[Funland] Nỗ lực quay trở lại mặt trăng đầu tiên của Mỹ sau nửa thế kỷ đã thất bại

fairydream81

Xe hơi
Biển số
OF-383406
Ngày cấp bằng
19/9/15
Số km
187
Động cơ
243,892 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Ho Chi Minh
Có 1 sự kiện mà các moon hoax không được biết hoặc lờ đi. Đó là các bằng chứng về các chuyến đổ bộ Apollo được các tàu thăm dò không gian của các nước khác sau này chụp ảnh được.
Năm 2019, Tàu thăm dò Chandrayaan2 của Ấn Độ được phóng lên Mặt Trăng với nhiệm vụ chụp ảnh bề mặt Mặt Trăng đã cho thấy rõ những tàn tích mà Apollo 11/12 còn để lại. Đó là hình ảnh cái khoang đáp Apollo 11/12 bỏ lại trên Mặt Trăng.

Vậy có thể kết luận là gì? NASA dùng cổng dịch chuyển không gian mang cái khoang đáp từ phim trường Hollywood chuyển lên bề mặt Mặt Trăng^^.
Một số người còn chống chế, ừ thì có thể NASA đã đáp lên Mặt Trăng thật, nhưng đều là các tàu không có người,điều mà Liên xô cũng làm được có chi là lạ ^^ Khôi hài thật

 

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,690
Động cơ
139,721 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Có 1 sự kiện mà các moon hoax không được biết hoặc lờ đi. Đó là các bằng chứng về các chuyến đổ bộ Apollo được các tàu thăm dò không gian của các nước khác sau này chụp ảnh được.
Năm 2019, Tàu thăm dò Chandrayaan2 của Ấn Độ được phóng lên Mặt Trăng với nhiệm vụ chụp ảnh bề mặt Mặt Trăng đã cho thấy rõ những tàn tích mà Apollo 11/12 còn để lại. Đó là hình ảnh cái khoang đáp Apollo 11/12 bỏ lại trên Mặt Trăng.

Vậy có thể kết luận là gì? NASA dùng cổng dịch chuyển không gian mang cái khoang đáp từ phim trường Hollywood chuyển lên bề mặt Mặt Trăng^^.
Một số người còn chống chế, ừ thì có thể NASA đã đáp lên Mặt Trăng thật, nhưng đều là các tàu không có người,điều mà Liên xô cũng làm được có chi là lạ ^^ Khôi hài thật

Mấy cụ ấy dùng mớ lý luận (ngôn ngữ) xuông để bao biện tính làm gì cụ. Theo logic (ngôn ngữ) các cụ ấy thì Mỹ đã lừa đảo đổ bộ lên mặt giăng lâu ròi, vừa rồi phóng tàu lên cũng hỏng. Từ đó suy ra; Mỹ lừa cả thế giới :))
Quay lại chủ đề Nga. Nhưng năm 5 -6x thì Liên Xô cũng bao lần phong tàu lên mặt giăng. Vừa rồi Nga có nối lại phóng tàu lên mắt giăng. Nhưng kết quả cũng thất bại. Theo logic về (ngôn ngữ) các cụ ấy suy ra; Nga lừa đảo cả thế giới :))

1705460669988.png
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
22,722
Động cơ
626,423 Mã lực
Người ta không làm không phải là vì không làm được, mà vì không có động lực để làm. Đưa người lên mặt trăng thời 1969 là một cuộc phô diễn công nghệ, cực kỳ tốn kém và nhiều rủi ro. Đến nay bất chấp những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa người lên mặt trăng vẫn tốn kém và đầy rủi ro.

