cách cầu Triều Dương 5-6 km phỏng cụ? em cũng quê ở xã ADCụ
Cụ chắc cùng quê HY với e. E ở làng xuôi
cách cầu Triều Dương 5-6 km phỏng cụ? em cũng quê ở xã ADCụ
Cụ chắc cùng quê HY với e. E ở làng xuôi
Những năng lực đặc biệt sử dụng để làm ra tiền, kiếm tiền (phục vụ mục đích cá nhân), sẽ bị tước đi sau 1-2 vụ làm ăn.Em thấy cũng lâu rồi, ở vùng cờ lau tập trận, có một người con gái ko được bình thường (theo cảm nhận của những người thường) như những người bình thường, bị chó cắn và con chó đó bị chết do dại, nhưng người con gái đó ko chết cho dù ko tiêm phòng, từ đó cũng nói chuyện được với người âm, cũng tìm được các hài cốt liệt sĩ, một thời gian sau thì ko được chính xác nữa chắc là do Cô hết thương rồi
Có lẽ thế, em cũng cảm nhận như vậy àNhững năng lực đặc biệt sử dụng để làm ra tiền, kiếm tiền (phục vụ mục đích cá nhân), sẽ bị tước đi sau 1-2 vụ làm ăn.
Vì thần thông chỉ đến khi thanh tịnh (vô ngã). Thần thông mà phục vụ bản ngã (mong muốn kiếm tiền) thì nó phải biến mất thôiCó lẽ thế, em cũng cảm nhận như vậy à
Thật tình cờ (có thể mọi người sẽ ko tin) và trùng hợp là hôm đó em cũng đi mua vàng mã và bà bán hàng bẩu còn cái nón bẹp cuối cũng vừa bán, lúc quay ra em thấy có người con gái chân đi tập tễnhchị này thì ở trong xóm nhà em, chỗ xóm nhà em có 1 cái đường dẫn ra bãi tha ma 2 bên trồng cây kiểu dạng giống như cây thông, chị ý bảo buổi trưa đi qua ma đứng đầy trên cây ở 2 bên đường ý bác! tiếp câu chuyện em kể bên trên thì cái hôm nhà ông hiệu trưởng đốt mã cho các cụ ở dưới thì có đi mua nón đốt cho mẹ nhưng hôm đó mấy hàng đều hết nón, còn đúng 1 cái nó bị bẹp ở chóp nón nên mua về đốt, xong mấy hôm chị kia kể gặp bà nhà bác ở dưới đội cái nón bẹp!
Còn chuyện nữa về cô đồng.Nay em cũng muốn kể các cụ, các mợ chuyện của nhà em.
Mẹ em mất sớm, khi ấy em còn rất nhỏ. Em cũng không nhớ rõ là sau bao lâu mẹ em mất thì bác em nằm mơ, mẹ em đi tắm mà trần chuồng, không có quần áo mặc. Em ở cùng nhà của ông bà ngoại. Bà ngoại em thì rất tín, muốn đi xem xem mẹ em ở dưới đấy thế nào. Nhưng do ông ngoại em không tin nên bà giấu ông đi xem. Bà và di em đi xem mấy lần đều đi rồi về không xem được mặc dù đi từ sớm. Hôm đấy, bà em có nói với ông em là đi xem. Ông em thì cũng không tin nhưng ông em vẫn thắp hương khấn các cụ. Đúng hôm đấy em cũng đi cùng với bà và xem được luôn. Em được phủ 1 tấm vải đỏ, trên đầu đội mâm hoa quả. Em thì cũng không tín nên lúc đấy em cũng tự nhủ là phải ngồi im, cứng cổ để xem nó ra làm sao. Khoảng 1 lúc, không lâu lắm, tự nhiên em cảm thấy hơi đau đầu rồi mọi người xung quanh nói: về rồi, về rồi, lắc mạnh thế. Đúng là đầu em cứ quay quay. Lúc sau thì mẹ em nhập vào cô đồng. Mọi người hỏi han thì mẹ em nói là chỉ thương các con thôi. Bà em hỏi ở dưới đấy có thiếu thốn gì không? thì nói là xin mấy bộ quần áo. Sau cô đồng có nói là lúc nhập quan cho em mẹ có để vào trong 1 bộ chắn. Vì mẹ em mất trẻ sợ về quấy quả gia đình nên bỏ bộ chắn vào, bây giờ mẹ em lúc nào cũng có người quản thúc, giam giữ không đi đâu được. Về sau, thì bà em có xác nhận lại với gia đình em thì đúng là có cho bộ chắn vào thật. Sau đấy cô đồng có làm lễ để mẹ em khỏi bị giam, phải mấy lần đi lễ nữa em cũng không rõ. Một thời gian sau, thì có chị họ em mơ thấy mẹ em có mặc quần áo.
