[Funland] Nỗ lực quay trở lại mặt trăng đầu tiên của Mỹ sau nửa thế kỷ đã thất bại

Jonhy

Xe buýt
Biển số
OF-307360
Ngày cấp bằng
11/2/14
Số km
901
Động cơ
300,958 Mã lực
Chắc các cụ Tây Nội Địa tưởng mấy thằng mẽo nó lên mặt trăng phân lô bán nền xong hết rồi cũng nên 🤣
 
Chỉnh sửa cuối:

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,686
Động cơ
113,204 Mã lực
Tuổi
40
Vì trọng lực trên MT thấp, nên nếu một tên lửa phóng đi từ MT tới chinh phục một hành tinh khác, thì tên lửa sẽ chỉ cần khối lượng nhiên liệu ít hơn (so với TĐ) nên dễ chế tạo hơn, kinh tế hơn...
Đó là nguyên nhân công bố cụ ạ.
Còn các nguyên nhân khác như tài nguyên khoáng sản, heli-3 và gần đây phát hiện ra nước cũng giúp các nước khởi động các chương trình cho riêng họ.
Vài kiến thức hạn hẹp mà em biết.
Không. Chúng ta sẽ phóng tàu ngay ngoài không gian.
Screenshot_20230331_152240.jpg

Con tàu sẽ được chế tạo ở Trái đất. Sẽ chế tạo theo kiểu module. Được phóng từng module lên ráp lại. Khi nào đủ thì khỏi hành.
Còn mặt trăng sẽ là nơi tập dượt đổ bộ. Xây trạm nghiên cứu và khai thác tài nguyên.
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
tưởng điểm báo bàn chuyện khoa học thật ;) hóa ra lại định tuyên huấn. Không phân biệt được thế nào là tin tức, thế nào là quan điểm cá nhân mà bi bô như thật vậy bạn?
vậy theo bạn những người Mỹ kia sai hay đúng ?
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
ở Việt Nam chắc cũng có người ko chịu tin Mỹ đã lên mặt trăng, hổ giấy đang giãy đạch đạch đạch thì đua làm sao với các Siêu cường Nga Tàu ;)
thế chính bản thân người Mỹ xịn cũng ko tin, thì Mỹ giả như cụ tin cũng có ý nghĩa gì đâu
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Nếu thật sự cầu thị tìm hiểu rõ ngọn ngành thì trong link mà bác bảo là vô danh họ tổng hợp lại cách lấy dữ liệu hình ảnh từ trang web của sự án Chandrayaan2 chính chủ.Đây chỉ là 1 bài kiểm chứng từ hình ảnh của Ấn độ so với vị trí điểm đáp Apollo 11/12 được công khai bởi NASA, không thể bác bỏ được từ giới moon hoax trừ khi lại có thuyết âm mưu là Ấn Độ thông đồng với NASA
bạn trích dẫn link của Ấn Độ được ko ? tôi ko hề thấy link của cơ quan hàng không ấn độ nào tuyên bố như vậy, còn ảnh thì pts khi nào ko được và cũng ko chắc đó là tàu chở người lên

đây là 2 trang web chính thức của Ấn về dự án vũ trụ và tàu Chandrayaan2 , tôi tìm đỏ mắt ko thấy 1 thông tin hình ảnh này chứng minh chụp ảnh như những trang của Mỹ bịa đặt kia


 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Mình khâm phục cụ thật, cụ quá nhẫn nại khi giải thích cho những người không chịu hiểu. Cách đây vài năm cũng có thớt liên quan đến vũ trụ và mình nhận thấy rằng tranh luận về vũ trụ trên Otofun nếu gặp người có đọc, có tìm hiểu thì không sao nhưng đa phần là không đọc, không tìm hiểu nhưng chém như đúng rồi nên mình cũng không muốn bình luận. Đọc tiêu đề thớt cứ tưởng sẽ có nhiều bài viết hay nhưng câu chuyện như trên lại lặp lại.
Như vụ lần này, khéo khi nhiều người đang chém trong thớt còn không hiểu mục tiêu, ý nghĩa của Chương trình Artemis. Ít nhất cũng phải đọc qua rồi mới bình luận chứ, Google đã tính phí đâu, đằng này toàn đưa các luận điểm về "moon hoax", chán chẳng buồn nói.
Mục tiêu của Chương trình Apollo chỉ là để đưa con người lên Mặt Trăng, chứng minh sự hiện diện, dấu chân của con người lần đầu tiên tại một vùng đất ngoài Trái Đất, còn mục tiêu của Chương trình Artemis không chỉ là đưa người quay trở lại Mặt Trăng mà còn là duy trì sự hiện diện lâu dài của con người trên Mặt Trăng, đồng thời tạo điều kiện cho các công ty tư nhân Hoa Kỳ tìm hiểu các lợi ích kinh tế trên Mặt Trăng. Chương trình cũng hướng đến đặt nền móng cho việc đưa con người đến Sao Hoả.
Mục tiêu khác nhau như thế thì đương nhiên cách thức thực hiện phải khác nhau, còn nếu bảo việc mang 1 cái điện thoại lên cũng giống như mang 1 sân bóng lên Mặt Trăng thì đúng là không cần phải tranh luận thêm làm gì!
chúng tôi đang bàn việc vì sao Mỹ thất bại lên mặt trăng hiện tại bạn ơi, tôi vẫn nhắc lại tiêu chuẩn kép của các bạn, kèo thơm thì NASA nhà nước Mỹ, kèo thối thì do nó là cty tư nhân =)) trong khi Apollo cũng do cty tư nhân dân sự Grumman sản xuất thiết kế cơ mà =))