Hạ cánh mềm trên mặt trăng như Astrobotic muốn làm là thách thức rất lớn về công nghệ. So sánh khập khiễng một chút, việc thu hồi lại tầng đẩy tên lửa có nhiều điểm giống với hạ cánh mềm trên mặt trăng, đến nay mới chỉ có SpaceX làm được. Mà việc thu hồi này làm ngay trên trái đất, có GPS xác định vị trí, có khí quyển hỗ trợ làm phanh và định hướng, có thể test thực tế nhiều lần cho đến khi thành công. Còn Astrobotic phải hạ cánh mềm trên bề mặt mặt trăng không bằng phẳng, không được khảo sát tận nơi địa điểm hạ cánh mà chỉ có ảnh chụp, không có GPS, không có khí quyển nên phanh và định hướng hoàn toàn phải dùng các động cơ gắn trên tàu, cách rất xa trái đất, tốc độ tiếp cận rất cao, và không được test thực tế lần nào.
Không có động lực để làm? Nghe lý do này không thuyết phục. Rõ ràng là tốn kém mà lại không tận dụng nghiên cứu cũ rồi cải tiến mà lại nghiên cứu mới, thất bại nhiều thì lãng phí cao hơn chứ? Trước đổ bộ được cả người xuống, giờ với yêu cầu thấp hơn nhiều là chỉ cần hạ cánh được xuống thôi mà cũng thất bại.
 

fairydream81

Xe hơi
Biển số
OF-383406
Ngày cấp bằng
19/9/15
Số km
187
Động cơ
243,892 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Ho Chi Minh
Không có động lực để làm? Nghe lý do này không thuyết phục. Rõ ràng là tốn kém mà lại không tận dụng nghiên cứu cũ rồi cải tiến mà lại nghiên cứu mới, thất bại nhiều thì lãng phí cao hơn chứ? Trước đổ bộ được cả người xuống, giờ với yêu cầu thấp hơn nhiều là chỉ cần hạ cánh được xuống thôi mà cũng thất bại.
Nói như bác thì đã chẳng có Apollo 13. Theo kiểu lập luận là tại sao Apollo 11, 12 thành công rồi mà Apollo 13 thiết kế tương tự lại hỏng.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
22,722
Động cơ
626,423 Mã lực
Nói như bác thì đã chẳng có Apollo 13. Theo kiểu lập luận là tại sao Apollo 11, 12 thành công rồi mà Apollo 13 thiết kế tương tự lại hỏng.
Chuyện đó không thể so sánh được, trong sô nhiều cái tốt thì có cải hỏng cũng bình thường. Đằng này nó là sự chênh lệch quá lớn, ví như làm được cả con xe Mer mà không làm nổi cái xe ba gác vậy.
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Cụ vừa nhai cái gì hay sao mà kích động thế, hehe.

Nhờ cụ dẫn link thì em mới đọc giới thiệu về công ty tư nhân này. Các thông tin quan trọng liên quan đến xèng chia làm 2 hạng mục: Nasa cấp vốn tài trợ xxx xèng cho công ty nghiên cứu và Nasa chấp nhận thầu và trao hợp đồng trị giá xxx xèng cho công ty cung cấp dịch vụ

Số tiền của 2 hạng mục này nhiều hay ít, quan hệ giữa Nasa và công ty chặt chẽ thế nào, công ty có vai trò to lớn ra sao thì cần có benchmark để so (ví dụ so với các công ty con khác với Nasa, so với các công ty tư nhân khác tại Nga/ TQ/ Ấn độ...mà cơ quan hàng không vũ trụ các nước này có quan hệ)
đừng đánh trống lãng, có liên kết và có hợp đồng thầu từ NASA là đạt đủ tiềm lực công nghệ chuẩn Mỹ rồi, tôi vẫn nhắc lại tiêu chuẩn kép của các bạn rồ mỹ, kèo thơm thì nhờ Mỹ là nền kinh tế tư nhân làm chủ nên mới sáng tạo, ko hủ bại như cty nhà nước Nga Tàu =)), kèo thối thì cty tư nhân tính làm gì, NASA mới giỏi =))
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Screenshot_20240116_173755_Quora.jpg


Các cụ fan Nga Xô nằng nặc phủ nhận chương trình Apollo thực ra là đang bôi xấu Liên Xô.

Ngay khi người Mỹ đáp xuống mặt trăng, Liên Xô đã phản ứng rất đàng hoàng. Ảnh trên chụp lại trang 1 báo Pravda số ra ngày 22/7/1969 phỏng vấn Viện sĩ anh hùng lao động Liên Xô Alexander Vinogradov, trong đó ông phân tích những thành tựu của Mỹ đạt được với chuyến bay Apollo 11 và gửi lời chúc mừng tới phía Mỹ, cũng chúc các phi hành gia Mỹ quay về trái đất an toàn.

