Nhiều lắm lắm í, thế cụ vào đây là quái gì mà hỏi một câu như vậy hảỞ ta có vụ nào rụng máy bay dân sự chưa vậy các cụ.
Nhiều lắm lắm í, thế cụ vào đây là quái gì mà hỏi một câu như vậy hảỞ ta có vụ nào rụng máy bay dân sự chưa vậy các cụ.
Chiếc máy bay đang trên đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Phnom Penh. Chiếc Tupolev đang tiến gần đến đường băng sân bay Pochentong từ độ cao 2.000 mét trong trời mưa to. Vào thời điểm này, trạm điều khiển yêu cầu phi công cố gắng hạ cánh từ phía tây bởi vì gió. Tổ lái sau đó mất liên lạc với trạm điều khiển. Ba phút sau, chiếc máy bay va chạm với cây cối ở tầm thấp làm hư cánh trái. Chiếc máy bay trượt dài 180 mét vào một ruộng lúa khô nước trước khi nổ tung. Sau vụ việc, lỗi phi công được xác định là nguyên nhân của vụ tai nạn; phi công tiếp tục hạ độ cao từ 2.000 mét xuống 30 mét cho dù không nhìn thấy đường băng, mặc kệ lời yêu cầu quay lại của người phụ lái và kỹ sư chuyến bay. Khi máy bay đâm vào cây, người phi công cuối cùng mới nhận ra rằng đuờng băng không nằm trong tầm nhìn và cố gắng hủy bỏ hạ cánh; người kỹ sư dùng toàn lực động cơ nhưng chiếc máy bay không thể điều khiển và xoay trái; động cơ bên phải ngừng hoạt động nên không thể nào nhấc máy bay lên được.
Thủ đô Phnom Penh nằm ở ngã tư của 4 con sông lớn: Mê Kông thượng, Mê kông hạ, Tonle Sap, Tonle Basac nên tại đây thường xuyên bị nhiễu loạn trong khí quyển. Một cơn mưa giông bình thường thì vẫn có thể nguy hiểm hơn ở Phnom Penh. Có lần đến đây bằng ẢRT-72 máy bay gặp một cơn mưa giông pe pé nhưng máy bay cứ liêu tục tơi vào những ổ gà không khí sâu 5-20 mét. Tất nhiên mặt hành khách xanh lè không còn một giọt máu
Có thể vì thế tai nạn máy bay thường xuyên xảy ra ở Phnom penh
Tiếng nổ của máy bay được những người dân nghe thất trong phạm vi 2 km.
"Tôi đang ngồi chơi, và tôi nghe những âm thanh của máy bay, và sau đó tiếng nổ lớn, Bùm. , một cậu bé 12 tuổi tên Roeun Phirum kể như thế Chỉ có phần đuôi của máy bay và một phần của thân máy bay vẫn còn nguyên vẹn.
Những người thân đang chờ ở Pô chen tông vội vã chạy đến hiện trường.
Họ nhìn thấy đám cháy và các xác chết vung vãi khắp nơi
Một người đàn ông Campuchia bới đám đổ nát và khóc, nói: "Anh tôi Anh tôi đng ở đâu!"
Khoảng hơn 100 người dân đia phương tranh nhau hôi của. Họ lấy cả hộp đen và đòi tiền chuộc
Lãnh đạo Campuchia, ông Hun Sen cho biết những người chết bao gồm 22 người Đài Loan, 21 người Nam Triều Tiên, tám của Trung Quốc, bốn người Campuchia, hai người Việt Nam, một Nhật Bản, một Úc và một là người châu Âu nhưng nước nào thì chưa rõ
..............................................
Một người (chắc dân VN) nhận ra xác người thân
Những hình ảnh do AP chụp tai nạn của chiếc máy bay VN-A 120 tại Phnom Penh
Xác người vung vãi
Những hình ảnh do AP chụp tai nạn của chiếc máy bay VN-A 120 tại Phnom Penh
Nỗi đau của người thân
Nỗi đau của người thân
Nhà cháu mất ông chú ruột đi chuyến bay này ,ts công tác tại vụ đại học .Tai nạn Tu-134 của Vietnam Airlines tại Bangkok
Ngày 9 tháng 9 năm 1988: Một chiếc Tupolev Tu-134 mang số hiệu VN-102 xuất phát từ Hà Nội với 81 hành khách rơi trong lúc đang tiến gần đến Bangkok. 76 người thiệt mạng. Chiếc máy bay bị phá hủy hoàn toàn, bị cắt đứt thành ba đoạn. Rõ ràng là chiếc máy bay đi vào vùng bão và bị sét đánh. Chiếc máy bay nổ sau khi rơi xuống một cánh đồng cách Sân bay quốc tế Bangkok 6 km.
Nguyên nhân thì theo lời viên phi công là do sét đánh trúng máy bay
Một bài báo nước ngoài viết về vụ này. Thông tin từ phía VN hầu như không có gì. Thời đó thông tin bị bưng bít lắm. Chính phủ cho dân biết cái gì thì chỉ biết cái đó thôi chứ ko có vụ bội thực thông tin như ngày nay
Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 1139x541.
VIP trên chuyến bay này
Theo trang web Bộ Y Tế:
"Ngày 9 tháng 9 năm 1988, Bộ trưởng Đặng Hồi Xuân cùng Bác sĩ Nguyễn Văn Đồng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế lên đường đi dự phiên họp Hội đồng tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương. Khỏang 10 giờ 30, máy bay (Loại TU 134) còn cách sân bay Bangkok khoảng 10 phút bay thì bị mất độ cao và đâm xuống đất. Toàn bộ hành khách cùng phi hành đoàn đã tử nạn Cán bộ ngành y tế trong chuyến bay này có 7 người. Văn Phòng bàng hòang và vô cùng đau xót khi nhận được tin này và hôm sau đã cử Bác sĩ Dương Huy Liệu, cùng một bác sĩ pháp y sang Bangkokđể nhận dạng và đem di hài Bộ trưởng cùng Bác sĩ Nguyễn Văn Đồng về Việt Nam. Lễ tang Bộ trưởng được tổ chức tại Hội trường Nguyễn Cảnh Chân và an táng tại Nghĩa trang Mai Dịch. Đã thành thông lệ, cứ sắp đến Tết Nguyên đán hằng năm, Văn phòng đều tổ chức và tháp tùng Bộ trưởng và các đồng chí Thứ trưởng đến thắp hương tưởng nhớ các đồng chí lãnh đạo Bộ tiền nhiệm tại nhà riêng và tại Nghĩa trang Mai Dịch.