P/S về cô đồng này. Thực ra em cũng không tin lắm. Sau này có vụ, có đứa cùng xóm với em nó bị bố nó chửi. Trẻ con bọn em thì bố mẹ chửi như cơm bữa ý nên cũng không nhớ nguyên nhân. Nó cầm cái rổ đi hớt bèo. Sau bố mẹ nó thấy tối rồi mà không thấy nó về thì mới đi tìm, tìm mãi không thấy đâu. Tối muộn mới thấy cái rổ hớt bèo ở tận sông cái cách nhà nó khoảng 1km. Nhà nó ra nhà cô đồng này xem, thì cô ý bảo lo mà làm đám cho nó đi. Về nhà, nhà nó đã dựng rạp làm đám cho nó rồi. Vài hôm sau, thì có người ở trên thành phố gọi điện về bưu cục huyện, họ nói là đón nó về ở, trông nó trắng trẻo xinh gái họ muốn nuôi.
Em sẽ kể tiếp phần bố em đi lấy vợ sau.
nghe quen cụ nhỉ,nổi tiếng nhất tìm dc hài code trên núi non nước ah cụ oi.Vầng em cũng chiêm nghiệm nhưng cảm nhận của em khác ông bấm tử vi
Em thấy cũng lâu rồi, ở vùng cờ lau tập trận, có một người con gái ko được bình thường (theo cảm nhận của những người thường) như những người bình thường, bị chó cắn và con chó đó bị chết do dại, nhưng người con gái đó ko chết cho dù ko tiêm phòng, từ đó cũng nói chuyện được với người âm, cũng tìm được các hài cốt liệt sĩ, một thời gian sau thì ko được chính xác nữa chắc là do Cô hết thương rồi
Đoạn này em thấy khá giống với em,Đêm hôm sau, cũng khoảng thời gian đó, em lại gặp hiện tượng như thế. Và đêm sau, ko sợ gì cả, chỉ bực thôi, bực kinh khủng luôn, chỉ muốn vùng dậy tẩn vào "Nó" mà chân tay cứng đơ không làm gì nổi. Cũng một vài phút sau, em lại tỉnh và lại ngủ tiếp
Em viết tiếp.Nay em cũng muốn kể các cụ, các mợ chuyện của nhà em.
Mẹ em mất sớm, khi ấy em còn rất nhỏ. Em cũng không nhớ rõ là sau bao lâu mẹ em mất thì bác em nằm mơ, mẹ em đi tắm mà trần chuồng, không có quần áo mặc. Em ở cùng nhà của ông bà ngoại. Bà ngoại em thì rất tín, muốn đi xem xem mẹ em ở dưới đấy thế nào. Nhưng do ông ngoại em không tin nên bà giấu ông đi xem. Bà và di em đi xem mấy lần đều đi rồi về không xem được mặc dù đi từ sớm. Hôm đấy, bà em có nói với ông em là đi xem. Ông em thì cũng không tin nhưng ông em vẫn thắp hương khấn các cụ. Đúng hôm đấy em cũng đi cùng với bà và xem được luôn. Em được phủ 1 tấm vải đỏ, trên đầu đội mâm hoa quả. Em thì cũng không tín nên lúc đấy em cũng tự nhủ là phải ngồi im, cứng cổ để xem nó ra làm sao. Khoảng 1 lúc, không lâu lắm, tự nhiên em cảm thấy hơi đau đầu rồi mọi người xung quanh nói: về rồi, về rồi, lắc mạnh thế. Đúng là đầu em cứ quay quay. Lúc sau thì mẹ em nhập vào cô đồng. Mọi người hỏi han thì mẹ em nói là chỉ thương các con thôi. Bà em hỏi ở dưới đấy có thiếu thốn gì không? thì nói là xin mấy bộ quần áo. Sau cô đồng có nói là lúc nhập quan cho em mẹ có để vào trong 1 bộ chắn. Vì mẹ em mất trẻ sợ về quấy quả gia đình nên bỏ bộ chắn vào, bây giờ mẹ em lúc nào cũng có người quản thúc, giam giữ không đi đâu được. Về sau, thì bà em có xác nhận lại với gia đình em thì đúng là có cho bộ chắn vào thật. Sau đấy cô đồng có làm lễ để mẹ em khỏi bị giam, phải mấy lần đi lễ nữa em cũng không rõ. Một thời gian sau, thì có chị họ em mơ thấy mẹ em có mặc quần áo.