Nước lớn là phải vậy, thua kém thì nhận, chúc mừng đối thủ đàng hoàng. Chứ còn cứ bịa hết lý do nọ kia để phủ nhận thành tựu của đối thủ không phải là hành vi của họ.
Vẫn đề giờ người Nga cũng đếch tin đấy, giai đoạn đó LX nó cũng ko đưa người lên được thì nó chúc mừng thôi, phải cần 1 khoảng thời gian để đánh giá chứ, bây giờ có hàng đống người Mỹ, phương tây đếch tin Mỹ lên mặt trăng đấy thì sao ? sao ko dám đề cập ?
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Astrobotic là một nhà thầu của NASA, ở đây không có khái niệm tài trợ gì cả. Các hợp đồng của NASA với Astrobotic quá nhỏ, vài trăm ngàn đô chỉ là muối bỏ bể so với tổng chi phí của Astrobotic. Với lượng nhân lực 250 người, chỉ lương thôi cũng ngốn vài chục triệu đô mỗi năm rồi.

Hợp đồng 30 triệu đô nói trên wiki là hợp đồng tổng trao cho 3 công ty, trong đó có Astrobotic (2 công ty kia là Dynetics và Moon Express). Con số 30 triệu là con số lớn nhất cả 3 công ty có thể nhận được, còn thực tế có vẻ như Astrobotic mới chỉ nhận được một gói 600 ngàn.

Còn hợp đồng lớn nhất 79 triệu kia là hợp đồng cho 14 lô hàng (payload) lên vùng Lacus Mortis trên mặt trăng. Đến giờ Astrobotic chưa giao thành công được lô nào thì chắc số tiền họ đã nhận được từ NASA theo hợp đồng này chỉ là 1 phần của cả hợp đồng. Kể cả khi họ nhận đủ 79 triệu từ NASA thì số tiền này cũng chưa chắc đã đủ trang trải chi phí phóng cho một chuyến bay thành công, chưa nói đến chi phí nghiên cứu phát triển và sản xuất tàu đổ bộ. Giờ chuyến đầu hỏng rồi thì họ phải tìm tiền phóng tiếp chuyến thứ hai, trong khi tiền họ nhận về từ NASA vẫn chỉ có vậy.
thế tức là Astrobotic theo bạn đánh giá ko đủ trình độ kỹ thuật mà vẫn được gói thầu của NASA đúng ko ? vậy NASA quá ngu khi cho 1 cty vô danh trúng thầu =)), nên thôi đừng tân bốc NASA làm gì nữa nhé
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Có 1 sự kiện mà các moon hoax không được biết hoặc lờ đi. Đó là các bằng chứng về các chuyến đổ bộ Apollo được các tàu thăm dò không gian của các nước khác sau này chụp ảnh được.
Năm 2019, Tàu thăm dò Chandrayaan2 của Ấn Độ được phóng lên Mặt Trăng với nhiệm vụ chụp ảnh bề mặt Mặt Trăng đã cho thấy rõ những tàn tích mà Apollo 11/12 còn để lại. Đó là hình ảnh cái khoang đáp Apollo 11/12 bỏ lại trên Mặt Trăng.

Vậy có thể kết luận là gì? NASA dùng cổng dịch chuyển không gian mang cái khoang đáp từ phim trường Hollywood chuyển lên bề mặt Mặt Trăng^^.
Một số người còn chống chế, ừ thì có thể NASA đã đáp lên Mặt Trăng thật, nhưng đều là các tàu không có người,điều mà Liên xô cũng làm được có chi là lạ ^^ Khôi hài thật

link từ 1 trang web vô danh =)) xã hội phương tây là 1 xã hội tồn tại nhiều vấn đề, trong đó có giả khoa học nữa bạn nghe bao giờ chưa, tiêu đề dùng tàu thăm dò của Ấn, nhưng lại ko dẫn link cơ quan vũ trụ Ấn, độ tin cậy = 0

còn nữa nó cũng ko có gì chứng minh được việc thực sự đưa người lên mặt trăng, việc đưa tàu thăm dò ko người lên mặt trăng thì LX cũng đã đưa lên trước đó tàu Luna 15