Ngoài ra còn có đại sứ Ấn Độ và bí thư thứ 2 của Đại sứ quán Nhật tại Việt Nam cùng nhiều quan chức ngoại giao hai nước trên cũng tử nạn trong số 75 người chết
Hình ảnh vụ này không nhiều
Chiếc máy bay A-102 lâm nạn ở BKK
Đại sứ VN tại Thái Lan đến bệnh viện thăm viên phi công sống sót.
Số người chết và sống sót trong tai nạn này khác nhau tùy nguồn tin. Số ngưồi chết là 75, 76 hoặc 78 trong tổng số 79,81 hoặc 90 người trên máy bay. Va mỗ tin là có tổng cộng 6 người may mắn sống sót (75/81) trong đó có 1 phi công, 1 nữ tiếp viên và 1 hành khách (Cao Trần Quyết Thắng - cán bộ Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước).
Không có khóa nào là 1 tháng cụ nhé. CỤ nhầm rồi. E K41 đâye đi tàu bay liên tục như đi chợ đc hơn 10 năm rồi , dính 3 phát . 1 Phát xuống 0 mở đc càng , phải ngóc lên bổ nhào . 1 Phát lên đc 1 2 phút thì ngỏm toàn bộ điện , đến loa cũng 0 ọ ẹ đc , lẳng lặng hạ cánh ngay lập tức . 1 Phát bay 3 vòng trên NB 0 đáp được vì trời mù , quay lại Đà nẵng tiếp xăng rồi lại lộn lại hạ cánh NB . Nói chung e thấy tàu bay của VNA mới và an toàn nhất trong đám hổ lốn e đã đi ợ . Nhưng có điểm phê bình là tâm lý mấy em tiếp viên VNA kém quá , tàu bay nó tụt 1 phát mà đã thấy các e hét toáng lên , riêng quả ngỏm điện thì thấy các e ấy còn sợ hơn mình , hehe .
mà theo thông tin mới nhất e đc bit thì tiếp viên khóa K55 chỉ được đào tạo có nhõn 1 tháng là đã bị lùa vịt lên bay thực tập rồi , quả này thì e hãi còn hơn tàu bay , hic hic
Hôm nay mò được thớt này của cụ thì đúng lúc cụ đào mộ. Cảm ơn cụ vì những thông tin bổ ích!Lôi thớt này lên. Khả năng tàu bay của Mã cho vào thớt này cũng hạp
Em đi cóp nhặt về thôi. Đây là bài về vụ tai nạn máy bay AN24 rời ở Lâm Đồng, của tác giả Kamelot bên ttvn.
Sau khi up topic về Chuỵên khó tin ở Đà Lạt, có mấy người bạn nhắn tin cho mình, đại khái dự đoán do mình cũng “yếu bóng vía”, nên dẫn đến có ảo giác như thế.
Vụ ảo giác thì cũng khó nói, vì chuyện mình thỉnh thoảng “ở nhà một mình” vẫn nghe tiếng ai gọi tên mình, tiếng chân đi lên cầu thang, tiếng mở cửa, tiếng thu dọn đồ đạc… nhưng chỉ diễn ra trong vài giây, tóm lại là ảo giác thật vì có khi chỉ là tiếng ai vọng từ xa, tiếng gió thổi hay mèo nghịch đồ đạc gì đó… còn nghe một chuỗi âm thanh liên tụcgần 30 phút như ở Đà Lạt thì chưa có bao giờ,
Còn “yếu bóng vía” thì lại càng không phải. Xem lại mấy tấm ảnh cũ ngày xưa khi đi tìm chiếc máy bay AN-24 bị rơi thì hồi đó tới giờ mình vẫn còn gan với vụ người chết.
Tóm tắt là thế này: năm 1987, một chiếc máy bay quân sự AN-24 (số hịêu bao nhiêu quên rồi) chở trên đó mấy chục quân nhân và gia đình từ sân bay Gia Lâm - Hà Nội bay vào sân bay Liên Khương ( Lâm Đồng) rồi bay xuống Tân Sơn Nhất, khi rời khỏi Liên Khương vài chục phút thì đột nhiên mất liên lạc. Sau đó thì hoàn toàn không có tung tích. Bộ Quốc Phòng đã cử một chiếc trực thăng Mi bay theo tuyến bay của chiếc AN-24 này để tìm kiếm nếu máy bay bị rơi thì sau nhiều ngày tìm kiếm vẫn không có tin tức gì, thậm chí lúc đó còn có dư luận nghi ngờ rằng chiếc máy bay đã chở toàn bộ mọi người bay “vượt biên” sang Thái Lan không chừng.
Mãi ba tháng sau, một người dân tộc K’ Ho ở Bảo Lộc ( Lâm Đồng) trong khi đi rừng đến một vùng rừng núi hoang vắng đã trông thấy xác một chiếc máy bay rơi, liền về báo tin. Bộ Quốc Phòng cùng BCHQS của Lâm Đồng phối hợp vào đến nơi và xác định đấy chính là chiếc AN-24 bị mất tích, thực chất đã bị rơi và toàn bộ mọi nguời trên máy bay đều tử nạn. Nguyên nhân tai nạn được kết luận do trời sương mù dày đặc, nên trong khi hạ thấp độ cao để chuẩn bị xuống vùng đồng bằng, chiếc máy bay đã đâm vào một vách núi ( quái, k0 hiểu mấy cái đồng hồ đo độ cao trên máy bay để làm gì??? Hay nó chỉ đo…mực nước biển?)
Sau khi quân đội dọn dẹp sạch sẽ khu vực quanh máy bay, một vài người đi rừng đã tìm đến chỗ máy bay rơi để hy vọng kiếm chác chút đỉnh từ những mảnh vụn hợp kim máy bay thì phát hiện vẫn còn khá nhiều hài cốt của những người tử nạn bị bỏ lại vương vãi quanh nơi chiếc máy bay rơi.
Một lần đi Đà Lạt năm 1991, mình và 1 người bạn dừng lại ở Bảo Lộc, tình cờ làm quen với một thợ săn đi săn Phượng hoàng đất để bán cho những người thuộc da thú. Sau đó anh ta kể cho nghe chuyện quanh chiếc AN-24, mình và người bạn đã quyết định tìm hiểu việc này
Tổng cộng mình đã hai lần lặn lội tìm vào nơi chiếc AN-24 rơi, một lần thực địa và về báo cáo để quyết địnhcó thực hiện vụ này hay không, lần sau vào mang bằng chứng là… những bộ xương người về Sài Gòn. Cả hai lần anh chàng thợ săn đều trở thành người dẫn đường.