Bạn phân biệt 2 dự án làm gì, điều quan trọng là thất bại hiện tại đúng ko ? thất bại thì nhận chứ có gì đâu mà phủ nhận, cãi cố hả các bạn rồ Mỹ, con apollo mang cả người lên được như chính Mỹ khoe, con này chỉ mang hàng hóa lên cũng ko được, nên người ta có quyền nghi ngờ, bản thân nhiều người Mỹ, có kiến thức chuyên môn họ cũng ko tin moon landing cơ mà, có phải chỉ mỗi 1 mình tôi đâu mà bạn nói như tôi 1 mình chống cả thế giới trong khi tôi dẫn chứng ra cả đống
 
Chỉnh sửa cuối:

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Nguồn Mỹ mô tả sứ mệnh của Astrobotic này cực kỳ quan trọng sau Apollo vậy mà các bạn Mỹ giả trong này lại chê bai, bảo là cty tư nhân vô danh nó tự phóng chứ liên quan gì đến NASA =))

Tàu đổ bộ lên mặt trăng đầu tiên của Mỹ kể từ khi Apollo chuẩn bị phóng vào thứ Hai
Sứ mệnh Peregrine thương mại nhằm mục đích đưa thiết bị khoa học của Nasa lên mặt trăng cùng với các vật lưu niệm và tro cốt của người tạo ra Star Trek


Biên tập viên khoa học mẫu Ian
@iansample
Thứ Sáu, ngày 5 tháng 1 năm 2024 12:18 GMT

Những công việc chuẩn bị cuối cùng đang được tiến hành tại Cape Canaveral ở Florida cho sứ mệnh quan trọng đưa tàu đổ bộ của Mỹ lên mặt trăng, một thành tích chưa từng thấy trong hơn 50 năm kể từ khi kết thúc dự án Apollo.


 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Thêm nguồn phương tây tái khẳng định đây là tàu vũ trụ của Mỹ

Tàu đổ bộ mặt trăng đầu tiên do Mỹ chế tạo kể từ thời Apollo sẽ không thể hoàn thành sứ mệnh của mình sau khi một van bị lỗi có thể gây rò rỉ nhiên liệu.

The first US-built lunar lander since the days of Apollo will not be able to complete its mission after a faulty valve likely caused a fuel leak.

 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,782
Động cơ
436,136 Mã lực
Các cụ cãi nhau hăng quá. Em nhắn F1 nhà em xem, đọc xong ní bảo những ai hiểu biết 1 chút mà tham gia thớt chắc bị ném đá hết🤣. Kiểu gì các bác cũng muốn về nhất, không chịu tranh cãi 1 cách hòa bình.
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Các cụ cãi nhau hăng quá. Em nhắn F1 nhà em xem, đọc xong ní bảo những ai hiểu biết 1 chút mà tham gia thớt chắc bị ném đá hết🤣. Kiểu gì các bác cũng muốn về nhất, không chịu tranh cãi 1 cách hòa bình.
Có ai tranh cãi nữa đâu ạ, có chủ thớt tấu hài độc thoại thôi...
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Có ai tranh cãi nữa đâu ạ, có chủ thớt tấu hài độc thoại thôi...
bạn ko thích đọc thì có thể bấm nút lượn , hoặc ra lập thớt Mỹ thành công lên mặt trăng mới nhất
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Nó bảo nhiều lúc đọc cũng ngứa tay lắm, nhưng nghĩ đến không bõ công ngồi gõ chữ cộng thêm hiệp định j bảo mật nên thôi ạ.
F1 Gen Z bây giờ theo em, sẽ biết Mỹ thất bại trên mặt trăng năm 2024, chứ cũng ko care apollo 11 đâu
 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,782
Động cơ
436,136 Mã lực
F1 Gen Z bây giờ theo em, sẽ biết Mỹ thất bại trên mặt trăng năm 2024, chứ cũng ko care apollo 11 đâu
Nếu tụi F1 zen Z tại Mỹ mà theo nghành nó sẽ phải đọc về cái Apollo đó. Nó bội thực luôn rồi, gặp ác mộng khi nghe apollo. Còn sứ mệnh Mặt trăng thì tụi nó là tuổi tôm cụ nhé. Cái bản vẽ cũng chưa đươc đọc thì nói cái gì.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
884
Động cơ
283,358 Mã lực
Thất bại của Astrobotic là đáng buồn, nhưng hy vọng nó sẽ chỉ làm cho họ cố gắng hơn ở những lần phóng sau (nếu còn tiền để phóng).

