- Biển số
- OF-113285
- Ngày cấp bằng
- 18/9/11
- Số km
- 2,953
- Động cơ
- 417,845 Mã lực
Cụ Tấn cầm quân nhiều chiến dịch lớn nhưng không phải chiến dịch nào cũng thành công.Cụ Lê trọng Tấn có nhẽ là số 1, xét về quân nhân chuyên nghiệp.
Cụ Tấn cầm quân nhiều chiến dịch lớn nhưng không phải chiến dịch nào cũng thành công.Cụ Lê trọng Tấn có nhẽ là số 1, xét về quân nhân chuyên nghiệp.
Bác nick là vi vu đâm ra còm rất là chất, hệt như ngày xưa bọn em đi học môn hóa, nhiều thằng cân bằng phương trình hóa học "giỏi" quá và thường được thầy giáo khuyên sau này ra trường nên đi làm thợ xây nhà lắp ghépQuý Ly đánh đâu thua đấy mà cũng dám lược vào hàng tướng tài thì đúng là quá bệnh.
Nói chung tướng giỏi Việt Nam ta rất nhiều, nhưng giỏi nổi bật trong số ấy em cho là cụ Lã Bố. Ngày xưa Hưng Đạo Vương điều Lã Bố đi đánh Ai Lao chỉ 1 trận là phá được, chém đầu cả chủ tướng giặc là Polpot Yengsari ngay giữa trận tiền. Cổ kim chưa ai lập nên chiến công hiển hách nhường ấy. Sau đánh đấm nhiều quá cụ ý chán, xin về vui thú điền viên ở Đông Timor.
Cụ nhầm thì có, tiền đạo tên người ta là Lê Huỳnh Đức nhé, chứ không phải NHĐ, cụ nhầm sang họ của Hồng Sơn rồiE xin phép xếp theo dòng lịch sử, chứ ko dám xếp ai hơn ai (vì đọc rồi chắc các cụ tự có ranking trong lòng mình), cũng ko xếp theo "chính/nguỵ" mà chỉ nêu những vị có tài cầm quân vượt trội (phải cầm quân ra trận, nên ko tính các quân sư kiêm chính trị viên kiểu Nguyễn Trãi):
Cao Lỗ (thời An Dương Vương)
Hai Bà Trưng (thuộc Hán)
Bà Triệu (thuộc Ngô)
Lý Bí /Lý Nam Đế (thuộc Lương)
Triệu Quang Phục/Triệu Việt Vương (thuộc Tùy)
Mai Thúc Loan/ Mai Hắc Đế (thuộc Đường)
Ngô Quyền (chấm dứt Bắc Thuộc, chống Nam Hán)
Đinh Bộ Lĩnh /Đinh Tiên Hoàng (dứt 12 sứ quân). Bắt đầu từ thời này, nước ta đã có lực lượng rõ rệt hơn nên tạm phân ra Chủ tướng (thay cho từ "Soái" có cụ lại ko phục) và các chiến tướng. Ví dụ, tướng của Đinh Bộ Lĩnh có:
- Nguyễn Bặc
- Đinh Điền
- Phạm Cự Lượng
Lê Hoàn/Lê Đại Hành (chống Tống) lập nhà Tiền Lê
- Tướng giỏi của nhà Tiền Lê này chính là ...Lý Công Uẩn, người trở thành Lý Thái Tổ sau này.
NHÀ LÝ:
Lý Thường Kiệt (cự Tống, bình Chiêm). Tướng giỏi thời Lý có:
- Lê Phụng Hiểu (hàng tiền bối của Lý Thường Kiệt)
- Nùng Tông Đán (hay Tông Đản?) thực tế hình như là 1 cánh quân riêng của dân tộc Choang, chứ ko phải là 1 phần quân đội Đại Việt.
