- Biển số
- OF-450912
- Ngày cấp bằng
- 6/9/16
- Số km
- 1,289
- Động cơ
- 219,836 Mã lực
- Tuổi
- 31
- Nơi ở
- Cầu Giấy- Hà Nội
Nấu rồi cụ ơi, năm nay vẫn về nhà bme đẻ nấu tiếp nàyMợ chủ xinh thế mà 28 nồi bánh rồi ko có zai nấu bánh cùng á? Ko tin lắm
Nấu rồi cụ ơi, năm nay vẫn về nhà bme đẻ nấu tiếp nàyMợ chủ xinh thế mà 28 nồi bánh rồi ko có zai nấu bánh cùng á? Ko tin lắm
Không phải vậy, mà rất dễ dàng. Nồi luộc đặt trên cái kiềng 4 chân, khung chân cao để lọt bếp than và xe đẩy, dưới kiềng là một cái đế (xe) chứa bếp, kiều khung sắt, xe có bánh xe (4 cái bốn góc) để đẩy chui vào và kéo ra khỏi kiềng. Bếp than đặt trên cái đế xe này, bếp chứa 2 viên than xếp chồng lên nhau. Việc thay than khá dễ, cứ kéo bếp ra, dùng cái kéo gắp than (dựng ở góc tường, chỗ mấy viên than đã cháy), gắp than đang cháy ra, viên than dưới cháy hết trước sẽ loại bỏ (ra chỗ 7 viên cháy hết), viên than trên sẽ thế chỗ phia dưới, viên than mới xếp lên trên, đẩy xe vào gầm kiềng. Các thao tác này rất dễ, nhanh chóng. Việc nhóm cũng dễ, xếp mấy cục than đước vào trước, xếp tiếp viên than tổ ong vào, nhóm lò ở miệng cửa dưới của bếp, đốt bằng gỗ thông, gỗ dầu hay bằng viên cồn khô, vài phút là than đước bắt lửa cháy, và than đước đốt cháy than tổ ong, khoảng 10 phút là nhóm xong lò. Có thể để 2 viên than tổ ong cùng lúc nhóm lò cũng được.Thế mỗi lần thay than lại phải nhắc nồi ra và viên than mới phải mất tg mới bén được. Vậy lích kích hơn củi và chắc không ngon bằng. Nồi xếp như này chứa được ít nước chắc 1g phải tiếp 1 lần không sẽ bị hở bánh. Nồi em gói có 17 cái, đúng 1 lượt dựng nghiêng. Luộc 12 tiếng chỉ phải tiếp đúng 2 lần mà lúc vớt nước vẫn ngập trên bánh gần 20 cm.
Cụ làm cháu nhớ hơn 30 năm về trước. Nhà cháu có 2 nồi như thế này(1dùng đựng gạo và 1 để đỗ). 1 lần nấu nhiều nhất 15kg gạo. Thường thì nhà cháu nấu trước tết 10kg và sau tết khoảng mồng 10 thêm 10kg nữa
Nội bánh nhà cháu
Bánh chưng cho thảo quả có bán ở đâu không để em mua ăn thử xem sao cụ ?Nhà e mấy năm nay toàn nhờ dưới quê gói chuyển lên chứ cũng ko có sức mà gói nữa, nhọc lắm mặc dù nhà e ăn … cũng nhiều. Tết ít cũng phải 20 cái . Quê e bánh chưng cho thảo quả vào, ai ăn ko quen thì khó ăn; nhưng nhà e đặc biệt thích
Ngày thường ông bà nhà cháu cũng dùng đựng gạo đấyCụ làm cháu nhớ hơn 30 năm về trước. Nhà cháu có 2 nồi như thế này(1dùng đựng gạo và 1 để đỗ). 1 lần nấu nhiều nhất 15kg gạo. Thường thì nhà cháu nấu trước tết 10kg và sau tết khoảng mồng 10 thêm 10kg nữa
E cũng chưa biết nơi nào bán bánh chưng có thảo quả. Cũng ko dễ ăn với người lạ nhưng nhà e ăn quen bao năm nay rồi, ko có thấy thiếuBánh chưng cho thảo quả có bán ở đâu không để em mua ăn thử xem sao cu ?
