[Funland] Những vị tướng bất diệt trong lòng dân miền Nam

thox4ytoam

Xe tăng
Biển số
OF-446233
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
1,301
Động cơ
217,120 Mã lực
Tuổi
32
2 ông ở trên mặt cực dày bao biện cầu viện phương bắc là bình thường, chắc các ông đứng trên phương diện giai cấp thống trị bị mất quyền lợi. Chứ còn người dân bình thường cực ghét những kẻ đưa ngoại bang vào giày xéo người dân
Nguyễn Ánh là cực phẩm vì không chỉ cầu Pháp, kéo Xiêm mà còn trợ giúp nhà Thanh kéo vào. Tóm lại thời bấy giờ nhờ được ai là nhờ tất
Nếu không nhờ vào hồng phúc tổ tiên chúa Nguyễn chắc chả ai phò tá. Các tướng tài đi theo đều vì ân đức chúa Nguyễn nên mới đi theo mà thôi
 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
2 ông ở trên mặt cực dày bao biện cầu viện phương bắc là bình thường, chắc các ông đứng trên phương diện giai cấp thống trị bị mất quyền lợi. Chứ còn người dân bình thường cực ghét những kẻ đưa ngoại bang vào giày xéo người dân
Nguyễn Ánh là cực phẩm vì không chỉ cầu Pháp, kéo Xiêm mà còn trợ giúp nhà Thanh kéo vào. Tóm lại thời bấy giờ nhờ được ai là nhờ tất
Nếu không nhờ vào hồng phúc tổ tiên chúa Nguyễn chắc chả ai phò tá. Các tướng tài đi theo đều vì ân đức chúa Nguyễn nên mới đi theo mà thôi
Đưa giặc vào giày xéo người dân?

Thế tại sao người dân vẫn theo Nguyễn Ánh?

Lời nói của cụ mâu thuẫn quá.
 

thox4ytoam

Xe tăng
Biển số
OF-446233
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
1,301
Động cơ
217,120 Mã lực
Tuổi
32
Đưa giặc vào giày xéo người dân?

Thế tại sao người dân vẫn theo Nguyễn Ánh?

Lời nói của cụ mâu thuẫn quá.
xem lại dòng cuối nhé, Nam bộ khi đó nhờ công khai phá của các chúa Nguyễn nên người dân cảm ân đức rất nhiều nên mới đi theo hậu duệ của chúa thôi. Còn khi nhờ quân Xiêm thì Ánh bị đánh chạy té khói đấy
Dù sao cháu cũng phải khâm phục 2 nick atlas và hương quê rất tận tụy tẩy trắng cho Nguyễn Ánh chà đạp lên mọi thứ.
 

scorp8x

Xe lăn
Biển số
OF-87829
Ngày cấp bằng
8/3/11
Số km
12,251
Động cơ
499,553 Mã lực
Nơi ở
Somewhere I Belong
Nói tóm lại là mấy ông cõng rắn rước voi bị rắn cắn voi ngồi thối hết cả thanh danh,do vậy các hậu duệ thật và ảo cứ phải dùng thủ pháp đàn bu ò lanhai lặp lại để chữa cho tiền bối, ho ho.
Nói vậy thì hơi quá :) NA & triều đại cuối cùng là 1 phần lịch sử nuớc nhà, công tội ko phải do chúng ta phán xét cảm tính. Có điều mấy bờ rồ NA hơi bị cuồng quá, dìm cụ QT chỉ để tôn vai trò & công lao idol họ :D chỉ phản tác dụng với những nguời trung lập, ko ưa NA. Tốt nhất cứ để các bờ rồ ấy tuyên giáo với nhau & đợi ngày đất nuớc vinh danh idol :D bao giờ ... chưa biết
 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
xem lại dòng cuối nhé, Nam bộ khi đó nhờ công khai phá của các chúa Nguyễn nên người dân cảm ân đức rất nhiều nên mới đi theo hậu duệ của chúa thôi. Còn khi nhờ quân Xiêm thì Ánh bị đánh chạy té khói đấy
Dù sao cháu cũng phải khâm phục 2 nick atlas và hương quê rất tận tụy tẩy trắng cho Nguyễn Ánh chà đạp lên mọi thứ.
Nực cười.

Nếu giặc vào giày xéo nhân dân rồi thì người dân còn theo Nguyễn Ánh làm quái gì nữa.

Nhớ ơn chúa Nguyễn thì con cháu chúa phải thế nào người ta mới theo nữa chứ. Nguyễn Ánh mà giày xéo nhân dân thì làm quái gì có chuyện dân giúp Nguyễn Ánh nữa.