Đi rừng Bảo Lộc là con đường kinh khủng nhất mình từng đi so với rừng núi ở Tây Nguyên hay ở Lộc Ninh, Long Khánh… vì đồi núi chập chùng như bát úp, mà k0 có đường, chỉ đi theo lối do thợ săn đi. Xuống dốc thì phải bám chặt dây rừng, câybụi để khỏi tuột thẳng xuống, lên dốc thì gập người bám rễ cây mà bò lên từng bước một, mệt đứt hơi nhìn lên dốc chỉ thấy chập chùng cây cối k0 biết khi nào mới hết 1 con dốc. Lên đến đỉnh dốc thở thì không phải thở bằng cả mũi và miệng mà hầu như thở bằng cả “cửu khiếu”. Mệt đến mức mình nghĩ có cho vàng để đi trở lại lần 3 cũng xin kiếu, đi 2 lần là quá đủ rồi.
Để đề phòng thú dữ, cũng như đụng đầu những nhóm lâm tặc hung dữ, hay dân khai thác đá quý có khả năng thành cướp đường… thì phải mang theo vũ khí. Mình mang một khẩu M-16 còn anh Đồng – người dẫn đường mang 1 khẩu CKC. (Hồi xưa việc quản lý vũ khí không nghiêm ngặt như bây giờ, vùng săn thú cũng nhiều nơi nên mình hay đi săn, sử dụng cũng đủ loại súng ống cho tới khi "giã từ vũ khí").
Đêm hôm đó ngủ giữa rừng, sau khi chặt và trải lớp lá cau rừng làm chỗ ngủ, nằm xuống một lúc quay mình qua thì nhìn thấy…một con rắn. Con rắn màu nâu, to bằng 2 ngón tay đang cách mình chỉ đúng 1m. Mình kêu “Rắn! Rắn!” rồi chồm dậy lấy khẩu M-16, mở chốt an toàn và lên đạn, chĩa vào con rắn để bắn thì anh Đồng la lớn” Đừng bắn!” nói rồi anh quăng con dao tới trúng ngay con rắn khiến nó bị thương văng xuống đất, anh nhặt dao bồi một nhát nữa nó đứt làm đôi, chết tốt. ( nguyên nhân anh kêu đừng bắn là …tiếc đạn )Thì ra đêm rừng Bảo Lộc lạnh xuống 18 -19 độ C, con rắn thấy có hơi ấm từ đống lửa nên mò tới. Nếu không để ý nó lại gần nữa mình quờ tay trúng là nó cạp liền. Hồi đó chưa biết đó là rắn gì, sau này mới biết loại rắn màu nâu đó là Chàm Quạp Lửa, con này nọc độc gấp 4-5 lần rắn Hổ mang, nói chung ở giữa rừng như vậy mà bị rắn độc cắn (loại nào cũng vậy) thì giờ k0 còn ngồi đây mà post hình
.
Chuyến đi k0 bị buộc phải dùng tới súng và hai khẩu súng làm tốn thêm khá nhiều sức khi leo dốc, nhưng cầm vũ khí theo bên người, đặc biệt là khi ngủ giữa rừng sâu dù sao cũng yên tâm hơn.
Sau khi mình mang một số hài cốt về SG, vụ việc bắt đầu đưa lên truyền thông và trở thành căng thẳng giữa Bộ Quốc Phòng và cơ quan chủ quản của mình. Cuối cùng Bộ Quốc phòng đã phải cử một đoàn công tác đến cơ quan mình nhận số hài cốt mình mang về, cử một đoàn khác đến Bảo Lộc để giải quyết sự việc, dọn dẹp sạch sẽ khu vực máy bay rơi, mang những hài cốt còn sót lại ra mai táng ở nghĩa trang liệt sĩ và làm bia tưởng niệm ( kế hoạch thông báo là vậy chứ mình cũng chưa có dịp để thấy cái bia đó ở đâu). Tóm lại vụ nếu ghi lại đầy đủ phải cả trăm trang là ít
Phim cũ nên mốc và bụi khá nhiều
1. Phiến đá cao hơn 10m này là nơi chiếc máy bay đâm vào. Nửa phần đuôi bị gãy bắn văng lên phía trên. Phần đầug rơi xuống vực sâu dưới tảng đá và văng tung tóe ra hai bên. Không một ai có thể sống sót sau cú đâm này
2. Đống xương người bọn mình thu gom lại bên cạnh một động cơ phản lực chiếc AN-24. Lúc đi tìm nhặt hài cốt chẳng thấy sợ hay ghê gì, kể cả đêm ngủ bên cạnh hay buộc chặt vào xe máy mang về thành phố, lúc đó chỉ nghĩ là mình sẽ mang hài cốt những người chết được về gần với con người, được hương khói chứ không phải nằm trong rừng sâu lạnh lẽo nữa.
3. Mình chụp lưu niệm ngồi bên cạnh đống xương. Sau đó đống xương này được đậy điệm lại để sau này quân đội vào mang họ về nghĩa trang liệt sĩ
4. Đây là một phần trong số các hài cốt mình sẽ mang về thành phố, chủ yếu là xương sọ, xương hàm, xương cột sống... tức là những phần xương dễ dàng chứng minh được là xương người chứ không phải xương thú rừng. Ngoài ra còn có một số CMND, thẻ quân nhân. Điều đặc biệt là sau khi xem các giấy tờ này ( phần lớn còn đọc được), bọn mình phát hiện nhiều giấy tờ không có tên trong danh sách các nạn nhân thiệt mạng. Việc này có thể đặt ra nghi vấn: Phải chăng chiếc máy bay AN-24 rơi vì nó đã chở quá tải, khi xuống sân bay Liên Khương nó đã chở thêm người, những người lên máy bay ở sân bay Liên Khương dĩ nhiên không có trong danh sách cất cánh ở Gia Lâm. Tuy nhiên đây chỉ là nghi vấn, hoàn toàn có thể tìm hiểu bằng cách điều tra về nhân thân những nạn nhân ngoài danh sách. Tuy nhiên đây không phải là mục đích của bọn mình.
5. Theo hình mũi tên đỏ là cánh rừng đã bị phạt ngang cành là do cánh của chiếc máy bay AN-24 sà xuống trước khi đâm vào vách đá. Thật xui xẻo, đây là mỏm đá cao cuối cùng của vùng đồi núi, nếu chiếc máy bay chỉ bay cao thêm độ 10m thôi, nó đã thoát nạn vì sau đó là cả một khoảng không phía dưới của vùng Madagui và Đạh Tẻ. Cũng có thể máy bay gặp nạn và phi công đã hạ cánh cho bay sạt theo rừng hy vọng các rừng cây ma sát sẽ cản và giảm tốc độ máy bay, nhưng phần cuối của hành trình chính là... vách đá. Trong ô chữ nhật phiá xa là một bản làng của người K'Ho, tuy có thể nhìn thấy được bằng mắt thường nhưng đến đó phải đi bộ mất...ba ngày ba đêm
6. Đốt lửa chuẩn bị nấu thức ăn tối giữa rừng, lớp lá cau rừng mình ngồi cũng là chỗ nằm và "diện kiến" bạn rắn trong đêm. Ở đây mình cũng lần đầu được ăn rau môn thục. Trước giờ nghe tên thây hay lắm nhưng ăn rồi mói biết nó tanh và nhớt kinh khủng ( nhưng không ăn thì giữa rừng có gì mà ăn?)