NHÀ TRẦN:
Trần Quốc Tuấn/ Trần Hưng Đạo (chống Nguyên Mông). Tướng giỏi thời Trần có:
- Trần Bình Trọng
- Trần Khánh Dư (người bắt sống Ô Mã Nhi)
- Trần Nhật Duật (thắng trận Hàm Tử)
- Trần Quang Khải
- Trần Quốc Toản (xếp vào vì thiếu niên anh hùng, chứ chưa hẳn là tướng giỏi, hình như nhân vật này tử trận)
NHÀ LÊ (hơi đông, kể khó mà hết được)
- Phạm Văn Xảo
- Lê Vấn
- Lê Sát (cùng với Vấn, hay bị sử đánh giá ko thiện cảm lắm, nhất là vụ dính đến Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, nhưng đây chính là những người đầu tiên gây dựng cơ đồ cùng Lê Lợi trong Hội thề Lũng Nhai)
- Trịnh Khả
- Đinh Lễ
- Đinh Liệt
- Trần Nguyên Hãn
- Nguyễn Xí
NỘI CHIẾN LÊ-MẠC
- Nguyễn Kim
- Trịnh Kiểm
- Mạc Kính Điển
TRỊNH-NGUYỄN PHÂN TRANH
- Trịnh Tùng (Đàng Ngoài)
- Trịnh Căn (Đàng Ngoài) - người chặn đứng chúa Nguyễn bắc tiến
- Hoàng Ngũ Phúc (Đàng Ngoài)
- Đào Duy Từ (Đàng Trong)
- Nguyễn Hữu Tiến (Đàng Trong)
TÂY SƠN
- Nguyễn Huệ
- Nguyễn Hữu Chỉnh (phản Tây Sơn)
- Trần Quang Diệu
- Vũ Văn Dũng
- Ngô Văn Sở
NGUYỄN ÁNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
- Nguyễn Ánh (với độ tuổi 17 mà tập hợp lực lượng gây dựng cơ nghiệp lại từ đầu thì Nguyễn Ánh xứng đáng sánh ngang tầm "soái")
- Võ Tánh
- Lê Văn Duyệt
- Nguyễn Văn Thành
- Nguyễn Huỳnh Đức (đừng nhầm với tiền đạo NHĐ sau này)
- Nguyễn Văn Trương
CẦN VƯƠNG CHỐNG PHÁP
- Phan Đình Phùng
- Hoàng Hoa Thám
- Trương Định
Các vị như Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương tuy là chức vụ cỡ tư lệnh quân khu nhưng được người sau nhớ đến vì tử tiết hơn là tài cầm quân thắng địch.
Thời hiện đại sau 1945 em không đưa ra ở đây, vì nếu đã nêu thì phải tính cả 2 miền Nam-Bắc và có những vị tướng rất khó đánh giá. Ví dụ, miền Nam từ 1954 tới 1960, nếu không có tướng giỏi thì cũng khó bình định được các thế lực như Bình Xuyên, Hòa Hảo.v.v.
Mạc Đăng Dung đánh nhau với các thế lực địa phương vớ vẩn thì được, nhưng gặp Tàu thì phải quì lạy 1 thằng quan, dâng đất cho nó, nhận VN làm quận huyện cho Tàu. Và khi gặp Nguyễn Kim cũng thua trận, rồi chạy về. Rốt cuộc, ông ta tạo ra 1 hệ thống sau đó thất bại. Thế thì cũng không giỏi lắm đâu.1/ Lê Đại Hành
2/ Lý Thường Kiệt
3/ Trần Hưng Đạo
4/ Mạc Đăng Dung
5/ Nguyễn Huệ
cụ đưa thông tin kim kim cổ này thì vãi rồi phỏng cụQuý Ly đánh đâu thua đấy mà cũng dám lược vào hàng tướng tài thì đúng là quá bệnh.
Nói chung tướng giỏi Việt Nam ta rất nhiều, nhưng giỏi nổi bật trong số ấy em cho là cụ Lã Bố. Ngày xưa Hưng Đạo Vương điều Lã Bố đi đánh Ai Lao chỉ 1 trận là phá được, chém đầu cả chủ tướng giặc là Polpot Yengsari ngay giữa trận tiền. Cổ kim chưa ai lập nên chiến công hiển hách nhường ấy. Sau đánh đấm nhiều quá cụ ý chán, xin về vui thú điền viên ở Đông Timor.
Ý cụ nói là Phạm Đình Trọng ?Nhà cháu đúng là kể thiếu hai cụ Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân.
Thời Lê Trịnh thì quên mất cụ Phạm Trọng Cầu.
Thank cụ, lâu em ko xem bóng đá Việt Nam. Mà thời em xem, toàn gọi Hồng Sơn, Huỳnh Đức, Công Minh.v.v. thành ra chả nhớ họ ;-PCụ nhầm thì có, tiền đạo tên người ta là Lê Huỳnh Đức nhé, chứ không phải NHĐ, cụ nhầm sang họ của Hồng Sơn rồi
Em phục nhất ông trung tướng ở khoản này.Chuẩn, ông này từng bị quân mình tẩn đây.
Sáng lập ra cả 1 triều đại, con cháu, anh em, đồng hương nắm quyền đến mấy trăm năm thì tiếng vang đến thế cũng là rực rỡ, sán lạn lắm rồi. Còn mơ vang xa hơn nữa thì Thanh Hoá nên chế tạo ra 1 cái máy thổi đít siêu cấp để mà tâng bốc đồng hương, chứ bây giờ hết moẹ nó vận rồi, đừng mơ hão nữa.Người thứ 2, theo tôi là Lê Lợi, bởi vì nước ta bị đô hộ 20 năm, bị thua cuộc có thể thua cả về chiến thuật, lẫn trình độ của hoả khí. Cụ Lợi cụ vừa đánh, vừa học cách sử dụng hoả khí, đã đem lại nền hoà bình hàng trăm năm giữa Việt và Tàu. Có thể việc tha cho hàng binh, có thể đã khiến quan hệ giữa 2 nước trở nên tốt hơn.
