[Funland] Nợ & quốc gia - như nào, tại sao, bao giờ.

Phong Vân

Xe buýt
Biển số
OF-21552
Ngày cấp bằng
23/9/08
Số km
712
Động cơ
498,362 Mã lực
Lý thuyết vẫn chỉ là lý thuyết và khác xa thực tế. Em không dám đi sâu vào chi tiết nhưng xét tổng thể thì chỉ thấy phía trước là mầu ............ xám xịt nếu chú phỉnh không khẩn trương tái cấu trúc bộ máy nhà h2o và siết chặt chi tiêu công, đồng thời tối đa minh bạch các thủ tục và các quy trình hoạt động nhằm giảm thiểu under table fee. Làm được việc đấy mới có hìu mà giả nợ chứ tài nguyên hữu hạn mà cứ đào lên chén (vì thực tế bao nhiêu phần trăm nguồn lực này được sử dụng cho nền kinh tế) thì hết ngay ấy chứ chả đến lúc "chả mấy mà hết". Tiêu hao nguồn lực nhưng sản phẩm không có thì mãi mãi sẽ là con nợ.
Thôi em đi nhặt rau đây nhường sân cho các cụ biên tiếp. Bình thường rau luộc cả mớ nhưng giờ em bớt lại 1/3 cho bữa chiều, với lại chiều em chỉ cần mua nửa mớ nữa là đủ cho ngày rồi. Thay vì ngày 2 mớ rau giờ em ngày 1 mớ thôi còn lại để dành khi hữu sự. VI diễn ra được mấy ngày rồi nhưng em chưa nhìn thấy cửa sáng ở đâu cả. Hic ...
 

taychoitapsu

Xe tăng
Biển số
OF-81813
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
1,012
Động cơ
421,700 Mã lực
Em thấy cụ chủ thớt cuối bài nói là
chúng ta cần tích lũy, tích lũy và tích lũy. Nhưng với lạm phát như ở VN thì chúng ta tích lũy kiểu gì thì sau 10 năm tài sản cũng giảm 70_80% là ít.
Người nở chứ đất không nở
Cụ cứ gửi vào đất hết đi
:D:D:D:D:D
 

cantona

Xe lăn
Biển số
OF-30704
Ngày cấp bằng
7/3/09
Số km
11,223
Động cơ
663,954 Mã lực
Nơi ở
Bên Vừng.
Hô, sao vay đến 10 lần mà chỉ vẫn từ con số 1 của thằng trúng số, thế 9 cái lần kia lấy ở đâu? CƯớp hả cụ?
 

ChimCờOng

Xe hơi
Biển số
OF-535902
Ngày cấp bằng
6/10/17
Số km
153
Động cơ
168,210 Mã lực
Em chẳng liên quan, Chú Phỉnh vay thì Chú Phỉnh đi mà giả. còn nguồn lấy ở đâu thì do tài của Chú Phỉnh
Kiểu gì mà cụ chả dính, có 2 cái oto và nhà cụ làm cả đời may ra mới sắm đc, mà sắm đc rồi dùng nó thì cụ lại mất vô số nữa...
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,948
Động cơ
1,253,528 Mã lực
Hô, sao vay đến 10 lần mà chỉ vẫn từ con số 1 của thằng trúng số, thế 9 cái lần kia lấy ở đâu? CƯớp hả cụ?
Thế thì cần déo thì mấy em ngân hàng chân dài nhỉ, huy động 1 cho vay 100 luôn cho máu. Có cụ chủ tư véo sớm cho anh Thắm thì Oceanbank đâu đến nỗi, anh Thắm để nhân viên chăm sóc anh ấy chứ chăm sóc khách làm gì để giờ vào vòng lao lý.
Mà huy động 1 với ls 10% thì cho vay 100 với ls 1% cũng là siêu lợi nhuận rồi. Thảo nào NH nó giầu thế.
 