7. Kiểm tra lại súng đạn trước khi lên đường
8. Ngồi nghỉ mệt bên những gốc cây cháy dở. Trước đây chỗ này là rừng nhưng các lâm tặc đã khai thác tan hoang thành bãi đất trống
9. Uống nốt chỗ nước cuối cùng. Đi rừng là mang theo bi đông nhôm hoặc sắt tráng men, để hết thì xuống suối lấy nước rồi đặt lên đống lửa đun sôi chứ không ai có sức mà mang bình nước 4-5 lít theo cả. Nếu mang theo bi đông nhựa có nghĩa là dễ phải uống nước lã và nguy cơ bị sốt rét rừng là ngay nhãn tiền
10. Chụp ảnh lưu niệm với anh Đồng - người dẫn đường. Tháng trước ghé Bảo Lộc hỏi thăm đường đến nhà anh thì mới biết anh đã chết năm ngoái vì đau gan, bỏ lại người vợ và đứa con 15 tuổi
11. Hình này không liên quan đến vụ máy bay, vì chụp nó năm 1992 ở nghĩa trang Trường Sơn ở Quảng Trị khi lên đây săn chồn với anh Thanh ở MTTQ Tỉnh Quảng Trị. Đi trong đêm ở quanh nghĩa trang nơi chôn cất hơn 10.000 mộ liệt sĩ trong tổng số hơn 60.000 liệt sĩ đã hy sinh ở Trường Sơn thời chống Mỹ mà chẳng thấy sợ gì cả.Mình cũng đã ngủ lại ở Cổ thành Quảng Trị, nơi có rất nhiều người chết trong chiến dịch Mùa hè đỏ lửa 1972 mà nhiều người ở đây nói vẫn gặp hồn ma nhưng chẳng thấy gì cả.
12. Nhân xem phim Rừng đen nên post luôn mấy ảnh chụp về "lâm tặc" gặp ở Bảo Lộc trong chuyến đi tìm chiếc máy bay AN-24. Đây là một hầm than giữa rừng, các lâm tặc đốn cây xong đợi khô bỏ vào hầm thành than, sau đó mang than về
13. Hai lâm tặc đang đẩy gỗ lên xe thồ. Cũng giống như than, họ hạ cây và xẻ gỗ luôn trong rừng
14. Hai lâm tặc khác đang đẩy xe gỗ lên dốc. Nói chung đây là những lâm tặc "hiền", vì nghèo nên phải đi kiếm sống qua ngày, họ vất vả suốt ngày cũng chỉ đủ kiếm tiền mua gạo nuôi gia đình, không thể giàu hay giàu sụ như những "lâm tặc" đại gia kiểu như Đoàn Nguyên Đức ở Hoàng Anh Gia Lai. Nói chung mình chưa đụng phải lâm tặc thứ dữ lần nào...
http://vn.360plus.yahoo.com/gfv304/article?mid=91
Em đi cóp nhặt về thôi. Đây là bài về vụ tai nạn máy bay AN24 rời ở Lâm Đồng, của tác giả Kamelot bên ttvn.
Sau khi up topic về Chuỵên khó tin ở Đà Lạt, có mấy người bạn nhắn tin cho mình, đại khái dự đoán do mình cũng “yếu bóng vía”, nên dẫn đến có ảo giác như thế.
Vụ ảo giác thì cũng khó nói, vì chuyện mình thỉnh thoảng “ở nhà một mình” vẫn nghe tiếng ai gọi tên mình, tiếng chân đi lên cầu thang, tiếng mở cửa, tiếng thu dọn đồ đạc… nhưng chỉ diễn ra trong vài giây, tóm lại là ảo giác thật vì có khi chỉ là tiếng ai vọng từ xa, tiếng gió thổi hay mèo nghịch đồ đạc gì đó… còn nghe một chuỗi âm thanh liên tụcgần 30 phút như ở Đà Lạt thì chưa có bao giờ,
Còn “yếu bóng vía” thì lại càng không phải. Xem lại mấy tấm ảnh cũ ngày xưa khi đi tìm chiếc máy bay AN-24 bị rơi thì hồi đó tới giờ mình vẫn còn gan với vụ người chết.
Tóm tắt là thế này: năm 1987, một chiếc máy bay quân sự AN-24 (số hịêu bao nhiêu quên rồi) chở trên đó mấy chục quân nhân và gia đình từ sân bay Gia Lâm - Hà Nội bay vào sân bay Liên Khương ( Lâm Đồng) rồi bay xuống Tân Sơn Nhất, khi rời khỏi Liên Khương vài chục phút thì đột nhiên mất liên lạc. Sau đó thì hoàn toàn không có tung tích. Bộ Quốc Phòng đã cử một chiếc trực thăng Mi bay theo tuyến bay của chiếc AN-24 này để tìm kiếm nếu máy bay bị rơi thì sau nhiều ngày tìm kiếm vẫn không có tin tức gì, thậm chí lúc đó còn có dư luận nghi ngờ rằng chiếc máy bay đã chở toàn bộ mọi người bay “vượt biên” sang Thái Lan không chừng.
Mãi ba tháng sau, một người dân tộc K’ Ho ở Bảo Lộc ( Lâm Đồng) trong khi đi rừng đến một vùng rừng núi hoang vắng đã trông thấy xác một chiếc máy bay rơi, liền về báo tin. Bộ Quốc Phòng cùng BCHQS của Lâm Đồng phối hợp vào đến nơi và xác định đấy chính là chiếc AN-24 bị mất tích, thực chất đã bị rơi và toàn bộ mọi nguời trên máy bay đều tử nạn. Nguyên nhân tai nạn được kết luận do trời sương mù dày đặc, nên trong khi hạ thấp độ cao để chuẩn bị xuống vùng đồng bằng, chiếc máy bay đã đâm vào một vách núi ( quái, k0 hiểu mấy cái đồng hồ đo độ cao trên máy bay để làm gì??? Hay nó chỉ đo…mực nước biển?)