P/S về cô đồng này. Thực ra em cũng không tin lắm. Sau này có vụ, có đứa cùng xóm với em nó bị bố nó chửi. Trẻ con bọn em thì bố mẹ chửi như cơm bữa ý nên cũng không nhớ nguyên nhân. Nó cầm cái rổ đi hớt bèo. Sau bố mẹ nó thấy tối rồi mà không thấy nó về thì mới đi tìm, tìm mãi không thấy đâu. Tối muộn mới thấy cái rổ hớt bèo ở tận sông cái cách nhà nó khoảng 1km. Nhà nó ra nhà cô đồng này xem, thì cô ý bảo lo mà làm đám cho nó đi. Về nhà, nhà nó đã dựng rạp làm đám cho nó rồi. Vài hôm sau, thì có người ở trên thành phố gọi điện về bưu cục huyện, họ nói là đón nó về ở, trông nó trắng trẻo xinh gái họ muốn nuôi.
Em sẽ kể tiếp phần bố em đi lấy vợ sau.
Quê e ở xã Thuỵ Lôi. Có cái phố Xuôi đó cụcách cầu Triều Dương 5-6 km phỏng cụ? em cũng quê ở xã AD
Đau thương quá...Em lại rảnh. Hầu các cụ tiếp.
IV. Sau khi vào làm việc trong xưởng dệt, việc buôn vải nhà em cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Nhưng trong nhà các cụ cũng tích cóp chút ít, và ruộng vườn cũng đã trồng trọt sẵn rồi, hồi ấy vẫn có 2 nhà giúp việcở sẵn vớiông bà từ lâu, nhưng vì theo từ đời cụ, lớn lên với nhau từ bé, nên coi như người nhà thôi, ko coi là người làm gì cả. Hồi ấy đất nhiều chả có mà làm, nên thiếu người chứ chẳng thiếu đất. 2 nhà bác này vợ ck con cái vẫn coi như chủ, nên làm đỡ hết công việc đồng áng cho. Chăn bò chăn trâu các thứ.
1 ông tên M, theo cụ từ hồi trẻ, bị bò đá hậu,ở vậy không vợ con cái, 1 bà D con gái nhà lái đò bị Pháp tàn sát từ vụ rút quân, Cụ thương nhận về nuôi,chạc tuổi ông Ngoại.
Hai người này Ô Bà đều cho đất mà làm , bà ngoại em được ông M làm thay công, mà có ông ngoại làm trong xưởng dệt rồi thế nên bà ko phải đổi công ngoài HTX.
Ông bà có 3 người con trai, như e đã kể trên, 1 bác mất sớm, còn lại hai bác sn 1954, 1 bác thì sn 1956. Dù kinh tế gia đình có giảm sút nhưng bà ngoại vẫn luôn luôn cố gắng giúp đỡ bằng tiền cho mọi người khó khăn trong vùng.