Quê nhà cháu cấy xong trước tết. Nên ra tết chỉ ăn chơi.Ngày thường ông bà nhà cháu cũng dùng đựng gạo đấy
Hồi xưa ra tết thường làm thêm bánh chưng để mang đi làm đồng
Ngon quá cụ ạMỗi người có một lý do riêng để thích Tết, riêng tôi chờ Tết để được ăn bánh chưng ngọt, món ăn khó có thể tìm được nơi đâu và một thời điểm nào khác trong năm.
Nhiều gia đình nay đã mất thói quen gói bánh chưng, ai cũng chọn mua ngoài chợ cho tiện. Giây phút gói bánh cũng là lúc cả nhà ngồi xôm tụ. Sáng mồng 1, lấy chiếc dây lạt xắn một góc bánh, nghe cái thơm thơm, deo dẻo của vị bánh năm mới, thấy thư thái, tĩnh lặng trong tâm hồn
Ngày bé, thời cuối bao cấp, mỗi lần Tết đến cả khu gia đình công nhân rộn ràng đụng Lợn, đám trẻ con háo hức chạy quanh nồi nước dùng bốc khói chờ được nhón miếng lòng, khúc đuôi tranh nhau hét vang trời. Miếng nạc giã giò, miếng thăn giã ruốc, miếng ba chỉ kho tiêu, miếng xuơng hầm măng, miếng mỡ rán vàng sủi tăm cất vào niễng sành, phần ít làm nhân bánh...Đêm xuống cả khu quây quần bên bếp lửa nướng khoai nướng sắn canh nồi bánh chưng ...và phần thưởng là một chiếc nhỏ xinh nhân đỗ xanh-nước gừng-mật mía được "khui" ngay khi vừa vớt ra ko kịp ép. Miếng bánh nóng hổi, cay cay, thơm dịu, ngọt nhẹ quyện cùng cái se lạnh của sương đêm như níu chân tuổi thơ tôi mỗi khi Xuân về.
quê e cũng cho thảo quả. Mùi thơm đặc trưngNhà e mấy năm nay toàn nhờ dưới quê gói chuyển lên chứ cũng ko có sức mà gói nữa, nhọc lắm mặc dù nhà e ăn … cũng nhiều. Tết ít cũng phải 20 cái . Quê e bánh chưng cho thảo quả vào, ai ăn ko quen thì khó ăn; nhưng nhà e đặc biệt thích
Nhà cháu có cái nồi luộc gà, xưa dùng nấu cám lợn. Haha. Từ đời ông nội cháu luôn.Ko để cháy thì đến đời con cháu cụ luôn
Có người ăn bảo bánh chưng hơi thiu đó mợ . Nhà e ăn quen nên bánh chưng ko có thảo quả ăn mất ngonquê e cũng cho thảo quả. Mùi thơm đặc trưng
Quê cháu tuỳ năm, có năm cấy hái trong tết có năm phải ra ngoài tết.Quê nhà cháu cấy xong trước tết. Nên ra tết chỉ ăn chơi.
Nhà cháu năm nào cũng ăn bánh trưng gần hết tháng giêng. Cháu khoái nhất buổi sáng, làm miếng bánh trưng rán, rồi đi học
Cũng nên về quê đi tết họ hàng cho thay đổi không khí và hào hứng hơn cụ ạNhà e có lẽ xa rời truyền thống quá rồi, mấy chục năm k luộc bánh chưng nên k thấy hào hứng với việc gói bánh, lâu lắm rồi Tết cũng k đi chúc Tết ngoài anh chị e ruột, chỉ dành thời gian gia đình quây quần và đi chùa vãn cảnh đầu năm. Mấy năm trước k dịch giã thì cách vài năm lại sáng mùng 1 thắp hương xong là đi du lịch cho đến hết Tết
Vâng chỗ cháu toàn cho thảo quả vào từ thời xưa. Nhiều người còn ko biết thảo quả là như thế nào nữa cơCó người ăn bảo bánh chưng hơi thiu đó mợ . Nhà e ăn quen nên bánh chưng ko có thảo quả ăn mất ngon
Giờ chẳng thèm bánh chưng như ngày xưa nữa cụ nhỉQuê cháu tuỳ năm, có năm cấy hái trong tết có năm phải ra ngoài tết.
Có bánh chưng rán ăn trước khi đi học là mơ ước của cháu hồi ấy. Bánh chưng chỉ rán khi bị cứng hoặc có dấu hiệu mốc thôi