Sau khi quân đội dọn dẹp sạch sẽ khu vực quanh máy bay, một vài người đi rừng đã tìm đến chỗ máy bay rơi để hy vọng kiếm chác chút đỉnh từ những mảnh vụn hợp kim máy bay thì phát hiện vẫn còn khá nhiều hài cốt của những người tử nạn bị bỏ lại vương vãi quanh nơi chiếc máy bay rơi.
Một lần đi Đà Lạt năm 1991, mình và 1 người bạn dừng lại ở Bảo Lộc, tình cờ làm quen với một thợ săn đi săn Phượng hoàng đất để bán cho những người thuộc da thú. Sau đó anh ta kể cho nghe chuyện quanh chiếc AN-24, mình và người bạn đã quyết định tìm hiểu việc này
Tổng cộng mình đã hai lần lặn lội tìm vào nơi chiếc AN-24 rơi, một lần thực địa và về báo cáo để quyết địnhcó thực hiện vụ này hay không, lần sau vào mang bằng chứng là… những bộ xương người về Sài Gòn. Cả hai lần anh chàng thợ săn đều trở thành người dẫn đường.
Đi rừng Bảo Lộc là con đường kinh khủng nhất mình từng đi so với rừng núi ở Tây Nguyên hay ở Lộc Ninh, Long Khánh… vì đồi núi chập chùng như bát úp, mà k0 có đường, chỉ đi theo lối do thợ săn đi. Xuống dốc thì phải bám chặt dây rừng, câybụi để khỏi tuột thẳng xuống, lên dốc thì gập người bám rễ cây mà bò lên từng bước một, mệt đứt hơi nhìn lên dốc chỉ thấy chập chùng cây cối k0 biết khi nào mới hết 1 con dốc. Lên đến đỉnh dốc thở thì không phải thở bằng cả mũi và miệng mà hầu như thở bằng cả “cửu khiếu”. Mệt đến mức mình nghĩ có cho vàng để đi trở lại lần 3 cũng xin kiếu, đi 2 lần là quá đủ rồi.
Để đề phòng thú dữ, cũng như đụng đầu những nhóm lâm tặc hung dữ, hay dân khai thác đá quý có khả năng thành cướp đường… thì phải mang theo vũ khí. Mình mang một khẩu M-16 còn anh Đồng – người dẫn đường mang 1 khẩu CKC. (Hồi xưa việc quản lý vũ khí không nghiêm ngặt như bây giờ, vùng săn thú cũng nhiều nơi nên mình hay đi săn, sử dụng cũng đủ loại súng ống cho tới khi "giã từ vũ khí").
Đêm hôm đó ngủ giữa rừng, sau khi chặt và trải lớp lá cau rừng làm chỗ ngủ, nằm xuống một lúc quay mình qua thì nhìn thấy…một con rắn. Con rắn màu nâu, to bằng 2 ngón tay đang cách mình chỉ đúng 1m. Mình kêu “Rắn! Rắn!” rồi chồm dậy lấy khẩu M-16, mở chốt an toàn và lên đạn, chĩa vào con rắn để bắn thì anh Đồng la lớn” Đừng bắn!” nói rồi anh quăng con dao tới trúng ngay con rắn khiến nó bị thương văng xuống đất, anh nhặt dao bồi một nhát nữa nó đứt làm đôi, chết tốt. ( nguyên nhân anh kêu đừng bắn là …tiếc đạn )Thì ra đêm rừng Bảo Lộc lạnh xuống 18 -19 độ C, con rắn thấy có hơi ấm từ đống lửa nên mò tới. Nếu không để ý nó lại gần nữa mình quờ tay trúng là nó cạp liền. Hồi đó chưa biết đó là rắn gì, sau này mới biết loại rắn màu nâu đó là Chàm Quạp Lửa, con này nọc độc gấp 4-5 lần rắn Hổ mang, nói chung ở giữa rừng như vậy mà bị rắn độc cắn (loại nào cũng vậy) thì giờ k0 còn ngồi đây mà post hình
.
Chuyến đi k0 bị buộc phải dùng tới súng và hai khẩu súng làm tốn thêm khá nhiều sức khi leo dốc, nhưng cầm vũ khí theo bên người, đặc biệt là khi ngủ giữa rừng sâu dù sao cũng yên tâm hơn.
Sau khi mình mang một số hài cốt về SG, vụ việc bắt đầu đưa lên truyền thông và trở thành căng thẳng giữa Bộ Quốc Phòng và cơ quan chủ quản của mình. Cuối cùng Bộ Quốc phòng đã phải cử một đoàn công tác đến cơ quan mình nhận số hài cốt mình mang về, cử một đoàn khác đến Bảo Lộc để giải quyết sự việc, dọn dẹp sạch sẽ khu vực máy bay rơi, mang những hài cốt còn sót lại ra mai táng ở nghĩa trang liệt sĩ và làm bia tưởng niệm ( kế hoạch thông báo là vậy chứ mình cũng chưa có dịp để thấy cái bia đó ở đâu). Tóm lại vụ nếu ghi lại đầy đủ phải cả trăm trang là ít
Phim cũ nên mốc và bụi khá nhiều
1. Phiến đá cao hơn 10m này là nơi chiếc máy bay đâm vào. Nửa phần đuôi bị gãy bắn văng lên phía trên. Phần đầug rơi xuống vực sâu dưới tảng đá và văng tung tóe ra hai bên. Không một ai có thể sống sót sau cú đâm này
2. Đống xương người bọn mình thu gom lại bên cạnh một động cơ phản lực chiếc AN-24. Lúc đi tìm nhặt hài cốt chẳng thấy sợ hay ghê gì, kể cả đêm ngủ bên cạnh hay buộc chặt vào xe máy mang về thành phố, lúc đó chỉ nghĩ là mình sẽ mang hài cốt những người chết được về gần với con người, được hương khói chứ không phải nằm trong rừng sâu lạnh lẽo nữa.
3. Mình chụp lưu niệm ngồi bên cạnh đống xương. Sau đó đống xương này được đậy điệm lại để sau này quân đội vào mang họ về nghĩa trang liệt sĩ
4. Đây là một phần trong số các hài cốt mình sẽ mang về thành phố, chủ yếu là xương sọ, xương hàm, xương cột sống... tức là những phần xương dễ dàng chứng minh được là xương người chứ không phải xương thú rừng. Ngoài ra còn có một số CMND, thẻ quân nhân. Điều đặc biệt là sau khi xem các giấy tờ này ( phần lớn còn đọc được), bọn mình phát hiện nhiều giấy tờ không có tên trong danh sách các nạn nhân thiệt mạng. Việc này có thể đặt ra nghi vấn: Phải chăng chiếc máy bay AN-24 rơi vì nó đã chở quá tải, khi xuống sân bay Liên Khương nó đã chở thêm người, những người lên máy bay ở sân bay Liên Khương dĩ nhiên không có trong danh sách cất cánh ở Gia Lâm. Tuy nhiên đây chỉ là nghi vấn, hoàn toàn có thể tìm hiểu bằng cách điều tra về nhân thân những nạn nhân ngoài danh sách. Tuy nhiên đây không phải là mục đích của bọn mình.