Cụ Lợi đã đào tạo những tướng lĩnh, đến đời con cháu, thì Đinh Liệt còn cầm quân dưới triều Lê Thánh Tông đi đánh Chiêm Thành, từ đó Chiêm Thành suy sụp hoàn toàn, không bao giờ gượng dậy được. Chính cụ Lợi đã tạo ra sự chênh lệch về quân sự giữa VN và Chiêm Thành, vì trước đó thời Trần Chiêm còn đánh đến tận kinh sư ta,
Không những vậy, cụ Lợi còn viết lại cách đánh Tàu, cách thực hành Binh pháp Tôn tử qua sách Lam Sơn thực lục. Nếu các cụ đọc, sẽ thấy rất hay. Có 1 ngày, danh tiếng cụ Lợi sẽ còn vang xa hơn bây giờ, bây giờ các nhân vật Thanh Nghệ là chủ yếu, nhưng không đc đề cao lắm. Chỉ toàn ca ngợi dân Bắc, như Lý Thái Tổ, N Trãi, N Bỉnh Khiêm.
Phải rồi cụ. Có tuổi rồi, nhớ lung tung hết cả.Ý cụ nói là Phạm Đình Trọng ?
Chứ ko phải Phạm Trọng Cầu (1935-1998) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả ca khúc Cho con (Cha mẹ là cánh chim...).
Thank cụ, lâu em ko xem bóng đá Việt Nam. Mà thời em xem, toàn gọi Hồng Sơn, Huỳnh Đức, Công Minh.v.v. thành ra chả nhớ họ ;-P
Cụ dùng Trâu Vàng vn để làm sức kéo, thảo nào lái thớt em đi đâu thế nàyCụ nhầm thì có, tiền đạo tên người ta là Lê Huỳnh Đức nhé, chứ không phải NHĐ, cụ nhầm sang họ của Hồng Sơn rồi
Cũng dễ nhầm. Chắc tại chuyện Phạm Đình Trọng đối đầu Nguyễn Hữu Cầu là 1 trong những chiến dịch thú vị nhất lịch sử quân sự thời ấy. Đáng tiếc, ko chỉ kém về viết sử, mà người mình còn thiếu tài năng viêt tiểu thuyết, chứ chỉ 1 tích Trọng-Cầu này cũng dư cho 1 bộ tiểu thuyét ly kì.Phải rồi cụ. Có tuổi rồi, nhớ lung tung hết cả.
Khổ oan em, em nhắc theo còm trên thôi màCụ dùng Trâu Vàng vn để làm sức kéo, thảo nào lái thớt em đi đâu thế này
Lý luận vớ vẩn,đã dốt lại còn thích hay chữMạc Đăng Dung đánh nhau với các thế lực địa phương vớ vẩn thì được, nhưng gặp Tàu thì phải quì lạy 1 thằng quan, dâng đất cho nó, nhận VN làm quận huyện cho Tàu. Và khi gặp Nguyễn Kim cũng thua trận, rồi chạy về. Rốt cuộc, ông ta tạo ra 1 hệ thống sau đó thất bại. Thế thì cũng không giỏi lắm đâu.
N Huệ cũng vậy, nói ông ta chết sớm, nhưng vua nhà Thanh chết sớm, con cháu ông ta vẫn có thể tiêu diệt Tàu. Người giỏi là người vừa đánh giỏi, vừa tạo ra ekip khủng, không phụ thuộc vào ai cả, mà chiến thắng ở trận cuối cùng. Lưu Bang chết, nhưng vẫn có 1 ekip chuẩn, khiến cho Lữ Hậu phải bó tay, cuối cùng không diệt được họ Lưu.
Nếu em nhớ không nhầm là trận thành cổ Quảng Trị.Bị mất thành bởi tướng Trưởng của VNCH,nhưng sau đó thắng lại tại trận Huế-Đà Nẵng.Tướng Tấn giỏi tấn công hơn phòng thủ.Cụ Tấn cầm quân nhiều chiến dịch lớn nhưng không phải chiến dịch nào cũng thành công.
Sáng lập ra cả 1 triều đại, con cháu, anh em, đồng hương nắm quyền đến mấy trăm năm thì tiếng vang đến thế cũng là rực rỡ, sán lạn lắm rồi. Còn mơ vang xa hơn nữa thì Thanh Hoá nên chế tạo ra 1 cái máy thổi đít siêu cấp để mà tâng bốc đồng hương, chứ bây giờ hết moẹ nó vận rồi, đừng mơ hão nữa.
Lê Thái Tổ là bậc kỳ tài, mang trong mình hầu hết đặc trưng dân Thanh Hoá: có tài năng, giỏi mị dân quy tụ quần chúng, dám nghĩ dám làm, lươn lẹo trí trá (bị giặc Minh nó hành cho lâu quá còn viết cả thư xin thuần phục, cầu làm tôi mọi cho giặc), bất nhân bất nghĩa: xong việc là giết luôn công thần, thất đức nên con cháu sau toàn chết trẻ với chém giết lẫn nhau, may có Lê Tư Thành về sau rửa mặt cho 1 chút. Xét về công tội thì gần như tương đương, thế nên dân mới không coi trọng lắm chứ người ta chẳng mù.