1705467414986.png
 
Chỉnh sửa cuối:

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Mấy cụ ấy dùng mớ lý luận (ngôn ngữ) xuông để bao biện tính làm gì cụ. Theo logic (ngôn ngữ) các cụ ấy thì Mỹ đã lừa đảo đổ bộ lên mặt giăng lâu ròi, vừa rồi phóng tàu lên cũng hỏng. Từ đó suy ra; Mỹ lừa cả thế giới :))
Quay lại chủ đề Nga. Nhưng năm 5 -6x thì Liên Xô cũng bao lần phong tàu lên mặt giăng. Vừa rồi Nga có nối lại phóng tàu lên mắt giăng. Nhưng kết quả cũng thất bại. Theo logic về (ngôn ngữ) các cụ ấy suy ra; Nga lừa đảo cả thế giới :))

View attachment 8322829
Nga chưa bao giờ tuyên bố đưa người thành công lên mặt trăng, đâu thể nói Nga nói láo như Mỹ được, Mỹ thì ngay đến tận 2024 cũng ko lên được mặt trăng thua cả Ấn Độ

The first moon mission of 2024 failed.

 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Báo Nhật Bản & Mỹ

Bad day in space: Moon mission fails and NASA program delayed

Ngày tồi tệ trong không gian: Sứ mệnh mặt trăng thất bại và chương trình của NASA bị trì hoãn



The first US lunar lander to launch in over 50 years is headed for a fiery end.


các cụ rồ Mỹ hết đường cãi cùn cty tư nhân ko ảnh hưởng đến hàng không vũ trụ Mỹ nhé, truyền thông quốc tế đều đưa tin moon mission fail nhưng các cụ rồ mỹ trong này lại ko dám nhận fail mà vẫn cố chấp lươn lẹo đổ thừa do cty tư nhân =))
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Trang tin livemint khẳng định đây là sứ mệnh của NASA, khi so sánh với sứ mệnh của Ấn, chứ ko hề lươn lẹo như rồ Mỹ, đổ tội cho cty tư nhân

Thất bại trong sứ mệnh lên mặt trăng của NASA này gợi nhớ đến cuộc đổ bộ lên mặt trăng mẫu mực của Chandrayaan 3 bởi ISRO

 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Bổ sung thêm 1 thông tin, tàu con thoi, vốn là niềm tự hào của Mỹ, cũng là sản phẩm của liên hợp các cty tư nhân, thấy các cụ rồ Mỹ gáy cty nhà nước NASA kinh quá nên đăng lên cho nóng

sau thất bại thảm hại, đổ máu của tàu con thoi, Mỹ phải lậy lục nhờ cậy tàu nhà nước Nga Xô soyuz để thồ người và hàng lên ISS =))


 

Ngo Gia

Xe tăng
Biển số
OF-1231
Ngày cấp bằng
10/8/06
Số km
1,379
Động cơ
589,219 Mã lực
Nơi ở
Chân trời góc bể...
Website
www.butmay.com
1705468386795.png

1705468410814.png


Nhà xuất bản “Veche” đã xuất bản cuốn sách “Khi nào Hoa Kỳ thừa nhận rằng họ chưa hề có mặt trên Mặt Trăng?” với số lượng phát hành lần thứ nhất là 1.000 bản. Cuốn sách gồm 432 trang và 16 Phụ lục kèm theo.
Ban đầu, cuốn sách có khoảng 1 triệu từ, nhưng sau khi hiệu chỉnh, nó được rút ngắn còn khoảng 700.000 từ để người đọc có thể đọc toàn bộ cuốn sách trong vòng một tuần, và cũng để không cần phải chia cuốn sách thành 2 tập.
Leonid Konovalov, tác giả cuốn sách cho biết: “cuốn sách “Người Mỹ trên Mặt trăng, bước đột phá vĩ đại hay vụ lừa đảo không gian?” của A. Popov xuất bản trước đây đã cho tôi cảm hứng để thu thập tài liệu và viết cuốn sách này”.
 