Tóm lại là lời cụ nói quá mâu thuẫn nhau. Không hợp lý
 

Hổ vồ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451936
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
1,336
Động cơ
216,920 Mã lực
Tuổi
51
Thớt này bốc mùi thum thủm rồi, nên dừng lại thôi các cụ ạ.
 

LeHoang_Tx

Xe điện
Biển số
OF-191996
Ngày cấp bằng
1/5/13
Số km
3,038
Động cơ
350,760 Mã lực
Nơi ở
NCT HN
Lão ấy có tí kiến thức lịch sử nào đâu, chọc ngoái là chính. Cụ tranh cãi chi cho mệt :))
Cụ Toản đã sắm sẵn một đoàn sứ thần với đầy đủ các lễ vật (sớm hơn 1 năm theo thông lệ), chuẩn bị sang cầu viện nhà Thanh cứu giá. Tuy nhiên, đoàn này đã bị chặn bắt tại Giang Tây và đưa về giam ở Quảng Châu.
Lời bình : Cõng rắn đúng là cái mốt thịnh hành thời phong kiến :))
Lại lộng ngôn rồi!
Bớt luận sử đi dượng.
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
3,569
Động cơ
582,403 Mã lực
Đã từng một thớt Tây Sơn trên quán cà phê Of này, em có nêu vấn đề tại sao Quang Toản đưa gia quyến chạy về phương Bắc. Bằng những suy đoán logic, em biết chắc hành động đó là ông ta muốn sang TQ cầu viện. Không may cho ông ấy là đoàn người bị bọn thổ hào Kinh Bắc bắt giữ.
Thật ra chuyện cầu viện là điều hết sức bình thường mà ngày nay các QG trên TG vẫn thực hiện đấy thôi. Có điều tính chất có khác đôi chút. Ngay xưa, khi chưa có vũ khí tối tân, chiến tranh triền miên thì đối tượng cầu viện là con người với số lượng lớn : 1 vạn, 2 vạn, 3 vạn v.v... Ngày nay thì hình thức có khác đôi chút, người ta có thể không cần cầu viện người nhưng vũ khí tối tân là thứ không thể thiếu được. Vậy đối tượng cầu viện hiện nay là vũ khí tối tân.
Nhưng nực cười thay việc cầu viện 1 hay 2 vạn quân nước ngoài sang chém giết nước mình bị lên án gay gắt trong khi việc cầu viện vài triệu viên đạn hay vài ngàn quả bom, pháo thì lại rất được hoan nghênh. Chắc có lẽ do bom đạn giết người ít hơn là đao kiếm chăng ? Hay là việc mượn tay nước ngoài giết dân mình thì xấu xa hơn là mình tự tay giết dân mình ?
Hóa ra việc giết người cũng đòi hỏi phải "đúng quy trình" thì mới không bị mang danh là cõng rắn. Thế xin viện trợ bom đạn thì gọi là cõng gì, hỡi các cụ ?
Cụ nói thế này thì đụng chạm quá, có ông thánh năm nào cũng phải sang gặp Mao để xin xỏ đấy. Xin nhiều quá chắc nó coi thường nên có lần nó bắt đợi nó bơi xong vẫn mặc quần bơi lên nói chuuện.
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
xem lại dòng cuối nhé, Nam bộ khi đó nhờ công khai phá của các chúa Nguyễn nên người dân cảm ân đức rất nhiều nên mới đi theo hậu duệ của chúa thôi. Còn khi nhờ quân Xiêm thì Ánh bị đánh chạy té khói đấy
Dù sao cháu cũng phải khâm phục 2 nick atlas và hương quê rất tận tụy tẩy trắng cho Nguyễn Ánh chà đạp lên mọi thứ.
nói chung lại là ngoài những câu tào lao bí đao này ra mấy ông ko nói dc câu nào cho ra cái hồn người
 

jang

Xe tăng
Biển số
OF-35046
Ngày cấp bằng
11/5/09
Số km
1,490
Động cơ
489,170 Mã lực
Đọc mấy thớt về lịch sử của các cụ rất hay và bổ ích nhưng có 2 nick chuyên phá đám là atlast và yêu 36 làm mất hứng quá. Thớt đang lạc đề và xoay dần theo chiều hướng đả kích cá nhân, đề nghị chã khóa.
 