Kappuccino

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-386254
Ngày cấp bằng
9/10/15
Số km
4,581
Động cơ
275,799 Mã lực
Tuổi
49
- Không biết vô tình hay cố ý khi đề cập đến nghiệp vụ đi vay tái chiết khấu, tái cấp vốn giữa các bank với NH trung ương, một nghiệp vụ cực kỳ cơ bản, tác giả lại bỏ qua thực tế là các bank muốn vay được cũng phải cầm cố tài sản chứ không phải chỉ nói mồm. Trong trường hợp vay bằng tín chấp (vay tái cấp vốn) thì cũng chỉ giới hạn tùy hoàn cảnh và năng lực của bank chứ không phải muốn vay bao nhiêu cũng được. Có nghĩa là lượng vay từ NHTW là có giới hạn chứ không phải thích bao nhiêu là có bấy nhiêu

- Đoạn sau đề cập đến cơ chế "số nhân" tạo ra tiền trong hệ thống tài chính. Tốc độ xoay vòng của các khoản tín dụng sẽ là "số nhân" nhân lên tổng số tiền cung ứng ra nền kinh tế, và nó được tạo ra nhờ hệ thống bank.
Đây chính là lập luận cơ bản của các lý thuyết gia trường phái thuyết âm mưu tố cáo tội ác in tiền vô tội vạ của hệ thống ngân hàng đây.
Nhưng chỉ cần nhìn kỹ một tí ta sẽ thấy nó có lỗ hổng to tướng : vòng quay của tiền bao gồm trong nó cả bank lẫn các thực thể khác trong nền kinh tế, và khi xét trên phạm vi rộng thì nó là sự quay vòng của cả nền kinh tế. Nói cách khác vòng quay tiền, cái nhân tổng số cung tiền , là do toàn bộ cả nền kinh tế tạo ra, tất cả cùng nhau in tiền. Một mình bank thì không tự làm được. Thế thì cái thuyết bank tự in tiền vô giới hạn là không chính xác. Nó không thể đẩy vòng quay lên nếu các thực thể khác không cùng tham gia.
Khi chúng ta lên án tội lỗi của in tiền vô tội vạ của hệ thống bank thì bản chất cũng giống như cánh chị em thường tố cáo cánh đàn ông là một lũ lợn ham nhục dục, nhưng xin lỗi các anh ham nhục dục với ai đây nếu các chị khong nhiệt tình tham gia, tất nhiên trừ vài trường hợp hiếm hoi mà các anh tự đem lại hạnh phúc cho nhau (xét trên tổng thể nhé)

- Ngay cả trong cái lý thuyết bank tự in tiền đó thì cái giả thuyết "muôn in bao nhiêu thì in" nó cũng không chính xác. Số vòng quay sẽ bị giới hạn dựa trên tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Không phải anh hút vào 10 đồng thì cho vay được cả 10 đâu, và chắc chắn càng không có chuyện thần thoại hút vào 1 đồng mà cho vay đến 10 đồng như chủ thớt tán tụng.

Thôi em dừng ở đây. Càng ngày càng đi sâu quá mức vào cơ chế hoạt động của hệ thống tài chính thế này sẽ làm người đọc nhức đầu lắm. Cái chính là em muốn chỉ ra vài chỗ sai có tính cơ bản của chủ thớt để tránh cho mọi người hiểu sai vấn đề là được rồi. Còn muốn hiểu đúng thì có lẽ phải nghiên cứu nhiều, chém vài dòng chả nói được gì
Diễn giải cho dễ hiểu thế này được không.

Cụ chủ thớt nói rằng khi có 1 triệu gửi vào trong ngân hàng, vậy ngân hàng có thể cho một ai đó (anh A) vay 10 triệu (giả thiết đây là khách hàng đầu tiên và duy nhất gửi tiền vào ngân hàng đó). Chúng ta tạm lấy 2 con số này để làm ví dụ. Tất nhiên không phải là ôm 10 triệu tiền mặt ra khỏi ngân hàng (vì ngân hàng cũng chỉ đang có 1 triệu tiền mặt) mà ngân hàng sẽ ghi vào tài khoản của anh A một khoản tiền là 10 triệu.

