo nên viết thế.
vâng cụ. Em biết điều đó mà. Chúng em có đơn để nghị lên lâu lắm rồi, để được ghi nhận quyền lợi cho các nạn nhân. Nhưng mãi 2003 mới được công nhận. Nhưng tới hiện tại thì chẳng ai được nêu tên trong sách sử cả. Nhưng dẫu sao cũng chấp nhận, con cháu chúng em biết và tự hào về người dân mình là được rồi.
 

imagine170

Xe tải
Biển số
OF-699399
Ngày cấp bằng
13/9/19
Số km
388
Động cơ
100,104 Mã lực
Tuổi
43
Em xin phép kê dép hóng chuyện ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top