5. Theo hình mũi tên đỏ là cánh rừng đã bị phạt ngang cành là do cánh của chiếc máy bay AN-24 sà xuống trước khi đâm vào vách đá. Thật xui xẻo, đây là mỏm đá cao cuối cùng của vùng đồi núi, nếu chiếc máy bay chỉ bay cao thêm độ 10m thôi, nó đã thoát nạn vì sau đó là cả một khoảng không phía dưới của vùng Madagui và Đạh Tẻ. Cũng có thể máy bay gặp nạn và phi công đã hạ cánh cho bay sạt theo rừng hy vọng các rừng cây ma sát sẽ cản và giảm tốc độ máy bay, nhưng phần cuối của hành trình chính là... vách đá. Trong ô chữ nhật phiá xa là một bản làng của người K'Ho, tuy có thể nhìn thấy được bằng mắt thường nhưng đến đó phải đi bộ mất...ba ngày ba đêm
6. Đốt lửa chuẩn bị nấu thức ăn tối giữa rừng, lớp lá cau rừng mình ngồi cũng là chỗ nằm và "diện kiến" bạn rắn trong đêm. Ở đây mình cũng lần đầu được ăn rau môn thục. Trước giờ nghe tên thây hay lắm nhưng ăn rồi mói biết nó tanh và nhớt kinh khủng ( nhưng không ăn thì giữa rừng có gì mà ăn?)
7. Kiểm tra lại súng đạn trước khi lên đường
8. Ngồi nghỉ mệt bên những gốc cây cháy dở. Trước đây chỗ này là rừng nhưng các lâm tặc đã khai thác tan hoang thành bãi đất trống
9. Uống nốt chỗ nước cuối cùng. Đi rừng là mang theo bi đông nhôm hoặc sắt tráng men, để hết thì xuống suối lấy nước rồi đặt lên đống lửa đun sôi chứ không ai có sức mà mang bình nước 4-5 lít theo cả. Nếu mang theo bi đông nhựa có nghĩa là dễ phải uống nước lã và nguy cơ bị sốt rét rừng là ngay nhãn tiền
10. Chụp ảnh lưu niệm với anh Đồng - người dẫn đường. Tháng trước ghé Bảo Lộc hỏi thăm đường đến nhà anh thì mới biết anh đã chết năm ngoái vì đau gan, bỏ lại người vợ và đứa con 15 tuổi
11. Hình này không liên quan đến vụ máy bay, vì chụp nó năm 1992 ở nghĩa trang Trường Sơn ở Quảng Trị khi lên đây săn chồn với anh Thanh ở MTTQ Tỉnh Quảng Trị. Đi trong đêm ở quanh nghĩa trang nơi chôn cất hơn 10.000 mộ liệt sĩ trong tổng số hơn 60.000 liệt sĩ đã hy sinh ở Trường Sơn thời chống Mỹ mà chẳng thấy sợ gì cả.Mình cũng đã ngủ lại ở Cổ thành Quảng Trị, nơi có rất nhiều người chết trong chiến dịch Mùa hè đỏ lửa 1972 mà nhiều người ở đây nói vẫn gặp hồn ma nhưng chẳng thấy gì cả.
12. Nhân xem phim Rừng đen nên post luôn mấy ảnh chụp về "lâm tặc" gặp ở Bảo Lộc trong chuyến đi tìm chiếc máy bay AN-24. Đây là một hầm than giữa rừng, các lâm tặc đốn cây xong đợi khô bỏ vào hầm thành than, sau đó mang than về
13. Hai lâm tặc đang đẩy gỗ lên xe thồ. Cũng giống như than, họ hạ cây và xẻ gỗ luôn trong rừng
14. Hai lâm tặc khác đang đẩy xe gỗ lên dốc. Nói chung đây là những lâm tặc "hiền", vì nghèo nên phải đi kiếm sống qua ngày, họ vất vả suốt ngày cũng chỉ đủ kiếm tiền mua gạo nuôi gia đình, không thể giàu hay giàu sụ như những "lâm tặc" đại gia kiểu như Đoàn Nguyên Đức ở Hoàng Anh Gia Lai. Nói chung mình chưa đụng phải lâm tặc thứ dữ lần nào...
http://vn.360plus.yahoo.com/gfv304/article?mid=91
Em đi cóp nhặt về thôi. Đây là bài về vụ tai nạn máy bay AN24 rời ở Lâm Đồng, của tác giả Kamelot bên ttvn.
Sau khi up topic về Chuỵên khó tin ở Đà Lạt, có mấy người bạn nhắn tin cho mình, đại khái dự đoán do mình cũng “yếu bóng vía”, nên dẫn đến có ảo giác như thế.
Vụ ảo giác thì cũng khó nói, vì chuyện mình thỉnh thoảng “ở nhà một mình” vẫn nghe tiếng ai gọi tên mình, tiếng chân đi lên cầu thang, tiếng mở cửa, tiếng thu dọn đồ đạc… nhưng chỉ diễn ra trong vài giây, tóm lại là ảo giác thật vì có khi chỉ là tiếng ai vọng từ xa, tiếng gió thổi hay mèo nghịch đồ đạc gì đó… còn nghe một chuỗi âm thanh liên tụcgần 30 phút như ở Đà Lạt thì chưa có bao giờ,
Còn “yếu bóng vía” thì lại càng không phải. Xem lại mấy tấm ảnh cũ ngày xưa khi đi tìm chiếc máy bay AN-24 bị rơi thì hồi đó tới giờ mình vẫn còn gan với vụ người chết.
Tóm tắt là thế này: năm 1987, một chiếc máy bay quân sự AN-24 (số hịêu bao nhiêu quên rồi) chở trên đó mấy chục quân nhân và gia đình từ sân bay Gia Lâm - Hà Nội bay vào sân bay Liên Khương ( Lâm Đồng) rồi bay xuống Tân Sơn Nhất, khi rời khỏi Liên Khương vài chục phút thì đột nhiên mất liên lạc. Sau đó thì hoàn toàn không có tung tích. Bộ Quốc Phòng đã cử một chiếc trực thăng Mi bay theo tuyến bay của chiếc AN-24 này để tìm kiếm nếu máy bay bị rơi thì sau nhiều ngày tìm kiếm vẫn không có tin tức gì, thậm chí lúc đó còn có dư luận nghi ngờ rằng chiếc máy bay đã chở toàn bộ mọi người bay “vượt biên” sang Thái Lan không chừng.