Vậy ngân hàng có khả năng cho vay vượt quá số tiền mình đang "có" không?

Về mặt kỹ thuật thì không có vấn đề gì, vì tất cả chỉ là những con số được chuyển qua chuyển lại chứ không có bao tải tiền nào được mang đi. Nhưng luật có cho phép một ngân hàng cho vay quá số tiền mình đang có không?
 

goodbyept

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347034
Ngày cấp bằng
17/12/14
Số km
684
Động cơ
276,924 Mã lực
Hài hước nhất là báo đài khoe VN sau bao năm nhập siêu giờ ta đã xuất siêu :)) nghe tưởng bở nhưng nếu bỏ Samsung Galaxy ra thì âm sml. Vãi con số
Em thực sự choáng khi biết rằng hiện nay Sam nó chiếm đến 27% Gdp VN.
Năm 2012 , Sam VN xuất khẩu 12.6 tỷ Usd. Năm 2017 dự kiến doanh thu là 60 tỷ,tăng trưởng hơn 40 tỷ. Trong khi đó từ 2012 đến 2017 GDP của chúng ta tăng thêm khoảng 60 tỷ. Nói cách khác 2/3 tăng trưởng kinh tế của chúng ta là nhờ vào Samsung
Giờ thì chắc ai cũng hiểu ai mới thực sự là ông chủ ở đây
 

Phong Vân

Xe buýt
Biển số
OF-21552
Ngày cấp bằng
23/9/08
Số km
712
Động cơ
498,362 Mã lực
Em thực sự choáng khi biết rằng hiện nay Sam nó chiếm đến 27% Gdp VN.
Năm 2012 , Sam VN xuất khẩu 12.6 tỷ Usd. Năm 2017 dự kiến doanh thu là 60 tỷ,tăng trưởng hơn 40 tỷ. Trong khi đó từ 2012 đến 2017 GDP của chúng ta tăng thêm khoảng 60 tỷ. Nói cách khác 2/3 tăng trưởng kinh tế của chúng ta là nhờ vào Samsung
Giờ thì chắc ai cũng hiểu ai mới thực sự là ông chủ ở đây
Em cũng giống cụ hoa hết cả mặt váng cả đầu đây. Chả dám tìm xem GNP của mềnh là bao nhiêu nữa.
 

goodbyept

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347034
Ngày cấp bằng
17/12/14
Số km
684
Động cơ
276,924 Mã lực
Diễn giải cho dễ hiểu thế này được không.

Cụ chủ thớt nói rằng khi có 1 triệu gửi vào trong ngân hàng, vậy ngân hàng có thể cho một ai đó (anh A) vay 10 triệu (giả thiết đây là khách hàng đầu tiên và duy nhất gửi tiền vào ngân hàng đó). Chúng ta tạm lấy 2 con số này để làm ví dụ. Tất nhiên không phải là ôm 10 triệu tiền mặt ra khỏi ngân hàng (vì ngân hàng cũng chỉ đang có 1 triệu tiền mặt) mà ngân hàng sẽ ghi vào tài khoản của anh A một khoản tiền là 10 triệu.

Vậy ngân hàng có khả năng cho vay vượt quá số tiền mình đang "có" không?