Sau chương trình khổng lồ Apollo, NASA chuyển hướng nguồn lực sang tàu con thoi, và sau đó là ISS. Đến nay là giai đoạn cuối của ISS, NASA lại hướng về mặt trăng với chương trình Artemis và CLPS.

Chương trình CLPS (tên gọi tắt của dịch vụ phóng thương mại lên mặt trăng) của NASA là một hướng đi mới rất nhiều triển vọng, trong đó NASA khuyến khích các công ty tư nhân cung cấp dịch vụ thương mại đưa các chuyến hàng lên mặt trăng với chi phí thấp.

Nhu cầu đưa hàng lên mặt trăng luôn tồn tại: các trung tâm nghiên cứu muốn đưa thiết bị khoa học lên, các cá nhân muốn đưa các vật dụng hoặc thậm chí tro cốt người lên... nhưng không có cách nào đưa lên được, vì ngoài NASA không có đơn vị nào có đủ năng lực, nhưng NASA lại không cung cấp dịch vụ này.

Với chương trình CLPS, NASA cung cấp vốn mồi cho các startup nhỏ (có năng lực kỹ thuật đã được kiểm chứng) bằng cách ký các hợp đồng dịch vụ đưa hàng của NASA lên mặt trăng. Các startup này sau khi được NASA ký hợp đồng thì có thể ký thêm các hợp đồng ngoài gom thêm hàng vào 1 lần phóng để có đủ chi phí phóng và nghiên cứu chế tạo. Astrobotic là một trong các startup này, và là đơn vị phóng chuyến đầu tiên.

Pelegrine là một lunar lander, tức là một phương tiện vận chuyển. Công dụng chủ yếu của nó là mang các lô hàng (payload) chủ yếu là các thiết bị khoa học hạ cánh mềm xuống bề mặt mặt trăng ở một địa điểm định trước. Sau đó nó sẽ mở ra để các thiết bị khoa học tự di chuyển đến các địa điểm gần đó. Pelegrine cũng đóng vai trò là một đầu mối truyền thông tin từ trái đất đến các thiết bị khoa học và ngược lại. Khi làm như vậy, các thiết bị khoa học không cần phải trang bị thiết bị truyền tin quá mạnh để truyền thẳng được về trái đất mà chỉ cần truyền và nhận từ lunar lander là đủ, và do đó giảm chi phí nghiên cứu chế tạo và phóng.

Bằng chương trình CLPS, NASA có thể tập trung nguồn lực vào các chương trình mục tiêu chính của mình, đồng thời khuyến khích khối tư nhân đầu tư vào công nghệ vũ trụ, giảm chi phí thực hiện các chương trình vũ trụ đầy tốn kém. Có thể nói đây là cách làm có lợi cho tất cả các bên. Một khi không chỉ các công ty khổng lồ như Boeing Northrop Grumman hay Lockheed Martin mà còn cả những startup nhỏ cũng tham gia đầu tư vào công nghiệp vũ trụ, Mỹ có thể duy trì được sự quan tâm đầu tư và lợi thế cạnh tranh ở ngành công nghệ mũi nhọn này. SpaceX chính là ví dụ rõ nhất cho sự thích đáng của hướng đi này, làm khoa học nhưng vẫn kiếm được tiền, thậm chí nhiều tiền.
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Nếu tụi F1 zen Z tại Mỹ mà theo nghành nó sẽ phải đọc về cái Apollo đó. Nó bội thực luôn rồi, gặp ác mộng khi nghe apollo. Còn sứ mệnh Mặt trăng thì tụi nó là tuổi tôm cụ nhé. Cái bản vẽ cũng chưa đươc đọc thì nói cái gì.
ko hiểu cụ đang nói gì
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Thất bại của Astrobotic là đáng buồn, nhưng hy vọng nó sẽ chỉ làm cho họ cố gắng hơn ở những lần phóng sau (nếu còn tiền để phóng).

Sau chương trình khổng lồ Apollo, NASA chuyển hướng nguồn lực sang tàu con thoi, và sau đó là ISS. Đến nay là giai đoạn cuối của ISS, NASA lại hướng về mặt trăng với chương trình Artemis và CLPS.