Năm 1954, quân ta thắng lớn, nên chúng ta muốn tổ chức lại bộ máy, lúc này bắt đầu chính sách xóa bỏ giai cấp, trao ruộng đất về tay nhân dân. Năm đầu nhà Ô Bà bình an vô sự, vì từ lâu đất ông bà bàn giao gần hết lại cho hợp tác xã, còn mỗi ít đất của ông M, bà D, trong đó đất của ông M ông ấy vất vả cày cấy, nhưng toàn bộ nông sản, lợi tức có được ông đều mang sang cho nhà ông bà lúcđầu là kêu để nhờ, sau thì bỏ đấy chẳng lấy về luôn. Bà D và ông M trước ở chung nhà đã không thích nhau rồi, sau này bả có gia đình riêng, nhà đồng con cuộc sống vất vả hơn ông M nhiều.Đơn giản thế thôi, thế là nảy sinh ghen ghét. Bà D có lên xã, tố cáo cụ ngoại em làm lý trưởng trên đan phượng,ông bà ngoại là tứ cựu địa chủ. Giờ vẫn bóc lột (ông M, bà D "bắt" làm thay công ). thôi thế là một đêm hè 1955, vợ ck con cái đang ngủ thì bà D dẫn dân quân với tự vệ phá cửa vào nhà trói ông bà ngoại em lại, ( bà ngoại đang bầu bác thứ 3).Ông lạy lục xin được dân quân tha cho bác 2 lúc ấy mới hơn 1 tuổi. còn đâu cả nhà ông chú cả nhà ông ngoại bị bắt trói gô ở sân đình, qua đêm đến sáng mới bày bàn bày băng rôn để hỏi.Ông M thấy thế vào can ngăn, giải thích, chửi bà D, thế là bị trói gô vào cùng với gia đình ông ngoại, quá trình thôi em không kể, chỉ biết mỗi lần kể đến,ông ngoại bà ngoại lúc nào cũng khóc ầng ậc nước mắt.
Sau 2 ngày, ông M do liên tục chửi bới, với cả không nhận, bị nhét phân bò, với dân ném đất cho. tới đêm thì đứt hơi. Bà ngoại thì bị ném vào trúng thái dương, hỏng mất một mắt trái ( sưng rồi mù hẳn, không nhìn thấy gì nữa).
Bình thường 3 ngày xử, nếu không nhận, thì hộiđồng nhân dân sẽ tự phán tội.Đánh đòn hay bòm bòm là tự dân tố cáo. Vì trước đến nay ông bà sống nhân đức cả vùng cùng biết. nên tất nhiên chẳng có tố cáo gì cả.
Đúng lúc tuyên bố tội trạng, thì bất ngờ ông K, người suýt chết được ông bà cưu mang mấy năm trước dẫn theo mấy người đến kịp lúc (Emđã kể ở phần trước).Ông K cùng mấy người đó mới giới thiệu rồi ra lệnh giải oan ngay tại chỗ cho gia đình ông bà.Ông bà lúc này ngất lịm vừa mệt vừa đói.
Ông M thì đã chết từ lâu.
Sau đó, hai gia đình được minh oan, nhưng vẫn chỉđược cấp lại gian nhà 3 gian ông ngoại sử dụng + 2 mảnh ruộng nhỏ, tiền bạc,đồ đạc bị tịch thu hết, gian nhà ông M đượcông bà ngoại cho cũng được trưng dụng làm trạm y tế, với nhà xác sau này ( Hiện tại tại thì đang làm đồn conan).
Ông bà được ông K hiện tại là phó ủy viên của chính sách ruộng đất mới.Ông K kể, sau khi rời nhà ông bà,ông K mớiđi tìm gia đình mình, nhưng họ mất cả, rồi bị trôi xuống tận dưới hạ lưu.được người dân mai táng cả rồi.Ông lúc đó mới làm đơn xin đi bộ đội, sau chiến dịch thắng lợi,ông được phân về làm phó ủy viên, chịu trách nhiệm thi hành chính sách khu vực làng em và và ixóm lân cận. Đọc văn bản vụ việc thấy tên quen quen, nên ông tức tốc về. May vừa kịp lúc.
Bà ngoại ngoài bị hỏng mất 1 mắt, thì có lẽ cũng bị động thai. cuối năm đó bà sinh bác 3. Nhưng từ bé đã hay ốm vặt. Bác 2 thì 16 tuổiđã xung phong đi bộ đội ( nhờ ông K tác động nên được nhận luôn). năm bác 3 15 tuổi, bị ốm nặng hơn tuần thì mất 2 tuần sau thì có giấy báo bác 2 tử trận.