Về mặt kỹ thuật thì không có vấn đề gì, vì tất cả chỉ là những con số được chuyển qua chuyển lại chứ không có bao tải tiền nào được mang đi. Nhưng luật có cho phép một ngân hàng cho vay quá số tiền mình đang có không?
Về mặt pháp luật như thế là phạm pháp cụ nhé. Bởi vì khoản nợ của khách hàng chính là tài sản của bank. Ghi khống như thế cũng tức là ghi khống tài sản của chính mình, có 1 mà khai thành 10 đấy. Thứ nhất là không ai công nhận, thứ 2 là phạm pháp. Cụ cứ thử ghi trong sổ cụ có 10 tỷ trong khi thực sự cụ chỉ có 1 tỷ xem có ai công nhận không. Cố thuyết phục người khác công nhận cái mình không có tức là tội lừa đảo đấy, khác gì bán vịt trời

Về mặt kế toán sổ sách thì nguyên tắc cơ bản là kế toán kép. Khi phát sinh 1 khoản nào đó thì sẽ luôn có 1 khoản đối ứng tương đương. Ở đây phát sinh khoản cho vay 10 đ nhưng lại đối ứng bằng không khí, vì không có cái gì để đối ứng cả. 10 đ cho vay ra phải có nguồn tương ứng, đó là nguyên tắc cơ bản nhất của kế toán. Làm thế là coi như đốt sổ rồi

Về mặt thằng đi vay thì chả ai chấp nhận vay 10đ mà chỉ được vác ra dùng 1 đ, vì 9đ còn lại là ảo,ko ai thừa nhận nên chẳng dùng chỗ nào được cả. Nếu có trường hợp này xảy ra thì hoặc là thằng đi vay bị thần kinh, hoặc nó là chân gỗ của bank,tức là không phải cái giao dịch kinh tế thông thương như chúng ta đang nói tới nên em xin phép không bàn ở đây
 

thanthoailg

Xe tải
Biển số
OF-205511
Ngày cấp bằng
9/8/13
Số km
346
Động cơ
321,500 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội , Bắc Giang , Quảng Ninh
các cụ bàn làm méo ji nhiều. việt nam cũng nợ công, mỹ cũng nợ công. cái quan trọng độ tin cậy. việt nam là nợ xấu. mỹ thì nợ éo xấu bằng việt nam. thế là đủ hiểu. nguy cơ vỡ nợ ư? cứ đà tham nhũng và đầu tư ko hiệu quả như hiện này thì có thể lắm chứ! tại sao ko nhỉ?
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,864 Mã lực
Hô, sao vay đến 10 lần mà chỉ vẫn từ con số 1 của thằng trúng số, thế 9 cái lần kia lấy ở đâu? CƯớp hả cụ?
Thì ta bàn vui tí, chứ để tường minh thì chờ các bác ấy biện giải thêm xem sao.
Em cũng không biết gì về TC-NH, nhưng từ lúc đọc thớt cũng phân vân mấy vấn đề.
Về cái "1-10" này thì em đang tưởng tượng phương án sau, có thể có lý chăng:
Ví dụ NH có vốn 10$ (từ tự có hoặc coi như của ông trúng đề gửi vào nhé)...
Một ông mở quán gà đến vay 2$, vậy NH còn 8$...
Tài sản của ông NH vẫn là có 10$ trên giấy (8$ trong két và 2$ cho vay)...
Lại ông mở quán vịt đến vay 3$...
Khi này tài sản ông NH vẫn 10$ (5$ két và 5$ cho 2 quán vay)...
Cứ tiếp tục lặt vặt ông này ông kia vay như vậy...
Nhưng mà pháp luật, sự an toàn của giao dịch tiền mặt, sự thuận tiện của phương thức giao dịch qua NH...chẳng hạn, lại khiến ông quán gà (vay 2$) khi bán quán có tiền lại gửi hoặc trả bớt vào NH...
Ông quán vịt (vay 3, và các ông khác cũng vậy...
Vậy là thực lực NH lúc đó có số tiền mặt để sẵn sàng cho ông khác vay, là lớn hơn số tiền nhẽ ra NH đang tồn lại. Ví dụ 2 trường hợp quán gà quán vịt thì NH chỉ còn 5$, nhưng ông gà ông vịt kiếm được tí nào lại gửi vào NH tí ấy, nên lượng tiền mặt trong NH sẽ có là 6-7-8$ chẳng hạn.
Và NH tiếp tục cho các ông khác vay trên tổng tiền hiện có đó...
Và số lượng cho vay sẽ là nhiều hơn 10$ ban đầu.
Như vậy xuất hiện tình trạng bong bóng, vấn đề là NH quản cái bong bóng đó cho khéo, chứ 1 chỗ vỡ lớn lớn thì cái bong bóng có thể nổ do mất cân đối giữa thực và ảo, hoặc vỡ do ông trúng đề tự nhiên cần tiền đến rút gấp số lượng lớn.
Tức là NH tiếp tục cho vay bằng số tiền lãi thu được + với số tiền mấy ông đang vay gửi tạm vào NH ngắn hạn hay dài hạn. Khoản gửi ngược lại càng dài hạn thì ông NH càng dễ xoay sở để cho vay tiếp...
Đó là ví dụ chỉ có 1 NH, chứ khi có một hệ thống NH tương trợ nhau thì khả năng nâng bội số của vốn ban đầu càng cao.
Tất nhiên em chỉ tưởng tượng, nhưng cũng có thể chăng?
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,864 Mã lực
Sai lầm rất rất lớn của VN là phát triển dựa quá nhiều vào FDI. Trông thì hoành tráng về con số nhưng rất ít lan tỏa tăng tính cạnh tranh cho bản địa, có lượng mà không có chất, vẫn là "nền kinh tế gia công" hay dân gian gọi là "culi".
Thì với hoàn cảnh hiện tại, bố trí được một số việc làm và thu được chút phế là cũng tốt rồi.
Chứ ở trình độ khác thì chính sách cũng sẽ khác.
 