Chương trình CLPS (tên gọi tắt của dịch vụ phóng thương mại lên mặt trăng) của NASA là một hướng đi mới rất nhiều triển vọng, trong đó NASA khuyến khích các công ty tư nhân cung cấp dịch vụ thương mại đưa các chuyến hàng lên mặt trăng với chi phí thấp.

Nhu cầu đưa hàng lên mặt trăng luôn tồn tại: các trung tâm nghiên cứu muốn đưa thiết bị khoa học lên, các cá nhân muốn đưa các vật dụng hoặc thậm chí tro cốt người lên... nhưng không có cách nào đưa lên được, vì ngoài NASA không có đơn vị nào có đủ năng lực, nhưng NASA lại không cung cấp dịch vụ này.

Với chương trình CLPS, NASA cung cấp vốn mồi cho các startup nhỏ (có năng lực kỹ thuật đã được kiểm chứng) bằng cách ký các hợp đồng dịch vụ đưa hàng của NASA lên mặt trăng. Các startup này sau khi được NASA ký hợp đồng thì có thể ký thêm các hợp đồng ngoài gom thêm hàng vào 1 lần phóng để có đủ chi phí phóng và nghiên cứu chế tạo. Astrobotic là một trong các startup này, và là đơn vị phóng chuyến đầu tiên.

Pelegrine là một lunar lander, tức là một phương tiện vận chuyển. Công dụng chủ yếu của nó là mang các lô hàng (payload) chủ yếu là các thiết bị khoa học hạ cánh mềm xuống bề mặt mặt trăng ở một địa điểm định trước. Sau đó nó sẽ mở ra để các thiết bị khoa học tự di chuyển đến các địa điểm gần đó. Pelegrine cũng đóng vai trò là một đầu mối truyền thông tin từ trái đất đến các thiết bị khoa học và ngược lại. Khi làm như vậy, các thiết bị khoa học không cần phải trang bị thiết bị truyền tin quá mạnh để truyền thẳng được về trái đất mà chỉ cần truyền và nhận từ lunar lander là đủ, và do đó giảm chi phí nghiên cứu chế tạo và phóng.

Bằng chương trình CLPS, NASA có thể tập trung nguồn lực vào các chương trình mục tiêu chính của mình, đồng thời khuyến khích khối tư nhân đầu tư vào công nghệ vũ trụ, giảm chi phí thực hiện các chương trình vũ trụ đầy tốn kém. Có thể nói đây là cách làm có lợi cho tất cả các bên. Một khi không chỉ các công ty khổng lồ như Boeing Northrop Grumman hay Lockheed Martin mà còn cả những startup nhỏ cũng tham gia đầu tư vào công nghiệp vũ trụ, Mỹ có thể duy trì được sự quan tâm đầu tư và lợi thế cạnh tranh ở ngành công nghệ mũi nhọn này. SpaceX chính là ví dụ rõ nhất cho sự thích đáng của hướng đi này, làm khoa học nhưng vẫn kiếm được tiền, thậm chí nhiều tiền.
thất bại của NASA nói cho đúng
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
884
Động cơ
283,358 Mã lực
Theo cập nhật mới nhất của Astrobotic thì tàu Pelegrine sẽ được điều khiển để rơi lại trái đất và bị đốt cháy ở biển Nam Thái Bình Dương, khoảng hơn 2000km phía đông Brisbane, 1500km phía bắc Aukland, vào khoảng 4g sáng thứ sáu 19/1 giờ Hà Nội.
 

sinichit52

Xe container
Biển số
OF-101802
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
5,782
Động cơ
436,136 Mã lực
ko hiểu cụ đang nói gì
Ý của em tụi Gen Z Mỹ sẽ không quan tâm đến Apollo, hay lên mặt trăng gì đó. Còn tụi quan tâm thì nó không sổ toẹt như cụ. Giờ này nó còn đang phải nghiên cứu tài liệu của các chương trình Vũ trụ cũ. Bởi vậy nó chưa thể tiếp cận chương trình mặt trăng được.
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,129
Động cơ
68,774 Mã lực
Tuổi
124
Ý của em tụi Gen Z Mỹ sẽ không quan tâm đến Apollo, hay lên mặt trăng gì đó. Còn tụi quan tâm thì nó không sổ toẹt như cụ. Giờ này nó còn đang phải nghiên cứu tài liệu của các chương trình Vũ trụ cũ. Bởi vậy nó chưa thể tiếp cận chương trình mặt trăng được.
tụi gen z mỹ nó quan tâm đến nữ quyền, lgbtq+, màu da, fast food cụ ơi, mỹ giờ hủ bại lắm rồi, golden age của Mỹ hết rồi, các trường đh hàng đầu Mỹ giờ toàn dân da màu, châu á, chứ dân mỹ trắng giờ có mấy đâu, tỷ lệ sinh cũng giảm nữa
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top