gaquay123

Xe tăng
Biển số
OF-150512
Ngày cấp bằng
26/7/12
Số km
1,323
Động cơ
368,096 Mã lực
NASA cũng đâu có giỏi, mấy năm nay toàn phụ thuộc vào tư nhân (blue origin vs spacex) và Nga đó thôi, hàng không Mỹ 99% là tư nhân mà còn ko giỏi thì ai giỏi

NASA đi trước vì giai đoạn những năm 1950-1960 có các nhà khoa học của Phát xít Đức đầu quân, chứ bản thân người Mỹ ko có đủ trình độ, bằng chứng là thua Liên Xô giai đoạn đầu space race

Outsourcsing rẻ hơn thì việc quái gì phải tự làm làm gì cho mệt hả bác? Điện thoại iPhone nó cũng có sản xuất đâu! Cơ mà lần 1 em nghi người Mỹ "hạ cánh" ở đâu đó trên sa mạc Nevada :))
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Thớt đang chuyển thành hài độc thoại, hehe
 

maimaubinhyen

Xe buýt
Biển số
OF-815219
Ngày cấp bằng
3/7/22
Số km
557
Động cơ
21,048 Mã lực
Tuổi
40
803
0

0

Nguồn hình ảnh: Astrobotic
Thiết bị Peregrine đã gửi bức ảnh đầu tiên sau khi bay vào vũ trụ. Đánh giá theo nó, những lo ngại trước đó đã được xác nhận: không có nghi ngờ gì về việc hạ cánh nhẹ nhàng lên mặt trăng. Trước đó, Mỹ đã hạ cánh xuống một vệ tinh tự nhiên của Trái đất vào năm 1972. Thất bại của Peregrine đồng nghĩa với việc Mỹ sẽ không thể lặp lại một cuộc đổ bộ nhẹ nhàng lên Mặt trăng cho đến nửa cuối những năm 2020.
Tên lửa Vulcan của Mỹ thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 8/1 đã phóng tàu vũ trụ Peregrine do công ty vũ trụ tư nhân Astrobotic sản xuất. Có năm công cụ khoa học trên đó để nghiên cứu một khu vực khác thường trên Mặt trăng - khu vực mái vòm Gruituizen được bao phủ bởi magma silic. NASA coi đây là khu vực rất quan trọng, bởi trên Trái đất, magma silic chỉ được hình thành ở những khu vực mà rìa của các mảng kiến tạo tiếp xúc với một lượng lớn nước. Trên Selenium, theo lý thuyết tác động lớn về sự hình thành của nó, lý thuyết vẫn được các nhân viên NASA thống trị, không thể có nước ở độ sâu: một vụ va chạm với hành tinh khác sẽ tự động làm nóng vật liệu mặt trăng đến mức hoàn toàn không có nước. Vì vậy, từ góc độ khoa học, những hy vọng nhất định đã được đặt vào thiết bị.
Tuy nhiên, ngay sau khi cất cánh, Astrobotic nhận được thông tin rằng thiết bị không thể tự định hướng bằng động cơ của nó tới Mặt trời. Nếu không có sự định hướng này, các tế bào quang điện sẽ không tạo ra đủ điện để sạc pin và vận hành thiết bị bình thường. Sau đó, họ cố gắng khôi phục lại khả năng định hướng nhưng hóa ra thiết bị đã gần hết nhiên liệu - có thể do bình xăng bị rò rỉ. Sau đó, công ty đã giới thiệu bức ảnh đầu tiên của Peregrine. Đánh giá theo cách nhìn của các ngôi sao trong ảnh, thiết bị vẫn đang quay.
Về vấn đề này, Astrobotic lưu ý rằng không còn bất kỳ cuộc thảo luận nào về việc hạ cánh trên mặt trăng. Bây giờ nhiệm vụ trở thành đưa Peregrine càng gần quỹ đạo mặt trăng càng tốt. Điều này sẽ cho phép bạn hiểu liệu một số giải pháp kỹ thuật và phần mềm khác cho thiết bị có đúng hay không.
Rõ ràng ngay từ đầu là có nguy cơ thất bại nhiệm vụ đáng kể. Peregrine là phương tiện hạ cánh tự động lên mặt trăng đầu tiên của Mỹ kể từ năm 1968 và là nỗ lực hạ cánh mềm đầu tiên trên vệ tinh kể từ năm 1972. Nghĩa là, giống như Roscosmos, Hoa Kỳ đã có một khoảng thời gian dài nghỉ ngơi trong việc hạ cánh mềm thành công trên Mặt trăng đến mức trên thực tế, họ cũng mới mẻ như những người Ấn Độ đã cố gắng làm điều đó trong vài năm qua. Tuy nhiên, người Ấn Độ đã trải qua một lần thử thất bại (vào năm 2019), họ rút ra kết luận từ đó và có thể đổ bộ vào năm 2023.
Thiết bị Astrobotic, trong trường hợp triển khai thành công trên Mặt trăng, lẽ ra phải trông như thế này.
Nguồn: Astrobotic
Mỹ chưa có kinh nghiệm như vậy nên hồi đầu năm nay, đại diện Astrobotic ước tính cơ hội hạ cánh thành công là 50-50. Nói cách khác, không có gì bất ngờ về sự thất bại của nhiệm vụ. Điều tồi tệ duy nhất là nó gần như không diễn ra theo đúng kế hoạch ngay sau khi được phóng lên vũ trụ. Điều này có nghĩa là sẽ không thể tìm ra lối ra quỹ đạo tự tâm một cách bình thường, và thậm chí còn hơn thế nữa là việc hạ cánh - những thời điểm khó khăn nhất của một sứ mệnh như vậy.