ToRung

Xe buýt
Biển số
OF-37644
Ngày cấp bằng
9/6/09
Số km
710
Động cơ
475,450 Mã lực
Thì ta bàn vui tí, chứ để tường minh thì chờ các bác ấy biện giải thêm xem sao.
Em cũng không biết gì về TC-NH, nhưng từ lúc đọc thớt cũng phân vân mấy vấn đề.
Về cái "1-10" này thì em đang tưởng tượng phương án sau, có thể có lý chăng:
Ví dụ NH có vốn 10$ (từ tự có hoặc coi như của ông trúng đề gửi vào nhé)...
Một ông mở quán gà đến vay 2$, vậy NH còn 8$...
Tài sản của ông NH vẫn là có 10$ trên giấy (8$ trong két và 2$ cho vay)...
Lại ông mở quán vịt đến vay 3$...
Khi này tài sản ông NH vẫn 10$ (5$ két và 5$ cho 2 quán vay)...
Cứ tiếp tục lặt vặt ông này ông kia vay như vậy...
Nhưng mà pháp luật, sự an toàn của giao dịch tiền mặt, sự thuận tiện của phương thức giao dịch qua NH...chẳng hạn, lại khiến ông quán gà (vay 2$) khi bán quán có tiền lại gửi hoặc trả bớt vào NH...
Ông quán vịt (vay 3, và các ông khác cũng vậy...
Vậy là thực lực NH lúc đó có số tiền mặt để sẵn sàng cho ông khác vay, là lớn hơn số tiền nhẽ ra NH đang tồn lại. Ví dụ 2 trường hợp quán gà quán vịt thì NH chỉ còn 5$, nhưng ông gà ông vịt kiếm được tí nào lại gửi vào NH tí ấy, nên lượng tiền mặt trong NH sẽ có là 6-7-8$ chẳng hạn.
Và NH tiếp tục cho các ông khác vay trên tổng tiền hiện có đó...
Và số lượng cho vay sẽ là nhiều hơn 10$ ban đầu.
Như vậy xuất hiện tình trạng bong bóng, vấn đề là NH quản cái bong bóng đó cho khéo, chứ 1 chỗ vỡ lớn lớn thì cái bong bóng có thể nổ do mất cân đối giữa thực và ảo, hoặc vỡ do ông trúng đề tự nhiên cần tiền đến rút gấp số lượng lớn.
Tức là NH tiếp tục cho vay bằng số tiền lãi thu được + với số tiền mấy ông đang vay gửi tạm vào NH ngắn hạn hay dài hạn. Khoản gửi ngược lại càng dài hạn thì ông NH càng dễ xoay sở để cho vay tiếp...
Đó là ví dụ chỉ có 1 NH, chứ khi có một hệ thống NH tương trợ nhau thì khả năng nâng bội số của vốn ban đầu càng cao.
Tất nhiên em chỉ tưởng tượng, nhưng cũng có thể chăng?