Mãi ba tháng sau, một người dân tộc K’ Ho ở Bảo Lộc ( Lâm Đồng) trong khi đi rừng đến một vùng rừng núi hoang vắng đã trông thấy xác một chiếc máy bay rơi, liền về báo tin. Bộ Quốc Phòng cùng BCHQS của Lâm Đồng phối hợp vào đến nơi và xác định đấy chính là chiếc AN-24 bị mất tích, thực chất đã bị rơi và toàn bộ mọi nguời trên máy bay đều tử nạn. Nguyên nhân tai nạn được kết luận do trời sương mù dày đặc, nên trong khi hạ thấp độ cao để chuẩn bị xuống vùng đồng bằng, chiếc máy bay đã đâm vào một vách núi ( quái, k0 hiểu mấy cái đồng hồ đo độ cao trên máy bay để làm gì??? Hay nó chỉ đo…mực nước biển?)
Sau khi quân đội dọn dẹp sạch sẽ khu vực quanh máy bay, một vài người đi rừng đã tìm đến chỗ máy bay rơi để hy vọng kiếm chác chút đỉnh từ những mảnh vụn hợp kim máy bay thì phát hiện vẫn còn khá nhiều hài cốt của những người tử nạn bị bỏ lại vương vãi quanh nơi chiếc máy bay rơi.
Một lần đi Đà Lạt năm 1991, mình và 1 người bạn dừng lại ở Bảo Lộc, tình cờ làm quen với một thợ săn đi săn Phượng hoàng đất để bán cho những người thuộc da thú. Sau đó anh ta kể cho nghe chuyện quanh chiếc AN-24, mình và người bạn đã quyết định tìm hiểu việc này
Tổng cộng mình đã hai lần lặn lội tìm vào nơi chiếc AN-24 rơi, một lần thực địa và về báo cáo để quyết địnhcó thực hiện vụ này hay không, lần sau vào mang bằng chứng là… những bộ xương người về Sài Gòn. Cả hai lần anh chàng thợ săn đều trở thành người dẫn đường.
Đi rừng Bảo Lộc là con đường kinh khủng nhất mình từng đi so với rừng núi ở Tây Nguyên hay ở Lộc Ninh, Long Khánh… vì đồi núi chập chùng như bát úp, mà k0 có đường, chỉ đi theo lối do thợ săn đi. Xuống dốc thì phải bám chặt dây rừng, câybụi để khỏi tuột thẳng xuống, lên dốc thì gập người bám rễ cây mà bò lên từng bước một, mệt đứt hơi nhìn lên dốc chỉ thấy chập chùng cây cối k0 biết khi nào mới hết 1 con dốc. Lên đến đỉnh dốc thở thì không phải thở bằng cả mũi và miệng mà hầu như thở bằng cả “cửu khiếu”. Mệt đến mức mình nghĩ có cho vàng để đi trở lại lần 3 cũng xin kiếu, đi 2 lần là quá đủ rồi.
Để đề phòng thú dữ, cũng như đụng đầu những nhóm lâm tặc hung dữ, hay dân khai thác đá quý có khả năng thành cướp đường… thì phải mang theo vũ khí. Mình mang một khẩu M-16 còn anh Đồng – người dẫn đường mang 1 khẩu CKC. (Hồi xưa việc quản lý vũ khí không nghiêm ngặt như bây giờ, vùng săn thú cũng nhiều nơi nên mình hay đi săn, sử dụng cũng đủ loại súng ống cho tới khi "giã từ vũ khí").
Đêm hôm đó ngủ giữa rừng, sau khi chặt và trải lớp lá cau rừng làm chỗ ngủ, nằm xuống một lúc quay mình qua thì nhìn thấy…một con rắn. Con rắn màu nâu, to bằng 2 ngón tay đang cách mình chỉ đúng 1m. Mình kêu “Rắn! Rắn!” rồi chồm dậy lấy khẩu M-16, mở chốt an toàn và lên đạn, chĩa vào con rắn để bắn thì anh Đồng la lớn” Đừng bắn!” nói rồi anh quăng con dao tới trúng ngay con rắn khiến nó bị thương văng xuống đất, anh nhặt dao bồi một nhát nữa nó đứt làm đôi, chết tốt. ( nguyên nhân anh kêu đừng bắn là …tiếc đạn )Thì ra đêm rừng Bảo Lộc lạnh xuống 18 -19 độ C, con rắn thấy có hơi ấm từ đống lửa nên mò tới. Nếu không để ý nó lại gần nữa mình quờ tay trúng là nó cạp liền. Hồi đó chưa biết đó là rắn gì, sau này mới biết loại rắn màu nâu đó là Chàm Quạp Lửa, con này nọc độc gấp 4-5 lần rắn Hổ mang, nói chung ở giữa rừng như vậy mà bị rắn độc cắn (loại nào cũng vậy) thì giờ k0 còn ngồi đây mà post hình
.
Chuyến đi k0 bị buộc phải dùng tới súng và hai khẩu súng làm tốn thêm khá nhiều sức khi leo dốc, nhưng cầm vũ khí theo bên người, đặc biệt là khi ngủ giữa rừng sâu dù sao cũng yên tâm hơn.
Sau khi mình mang một số hài cốt về SG, vụ việc bắt đầu đưa lên truyền thông và trở thành căng thẳng giữa Bộ Quốc Phòng và cơ quan chủ quản của mình. Cuối cùng Bộ Quốc phòng đã phải cử một đoàn công tác đến cơ quan mình nhận số hài cốt mình mang về, cử một đoàn khác đến Bảo Lộc để giải quyết sự việc, dọn dẹp sạch sẽ khu vực máy bay rơi, mang những hài cốt còn sót lại ra mai táng ở nghĩa trang liệt sĩ và làm bia tưởng niệm ( kế hoạch thông báo là vậy chứ mình cũng chưa có dịp để thấy cái bia đó ở đâu). Tóm lại vụ nếu ghi lại đầy đủ phải cả trăm trang là ít
Phim cũ nên mốc và bụi khá nhiều
1. Phiến đá cao hơn 10m này là nơi chiếc máy bay đâm vào. Nửa phần đuôi bị gãy bắn văng lên phía trên. Phần đầug rơi xuống vực sâu dưới tảng đá và văng tung tóe ra hai bên. Không một ai có thể sống sót sau cú đâm này
2. Đống xương người bọn mình thu gom lại bên cạnh một động cơ phản lực chiếc AN-24. Lúc đi tìm nhặt hài cốt chẳng thấy sợ hay ghê gì, kể cả đêm ngủ bên cạnh hay buộc chặt vào xe máy mang về thành phố, lúc đó chỉ nghĩ là mình sẽ mang hài cốt những người chết được về gần với con người, được hương khói chứ không phải nằm trong rừng sâu lạnh lẽo nữa.