Ngày có khả năng nhất cho nỗ lực hạ cánh mềm tiếp theo trên Mặt trăng của tàu vũ trụ Mỹ là nửa cuối những năm 2020. Nhìn chung, chúng tôi lưu ý rằng những hoạt động như vậy nếu không có kinh nghiệm đáng kể là vô cùng khó khăn và thất bại không cho thấy bất kỳ vấn đề nào của ngành du hành vũ trụ Mỹ nói chung. Một vài nỗ lực đầu tiên của Liên Xô nhằm hạ cánh nhẹ nhàng các phương tiện của họ xuống Selenium cũng kết thúc bằng các vụ tai nạn và ba nhiệm vụ tương tự của Mỹ vào những năm 1960 đã thất bại (mặc dù không phải ở giai đoạn đầu như vậy). Ngày nay, nó luôn không có thất bại và lần đầu tiên hạ cánh xuống mặt trăng mềm chỉ đạt được ở Trung Quốc vào những năm 2010. Trong khi đó, tổng số quốc gia cố gắng làm điều này đã vượt quá nửa tá.


Cái tàu Peregrine này chỉ chở công cụ cũng ko lên được, trước còn nói là chở người lên mặt trăng rồi quay về đấy!
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Cái tàu Peregrine này chỉ chở công cụ cũng ko lên được, trước còn nói là chở người lên mặt trăng rồi quay về đấy!
thì trước các cụ fan mỹ gáy rồi chê bai các nước khác từ cái tàu này chứ ai cụ, giờ thất bại nhục nhã thì lại lý do, đổ thừa do bọn nó tư nhân, chứ nhà nước nasa là thành công rồi, fan mỹ đúng là tiêu chuẩn kép số 1 thế giới, kèo thơm nasa, space x (tư nhân), kèo thối thì tại nó là tư nhân vô danh (trong khi nó cộng tác với NASA, được NASA tài trợ, thắng gói thầu đạt đủ chỉ tiêu NASA đề ra, bản thân các dự án chương trình trước đây của NASA cũng toàn tư nhân chứ có nhà nước nào đâu, từ rocket đến tàu con thoi)
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Outsourcsing rẻ hơn thì việc quái gì phải tự làm làm gì cho mệt hả bác? Điện thoại iPhone nó cũng có sản xuất đâu! Cơ mà lần 1 em nghi người Mỹ "hạ cánh" ở đâu đó trên sa mạc Nevada :))
giá thành bay bằng soyuz rẻ hơn nhưng nasa lại thích bay bằng spacex dù hiện tại cũng chưa hề thay thế toàn bộ được =))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top