Một ví dụ: Như cụ Kiên Bạc tư duy rất tốt nên chơi bài: mua cổ NH dùng cổ đấy thế chấp vay tiền NH. Thậm chí có thể dùng chính tiền vay đó để mua cổ NH lúc đầu. Khi miếng bánh phình lên thì tỉa dần biến tiền ảo thành tiền thật. Tất cả từ không thành có là cuộc chơi của đại da & trí tuệ. Không có gì sai cả nếu đồng tiền (ảo) được dùng đúng theo kỷ cương thị trường (market discipline).
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,948
Động cơ
1,253,528 Mã lực
mấy hôm trước em toàn ol bằng điện thoại, hôm nay có máy tính nên giải thích tí về vụ "ngân hàng thương mại có chức năng tạo ra tiền":
nói rất ngắn gọn thế này: em có 1 triệu obm do trúng vietlot, em gửi vào NH a, lúc này NH a huy động được 1 triệu, nó huy động được thì được cho vay, giả sử cho cho vợ em vay 900k (vì nó phải có dự trữ bắt buộc như cụ gì ở trên giải thích, hoặc nếu NHNN thoáng thì cho phép nó cho vay 1 triệu obm luôn cũng được, điều này không liên quan đến ví dụ của em ...), vợ em vay rồi nhưng chưa dùng tới nên gửi ở NH a của nó luôn. Như vậy tại thời điểm vợ em gửi tiền thì NH a nó huy động được 1,9 triệu obm và cho vay được 900k. với 900k vợ em gửi thì nó có quyền cho vay 810k nữa, nếu có thằng vay thì tổng cho vay của nó là 1,71 triệu và cứ thế ..... (nếu tiền chưa ra khỏi NH a)
Đương nhiên nếu vợ em vay nó rút tiền mặt ra và thanh toán cho thằng khác, thằng này gửi tiền ở NH b khác thì lúc đấy huy động và khả năng cho vay thuộc NH b kia chứ không phải ở cái NH a nơi em gửi tiền...
Và như vậy tính cả nền kinh tế (NH a + NH b+ NHc + ...) thì có nhiều khoản tiền gửi, tiền vay phát sinh ra từ nguyên gốc là 1 triệu obm trúng vietlot của em. Đấy là nguyên lý "NH TM có chức năng tạo ra tiền"
 

ToRung

Xe buýt
Biển số
OF-37644
Ngày cấp bằng
9/6/09
Số km
710
Động cơ
475,450 Mã lực
Thì với hoàn cảnh hiện tại, bố trí được một số việc làm và thu được chút phế là cũng tốt rồi.
Chứ ở trình độ khác thì chính sách cũng sẽ khác.
Nhưng rủi ro lắm cụ ạ, một ví dụ là khi bất lợi họ chuyển sang nước khác thì để lại cho chúng ta một số không tròn trĩnh và hệ lụy rất rất lớn. Nên tại sao Toyota cứ suốt ngày dọa CP "người ơi người ở em về" mà mình nhịn nhục. Chỉ có những FDI đầu tư cố định fixed mới "em ở lại với người thương" thôi chứ hội gia công lắp ráp thì như chim thích thì bay thôi.
 