3. Mình chụp lưu niệm ngồi bên cạnh đống xương. Sau đó đống xương này được đậy điệm lại để sau này quân đội vào mang họ về nghĩa trang liệt sĩ
4. Đây là một phần trong số các hài cốt mình sẽ mang về thành phố, chủ yếu là xương sọ, xương hàm, xương cột sống... tức là những phần xương dễ dàng chứng minh được là xương người chứ không phải xương thú rừng. Ngoài ra còn có một số CMND, thẻ quân nhân. Điều đặc biệt là sau khi xem các giấy tờ này ( phần lớn còn đọc được), bọn mình phát hiện nhiều giấy tờ không có tên trong danh sách các nạn nhân thiệt mạng. Việc này có thể đặt ra nghi vấn: Phải chăng chiếc máy bay AN-24 rơi vì nó đã chở quá tải, khi xuống sân bay Liên Khương nó đã chở thêm người, những người lên máy bay ở sân bay Liên Khương dĩ nhiên không có trong danh sách cất cánh ở Gia Lâm. Tuy nhiên đây chỉ là nghi vấn, hoàn toàn có thể tìm hiểu bằng cách điều tra về nhân thân những nạn nhân ngoài danh sách. Tuy nhiên đây không phải là mục đích của bọn mình.
5. Theo hình mũi tên đỏ là cánh rừng đã bị phạt ngang cành là do cánh của chiếc máy bay AN-24 sà xuống trước khi đâm vào vách đá. Thật xui xẻo, đây là mỏm đá cao cuối cùng của vùng đồi núi, nếu chiếc máy bay chỉ bay cao thêm độ 10m thôi, nó đã thoát nạn vì sau đó là cả một khoảng không phía dưới của vùng Madagui và Đạh Tẻ. Cũng có thể máy bay gặp nạn và phi công đã hạ cánh cho bay sạt theo rừng hy vọng các rừng cây ma sát sẽ cản và giảm tốc độ máy bay, nhưng phần cuối của hành trình chính là... vách đá. Trong ô chữ nhật phiá xa là một bản làng của người K'Ho, tuy có thể nhìn thấy được bằng mắt thường nhưng đến đó phải đi bộ mất...ba ngày ba đêm
6. Đốt lửa chuẩn bị nấu thức ăn tối giữa rừng, lớp lá cau rừng mình ngồi cũng là chỗ nằm và "diện kiến" bạn rắn trong đêm. Ở đây mình cũng lần đầu được ăn rau môn thục. Trước giờ nghe tên thây hay lắm nhưng ăn rồi mói biết nó tanh và nhớt kinh khủng ( nhưng không ăn thì giữa rừng có gì mà ăn?)
7. Kiểm tra lại súng đạn trước khi lên đường
8. Ngồi nghỉ mệt bên những gốc cây cháy dở. Trước đây chỗ này là rừng nhưng các lâm tặc đã khai thác tan hoang thành bãi đất trống
9. Uống nốt chỗ nước cuối cùng. Đi rừng là mang theo bi đông nhôm hoặc sắt tráng men, để hết thì xuống suối lấy nước rồi đặt lên đống lửa đun sôi chứ không ai có sức mà mang bình nước 4-5 lít theo cả. Nếu mang theo bi đông nhựa có nghĩa là dễ phải uống nước lã và nguy cơ bị sốt rét rừng là ngay nhãn tiền
10. Chụp ảnh lưu niệm với anh Đồng - người dẫn đường. Tháng trước ghé Bảo Lộc hỏi thăm đường đến nhà anh thì mới biết anh đã chết năm ngoái vì đau gan, bỏ lại người vợ và đứa con 15 tuổi
11. Hình này không liên quan đến vụ máy bay, vì chụp nó năm 1992 ở nghĩa trang Trường Sơn ở Quảng Trị khi lên đây săn chồn với anh Thanh ở MTTQ Tỉnh Quảng Trị. Đi trong đêm ở quanh nghĩa trang nơi chôn cất hơn 10.000 mộ liệt sĩ trong tổng số hơn 60.000 liệt sĩ đã hy sinh ở Trường Sơn thời chống Mỹ mà chẳng thấy sợ gì cả.Mình cũng đã ngủ lại ở Cổ thành Quảng Trị, nơi có rất nhiều người chết trong chiến dịch Mùa hè đỏ lửa 1972 mà nhiều người ở đây nói vẫn gặp hồn ma nhưng chẳng thấy gì cả.
12. Nhân xem phim Rừng đen nên post luôn mấy ảnh chụp về "lâm tặc" gặp ở Bảo Lộc trong chuyến đi tìm chiếc máy bay AN-24. Đây là một hầm than giữa rừng, các lâm tặc đốn cây xong đợi khô bỏ vào hầm thành than, sau đó mang than về
13. Hai lâm tặc đang đẩy gỗ lên xe thồ. Cũng giống như than, họ hạ cây và xẻ gỗ luôn trong rừng
14. Hai lâm tặc khác đang đẩy xe gỗ lên dốc. Nói chung đây là những lâm tặc "hiền", vì nghèo nên phải đi kiếm sống qua ngày, họ vất vả suốt ngày cũng chỉ đủ kiếm tiền mua gạo nuôi gia đình, không thể giàu hay giàu sụ như những "lâm tặc" đại gia kiểu như Đoàn Nguyên Đức ở Hoàng Anh Gia Lai. Nói chung mình chưa đụng phải lâm tặc thứ dữ lần nào...
http://vn.360plus.yahoo.com/gfv304/article?mid=91
cụ là anh em với a VTP đúng ko ah? e có đọc ở 1 quyển sách liệt kê các LS Không quân nên nhận ra ngayCảm ơn cụ tình cờ em search được topic của cụ.
Vụ máy bay AN-26 rơi tại Bảo Lộc - Lâm Đồng bố em là cơ trưởng. Mãi gần 1 năm sau mới tìm được xác máy bay và năm 1991 người dân vẫn còn tìm được rất nhiều xương ở khu vực máy bay rơi và đã tập hợp làm 1 mộ chung ở bên cạnh nghĩa trang Bảo Lộc - Lâm Đồng.
Nếu cụ còn thông tin gì về vụ này cho em xin biết thêm.
cụ là anh em với a VTP đúng ko ah? e có đọc ở 1 quyển sách liệt kê các LS Không quân nên nhận ra ngay
p/s: e đang làm cùng với a VTP nhà cụ đấy