Ông ngoại em năm nào đêm 30 cũng gào khóc chỉ đến khi bác 2 em về ( sau bố mẹ em đi tìm được di hài bác ở quảng trị cũng ly kỳ lắm, em sẽ kể tiếp) ông mới thôi.
em ở xã đó! cháu BácQuê e ở xã Thuỵ Lôi. Có cái phố Xuôi đó cụ
Thực ra có mảnh đất mà còn nhiều chết chóc và chiến tranh hơn VN mình nhiều cụ ạ, Cụ đọc mấy bài về Israel, zerusalem thì mới thấy lịch sử về chiến tranh của mình chưa ăn thua gì, những cuộc chiến tầm thiên niên kỷ cơChả có mảnh đất nào trên TG mà chịu nhiều chết chóc, bom đạn, đau thương như VN mình, đặc biệt là vùng đất miền Trung, những câu chuyện TL cũng nhắc nhở mình về những gì mà đôi khi cuộc sống mưu sinh xô bồ che lấp đi...
Em không có trải nghiệm gì để kể hầu các cụ, chỉ biết hóng thôi...hehe, thực tâm rất cám ơn các cụ/ mợ đã tạo lập và góp chuyện ở thớt này,
Bỏ thêm cả Bát sách nữa Cụ nhỉBỏ bộ chắn nghĩa là đã bỏ đi hàng yêu. Mới hay đã chơi (cũ) thì tác dụng cũng 9,5 hay mười ... thôi
Mọi cuộc gặp gỡ tưởng như không liên quan tới nhau mà lại rất liên quan Cụ nhỉ.Em lại rảnh. Hầu các cụ tiếp.
IV. Sau khi vào làm việc trong xưởng dệt, việc buôn vải nhà em cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Nhưng trong nhà các cụ cũng tích cóp chút ít, và ruộng vườn cũng đã trồng trọt sẵn rồi, hồi ấy vẫn có 2 nhà giúp việcở sẵn vớiông bà từ lâu, nhưng vì theo từ đời cụ, lớn lên với nhau từ bé, nên coi như người nhà thôi, ko coi là người làm gì cả. Hồi ấy đất nhiều chả có mà làm, nên thiếu người chứ chẳng thiếu đất. 2 nhà bác này vợ ck con cái vẫn coi như chủ, nên làm đỡ hết công việc đồng áng cho. Chăn bò chăn trâu các thứ.
1 ông tên M, theo cụ từ hồi trẻ, bị bò đá hậu,ở vậy không vợ con cái, 1 bà D con gái nhà lái đò bị Pháp tàn sát từ vụ rút quân, Cụ thương nhận về nuôi,chạc tuổi ông Ngoại.
Hai người này Ô Bà đều cho đất mà làm , bà ngoại em được ông M làm thay công, mà có ông ngoại làm trong xưởng dệt rồi thế nên bà ko phải đổi công ngoài HTX.
Ông bà có 3 người con trai, như e đã kể trên, 1 bác mất sớm, còn lại hai bác sn 1954, 1 bác thì sn 1956. Dù kinh tế gia đình có giảm sút nhưng bà ngoại vẫn luôn luôn cố gắng giúp đỡ bằng tiền cho mọi người khó khăn trong vùng.
Năm 1954, quân ta thắng lớn, nên chúng ta muốn tổ chức lại bộ máy, lúc này bắt đầu chính sách xóa bỏ giai cấp, trao ruộng đất về tay nhân dân. Năm đầu nhà Ô Bà bình an vô sự, vì từ lâu đất ông bà bàn giao gần hết lại cho hợp tác xã, còn mỗi ít đất của ông M, bà D, trong đó đất của ông M ông ấy vất vả cày cấy, nhưng toàn bộ nông sản, lợi tức có được ông đều mang sang cho nhà ông bà lúcđầu là kêu để nhờ, sau thì bỏ đấy chẳng lấy về luôn. Bà D và ông M trước ở chung nhà đã không thích nhau rồi, sau này bả có gia đình riêng, nhà đồng con cuộc sống vất vả hơn ông M nhiều.Đơn giản thế thôi, thế là nảy sinh ghen ghét. Bà D có lên xã, tố cáo cụ ngoại em làm lý trưởng trên đan phượng,ông bà ngoại là tứ cựu địa chủ. Giờ vẫn bóc lột (ông M, bà D "bắt" làm thay công ). thôi thế là một đêm hè 1955, vợ ck con cái đang ngủ thì bà D dẫn dân quân với tự vệ phá cửa vào nhà trói ông bà ngoại em lại, ( bà ngoại đang bầu bác thứ 3).Ông lạy lục xin được dân quân tha cho bác 2 lúc ấy mới hơn 1 tuổi. còn đâu cả nhà ông chú cả nhà ông ngoại bị bắt trói gô ở sân đình, qua đêm đến sáng mới bày bàn bày băng rôn để hỏi.Ông M thấy thế vào can ngăn, giải thích, chửi bà D, thế là bị trói gô vào cùng với gia đình ông ngoại, quá trình thôi em không kể, chỉ biết mỗi lần kể đến,ông ngoại bà ngoại lúc nào cũng khóc ầng ậc nước mắt.