goodbyept

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347034
Ngày cấp bằng
17/12/14
Số km
684
Động cơ
276,924 Mã lực
Sai lầm rất rất lớn của VN là phát triển dựa quá nhiều vào FDI. Trông thì hoành tráng về con số nhưng rất ít lan tỏa tăng tính cạnh tranh cho bản địa, có lượng mà không có chất, vẫn là "nền kinh tế gia công" hay dân gian gọi là "culi".
FDI cũng tốt mà cụ. Có FDI vẫn tốt hơn không FDI. Tư nhân kiếm được tiền hay học hỏi từ FDI có thể nhiều hay ít nhưng chắc chắn là vẫn có

Cái quan trọng là chính sách phân biệt đối xử.
Với FDI thì có hành lang riêng được cả mớ ưu đãi và bảo vệ.
Đám quốc doanh ăn hại cũng được quyền dùng tài sản công với giá rẻ và vô số ưu đãi.
Cuối cùng là đám doanh nghiệp ma.phia chuyên buôn chính sách tuồn sân sau.
Tất cả cùng được ưu đãi, vậy ai sẽ bị hất ra khỏi mâm cơm đây ? Chính là DN tư nhân vừa và nhỏ

Vậy thì chỉ còn lại mấy doanh nghiệp tư nhân còm cõi, bị chèn ép và không thể lớn nổi, cứ teo tóp dần là đương nhiên

Tư nhân thì teo tóp không còn sức, đám quốc doanh với sân sau thì độc quyền đếch quan tâm, thậm chí là chống lại công nghệ và đổi mới, vậy thử hỏi ai là người sẽ đảm nhiệm vai trò tiếp thu và lan tỏa công nghệ từ FDI đây