Sau 2 ngày, ông M do liên tục chửi bới, với cả không nhận, bị nhét phân bò, với dân ném đất cho. tới đêm thì đứt hơi. Bà ngoại thì bị ném vào trúng thái dương, hỏng mất một mắt trái ( sưng rồi mù hẳn, không nhìn thấy gì nữa).
Bình thường 3 ngày xử, nếu không nhận, thì hộiđồng nhân dân sẽ tự phán tội.Đánh đòn hay bòm bòm là tự dân tố cáo. Vì trước đến nay ông bà sống nhân đức cả vùng cùng biết. nên tất nhiên chẳng có tố cáo gì cả.
Đúng lúc tuyên bố tội trạng, thì bất ngờ ông K, người suýt chết được ông bà cưu mang mấy năm trước dẫn theo mấy người đến kịp lúc (Emđã kể ở phần trước).Ông K cùng mấy người đó mới giới thiệu rồi ra lệnh giải oan ngay tại chỗ cho gia đình ông bà.Ông bà lúc này ngất lịm vừa mệt vừa đói.
Ông M thì đã chết từ lâu.
Sau đó, hai gia đình được minh oan, nhưng vẫn chỉđược cấp lại gian nhà 3 gian ông ngoại sử dụng + 2 mảnh ruộng nhỏ, tiền bạc,đồ đạc bị tịch thu hết, gian nhà ông M đượcông bà ngoại cho cũng được trưng dụng làm trạm y tế, với nhà xác sau này ( Hiện tại tại thì đang làm đồn conan).
Ông bà được ông K hiện tại là phó ủy viên của chính sách ruộng đất mới.Ông K kể, sau khi rời nhà ông bà,ông K mớiđi tìm gia đình mình, nhưng họ mất cả, rồi bị trôi xuống tận dưới hạ lưu.được người dân mai táng cả rồi.Ông lúc đó mới làm đơn xin đi bộ đội, sau chiến dịch thắng lợi,ông được phân về làm phó ủy viên, chịu trách nhiệm thi hành chính sách khu vực làng em và và ixóm lân cận. Đọc văn bản vụ việc thấy tên quen quen, nên ông tức tốc về. May vừa kịp lúc.
Bà ngoại ngoài bị hỏng mất 1 mắt, thì có lẽ cũng bị động thai. cuối năm đó bà sinh bác 3. Nhưng từ bé đã hay ốm vặt. Bác 2 thì 16 tuổiđã xung phong đi bộ đội ( nhờ ông K tác động nên được nhận luôn). năm bác 3 15 tuổi, bị ốm nặng hơn tuần thì mất 2 tuần sau thì có giấy báo bác 2 tử trận.
Ông ngoại em năm nào đêm 30 cũng gào khóc chỉ đến khi bác 2 em về ( sau bố mẹ em đi tìm được di hài bác ở quảng trị cũng ly kỳ lắm, em sẽ kể tiếp) ông mới thôi.
nhắc CCRĐ thì ông nội em ko bị bắn là do khi đó đã bị mù và bà nội em bị trói thay, xưa xửa xừa xưa nhà ông bà nội cũng có tí đk mí nuôi dấu được CB vậy mừ ... nhà thờ bị đập phá, bị thu sạch, khi đó bố em còn nhỏ phải theo anh trai thoát liEm lại rảnh. Hầu các cụ tiếp.