Cho nên đừng trách bọn FDI, chúng nó vẫn chỉ đang thực hiện thiên chức "kiếm tiền" của nó mà thôi. Có chửi thì hãy chửi cái đứa làm chính sách ấy ạ
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,864 Mã lực
Nhưng rủi ro lắm cụ ạ, một ví dụ là khi bất lợi họ chuyển sang nước khác thì để lại cho chúng ta một số không tròn trĩnh và hệ lụy rất rất lớn. Nên tại sao Toyota cứ suốt ngày dọa CP "người ơi người ở em về" mà mình nhịn nhục. Chỉ có những FDI đầu tư cố định fixed mới "em ở lại với người thương" thôi chứ hội gia công lắp ráp thì như chim thích thì bay thôi.
Vâng, nhưng chắc là cũng có phương án tổng thể gồm nhiều mô hình khác nữa chứ về tương lai thì không chỉ trông chờ vào đó được.
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,864 Mã lực
Thì ta bàn vui tí, chứ để tường minh thì chờ các bác ấy biện giải thêm xem sao.
Em cũng không biết gì về TC-NH, nhưng từ lúc đọc thớt cũng phân vân mấy vấn đề.
Về cái "1-10" này thì em đang tưởng tượng phương án sau, có thể có lý chăng:
Ví dụ NH có vốn 10$ (từ tự có hoặc coi như của ông trúng đề gửi vào nhé)...
Một ông mở quán gà đến vay 2$, vậy NH còn 8$...
Tài sản của ông NH vẫn là có 10$ trên giấy (8$ trong két và 2$ cho vay)...
Lại ông mở quán vịt đến vay 3$...
Khi này tài sản ông NH vẫn 10$ (5$ két và 5$ cho 2 quán vay)...
Cứ tiếp tục lặt vặt ông này ông kia vay như vậy...
Nhưng mà pháp luật, sự an toàn của giao dịch tiền mặt, sự thuận tiện của phương thức giao dịch qua NH...chẳng hạn, lại khiến ông quán gà (vay 2$) khi bán quán có tiền lại gửi hoặc trả bớt vào NH...
Ông quán vịt (vay 3, và các ông khác cũng vậy...
Vậy là thực lực NH lúc đó có số tiền mặt để sẵn sàng cho ông khác vay, là lớn hơn số tiền nhẽ ra NH đang tồn lại. Ví dụ 2 trường hợp quán gà quán vịt thì NH chỉ còn 5$, nhưng ông gà ông vịt kiếm được tí nào lại gửi vào NH tí ấy, nên lượng tiền mặt trong NH sẽ có là 6-7-8$ chẳng hạn.
Và NH tiếp tục cho các ông khác vay trên tổng tiền hiện có đó...
Và số lượng cho vay sẽ là nhiều hơn 10$ ban đầu.
Như vậy xuất hiện tình trạng bong bóng, vấn đề là NH quản cái bong bóng đó cho khéo, chứ 1 chỗ vỡ lớn lớn thì cái bong bóng có thể nổ do mất cân đối giữa thực và ảo, hoặc vỡ do ông trúng đề tự nhiên cần tiền đến rút gấp số lượng lớn.
Tức là NH tiếp tục cho vay bằng số tiền lãi thu được + với số tiền mấy ông đang vay gửi tạm vào NH ngắn hạn hay dài hạn. Khoản gửi ngược lại càng dài hạn thì ông NH càng dễ xoay sở để cho vay tiếp...
Đó là ví dụ chỉ có 1 NH, chứ khi có một hệ thống NH tương trợ nhau thì khả năng nâng bội số của vốn ban đầu càng cao.
Tất nhiên em chỉ tưởng tượng, nhưng cũng có thể chăng?
mấy hôm trước em toàn ol bằng điện thoại, hôm nay có máy tính nên giải thích tí về vụ "ngân hàng thương mại có chức năng tạo ra tiền":
nói rất ngắn gọn thế này: em có 1 triệu obm do trúng vietlot, em gửi vào NH a, lúc này NH a huy động được 1 triệu, nó huy động được thì được cho vay, giả sử cho cho vợ em vay 900k (vì nó phải có dự trữ bắt buộc như cụ gì ở trên giải thích, hoặc nếu NHNN thoáng thì cho phép nó cho vay 1 triệu obm luôn cũng được, điều này không liên quan đến ví dụ của em ...), vợ em vay rồi nhưng chưa dùng tới nên gửi ở NH a của nó luôn. Như vậy tại thời điểm vợ em gửi tiền thì NH a nó huy động được 1,9 triệu obm và cho vay được 900k. với 900k vợ em gửi thì nó có quyền cho vay 810k nữa, nếu có thằng vay thì tổng cho vay của nó là 1,71 triệu và cứ thế ..... (nếu tiền chưa ra khỏi NH a)
Đương nhiên nếu vợ em vay nó rút tiền mặt ra và thanh toán cho thằng khác, thằng này gửi tiền ở NH b khác thì lúc đấy huy động và khả năng cho vay thuộc NH b kia chứ không phải ở cái NH a nơi em gửi tiền...
Và như vậy tính cả nền kinh tế (NH a + NH b+ NHc + ...) thì có nhiều khoản tiền gửi, tiền vay phát sinh ra từ nguyên gốc là 1 triệu obm trúng vietlot của em. Đấy là nguyên lý "NH TM có chức năng tạo ra tiền"
Xét về bản chất nội dung đang đề cập, thì 2 còm này có tương đương không lão? :D
(Chưa tính đến các bài bản khác).
 

Bồ Nông

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-535926
Ngày cấp bằng
6/10/17
Số km
837
Động cơ
172,280 Mã lực
Tuổi
39
Ông thớt ỉa té re. Dài dòng văn tự. Cuối cùng chốt ông mỗi câu: Thế mình có vỡ nợ không? Trả lời nhanh còn giả dép bá về.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top