IV. Sau khi vào làm việc trong xưởng dệt, việc buôn vải nhà em cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Nhưng trong nhà các cụ cũng tích cóp chút ít, và ruộng vườn cũng đã trồng trọt sẵn rồi, hồi ấy vẫn có 2 nhà giúp việcở sẵn vớiông bà từ lâu, nhưng vì theo từ đời cụ, lớn lên với nhau từ bé, nên coi như người nhà thôi, ko coi là người làm gì cả. Hồi ấy đất nhiều chả có mà làm, nên thiếu người chứ chẳng thiếu đất. 2 nhà bác này vợ ck con cái vẫn coi như chủ, nên làm đỡ hết công việc đồng áng cho. Chăn bò chăn trâu các thứ.
1 ông tên M, theo cụ từ hồi trẻ, bị bò đá hậu,ở vậy không vợ con cái, 1 bà D con gái nhà lái đò bị Pháp tàn sát từ vụ rút quân, Cụ thương nhận về nuôi,chạc tuổi ông Ngoại.
Hai người này Ô Bà đều cho đất mà làm , bà ngoại em được ông M làm thay công, mà có ông ngoại làm trong xưởng dệt rồi thế nên bà ko phải đổi công ngoài HTX.
Ông bà có 3 người con trai, như e đã kể trên, 1 bác mất sớm, còn lại hai bác sn 1954, 1 bác thì sn 1956. Dù kinh tế gia đình có giảm sút nhưng bà ngoại vẫn luôn luôn cố gắng giúp đỡ bằng tiền cho mọi người khó khăn trong vùng.
Năm 1954, quân ta thắng lớn, nên chúng ta muốn tổ chức lại bộ máy, lúc này bắt đầu chính sách xóa bỏ giai cấp, trao ruộng đất về tay nhân dân. Năm đầu nhà Ô Bà bình an vô sự, vì từ lâu đất ông bà bàn giao gần hết lại cho hợp tác xã, còn mỗi ít đất của ông M, bà D, trong đó đất của ông M ông ấy vất vả cày cấy, nhưng toàn bộ nông sản, lợi tức có được ông đều mang sang cho nhà ông bà lúcđầu là kêu để nhờ, sau thì bỏ đấy chẳng lấy về luôn. Bà D và ông M trước ở chung nhà đã không thích nhau rồi, sau này bả có gia đình riêng, nhà đồng con cuộc sống vất vả hơn ông M nhiều.Đơn giản thế thôi, thế là nảy sinh ghen ghét. Bà D có lên xã, tố cáo cụ ngoại em làm lý trưởng trên đan phượng,ông bà ngoại là tứ cựu địa chủ. Giờ vẫn bóc lột (ông M, bà D "bắt" làm thay công ). thôi thế là một đêm hè 1955, vợ ck con cái đang ngủ thì bà D dẫn dân quân với tự vệ phá cửa vào nhà trói ông bà ngoại em lại, ( bà ngoại đang bầu bác thứ 3).Ông lạy lục xin được dân quân tha cho bác 2 lúc ấy mới hơn 1 tuổi. còn đâu cả nhà ông chú cả nhà ông ngoại bị bắt trói gô ở sân đình, qua đêm đến sáng mới bày bàn bày băng rôn để hỏi.Ông M thấy thế vào can ngăn, giải thích, chửi bà D, thế là bị trói gô vào cùng với gia đình ông ngoại, quá trình thôi em không kể, chỉ biết mỗi lần kể đến,ông ngoại bà ngoại lúc nào cũng khóc ầng ậc nước mắt.
Sau 2 ngày, ông M do liên tục chửi bới, với cả không nhận, bị nhét phân bò, với dân ném đất cho. tới đêm thì đứt hơi. Bà ngoại thì bị ném vào trúng thái dương, hỏng mất một mắt trái ( sưng rồi mù hẳn, không nhìn thấy gì nữa).
Bình thường 3 ngày xử, nếu không nhận, thì hộiđồng nhân dân sẽ tự phán tội.Đánh đòn hay bòm bòm là tự dân tố cáo. Vì trước đến nay ông bà sống nhân đức cả vùng cùng biết. nên tất nhiên chẳng có tố cáo gì cả.
Đúng lúc tuyên bố tội trạng, thì bất ngờ ông K, người suýt chết được ông bà cưu mang mấy năm trước dẫn theo mấy người đến kịp lúc (Emđã kể ở phần trước).Ông K cùng mấy người đó mới giới thiệu rồi ra lệnh giải oan ngay tại chỗ cho gia đình ông bà.Ông bà lúc này ngất lịm vừa mệt vừa đói.
Ông M thì đã chết từ lâu.
Sau đó, hai gia đình được minh oan, nhưng vẫn chỉđược cấp lại gian nhà 3 gian ông ngoại sử dụng + 2 mảnh ruộng nhỏ, tiền bạc,đồ đạc bị tịch thu hết, gian nhà ông M đượcông bà ngoại cho cũng được trưng dụng làm trạm y tế, với nhà xác sau này ( Hiện tại tại thì đang làm đồn conan).
Ông bà được ông K hiện tại là phó ủy viên của chính sách ruộng đất mới.Ông K kể, sau khi rời nhà ông bà,ông K mớiđi tìm gia đình mình, nhưng họ mất cả, rồi bị trôi xuống tận dưới hạ lưu.được người dân mai táng cả rồi.Ông lúc đó mới làm đơn xin đi bộ đội, sau chiến dịch thắng lợi,ông được phân về làm phó ủy viên, chịu trách nhiệm thi hành chính sách khu vực làng em và và ixóm lân cận. Đọc văn bản vụ việc thấy tên quen quen, nên ông tức tốc về. May vừa kịp lúc.
Bà ngoại ngoài bị hỏng mất 1 mắt, thì có lẽ cũng bị động thai. cuối năm đó bà sinh bác 3. Nhưng từ bé đã hay ốm vặt. Bác 2 thì 16 tuổiđã xung phong đi bộ đội ( nhờ ông K tác động nên được nhận luôn). năm bác 3 15 tuổi, bị ốm nặng hơn tuần thì mất 2 tuần sau thì có giấy báo bác 2 tử trận.
Ông ngoại em năm nào đêm 30 cũng gào khóc chỉ đến khi bác 2 em về ( sau bố mẹ em đi tìm được di hài bác ở quảng trị cũng ly kỳ lắm, em sẽ kể tiếp) ông mới thôi.
Quê ngoại em cũng ở đấy, đúng là Thụy lôi, đi đến phà triều dương thì rẽ phải xuống dốcem ở xã đó! cháu Bác Khái- nhà có a Lâm- bác có họ hàng với em không đấy???
(mẹ em là em út bác K)
p/s em nhầm tên xã, đúng là Thuỵ Lôi
Nhà em, cụ nội nam may mắn mất trước CCRĐ vài năm. Cụ bà bị chính ông con nuôi (con ruột em cụ nội) đấu tố phải ra lều giữa đồng ở, ko ai được ra chăm. ít bữa thì mất. Đến hồi mở cửa, nội tộc cũng bao dung xá tội cho về cội nguồn. Âu cũng là thời nó thế, đạo nghĩa con người vốn mong manh với giông bão thời cuộc, khó tránh khỏi ngả nghiêng. Chỉ trách những kẻ gây ra giông bão của cả một giai đoạn lịch sử.Đau thương quá...
CCRĐ...
Cũng may cho dân tộc ta là mọi người dân cũng quên dần đi, hiện tại không ai còn thù hận nhau tới mức có thể khơi nguồn xung đột.
Em chưa tìm hiểu kỹ về các cuộc chiến vùng đó, nhưng em nghĩ số lượng bom đạn trút xuống VN thì rất có thể nhiều hơn, ngoài ra thì LS 2000 năm xủa mình thì tầm từ tk 10 trở lạo đây chiến tranh cũng liên miên...chém bừa có gì sai cụ thứ lỗi ạ.Thực ra có mảnh đất mà còn nhiều chết chóc và chiến tranh hơn VN mình nhiều cụ ạ, Cụ đọc mấy bài về Israel, zerusalem thì mới thấy lịch sử về chiến tranh của mình chưa ăn thua gì, những cuộc chiến tầm thiên niên kỷ cơ