Hổ vồ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451936
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
1,336
Động cơ
216,920 Mã lực
Tuổi
51
Cụ nói thế này thì đụng chạm quá, có ông thánh năm nào cũng phải sang gặp Mao để xin xỏ đấy. Xin nhiều quá chắc nó coi thường nên có lần nó bắt đợi nó bơi xong vẫn mặc quần bơi lên nói chuuện.
Ông Cụ sang xin vũ khí chứ không rước giặc vào nhà như NA và một số tiền bối, hậu duệ của NA, đừng có so sánh lươn khươn.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,743
Động cơ
434,773 Mã lực
Ông Cụ sang xin vũ khí chứ không rước giặc vào nhà như NA và một số tiền bối, hậu duệ của NA, đừng có so sánh lươn khươn.
Cụ ơi, cứ nào về lịch sử là nick atlasxx cũng xoay dần sang cái cụ Ánh kính yêu nhà cụ í, cái này y học gọi là hội chứng ám ảnh thần tượng, bó tay chưa có thuốc ;)).
Khi nào bắt đầu xoay sang thời nay thì...như cụ ở trên, nên đồng lòng khoá thớt.
Đợi mấy con bệnh lấy lại hơi, nhả hết bã, nhặt bã lên, cho dzô mồm, mở thớt mới và...chúng ta lại bắt đầu với a b c d và kết thúc với...cụ Ánh có cõng rắn hay không:))
Hiện thớt này đã đến cuối quy trình thì phải.
 

dangduong

Xe container
Biển số
OF-96407
Ngày cấp bằng
22/5/11
Số km
6,554
Động cơ
445,839 Mã lực
Cái côn sơn đấy thì sao? Bao nhiêu người được lập đền thờ?

Còn cái câu thơ kia nói về đức tính ông ta chứ không phải công lao ông ấy.

Cụ trả lời cho đúng vấn đề tôi nói nhé.

Nguyễn Trãi chả có công lao quái gì để một bộ phận làm bên chính phủ hiện nay, tôn vinh ông ta làm anh hùng dân tộc.

Ông ta không xứng đáng được tôn vinh như vậy.

Rất vớ vẩn
Tôi vốn mấy lần lờ cụ đi, nhưng cụ liên tục nói bậy bạ về Nguyễn Trãi, thật thiếu nhân cách. Cụ đã làm được gì cho dân nước mà chửi "Nguyễn Trãi chả có công lao quái gì ".
Chửi bới thành thói quen rồi chăng?
Ít nhất, nhắc đến một con người một nhân cách lớn như Nguyễn Trãi thì nên tôn trong.

Chẳng qua cụ ngồi đáy giếng thì nghĩ trời to như cái mâm.

Để khách quan, tôi copy phần Nhận định về Nguyễn Trãi trong wikipedia, chỉ tô đỏ chỗ cần. Ít ra, nó trích nguyên văn những đánh giá về Nguyễn Trãi của những tác gia, các nhà sử học, các nhà chính trị lớn về Nguyễn Trãi (có nguồn của các trích dẫn dưới mục từ này. để tránh quá dài tôi không copy nguồn). Đa số các ý kiến ấy có từ nhiều thế kỉ trước, không phải đợi đến "một một bộ phận làm bên chính phủ hiện nay". Cụ chắc chỉ mơi biết "một bộ phận hiện nay" chứ chưa biết đến các ý kiến từ nhiều thế kỉ trước.
Cái gì chưa biết, chưa hiểu thì phải đọc, phải tìm hiểu, phải lý giải tại sao người ta lại nói như vậy. Đơn giản nhất là google, wikipedia, để tham khảo. Kĩ hơn thì tìm các công trình nghiên cứu về nó đọc. Đừng phát ngôn trái ngược tùy tiện.

Wikipedia, mục Nguyễn Trãi, phần Nhận định:

Nhận định[sửa | sửa mã nguồn]
Sách Khâm định việt sử thông giám cương mục có những nhận định về Nguyễn Trãi như sau:
  1. Theo nhận định của sử quan: Ông Trãi giúp Lê Thái Tổ khai quốc, rồi lại giúp Lê Thái Tông, tài trí, phép tắc, mưu mô, đạo đức, đều vượt hơn hết mọi người lúc bấy giờ[70]
  2. Theo lời phê của Tự Đức: Đời Lê Thái Tông, vua thì buông tuồng, bầy tôi thì chuyên quyền. Trãi nếu là người hiền, thì nên sớm liệu rút lui, ẩn náu tung tích để cho danh tiếng được toàn vẹn. Thế mà lại đi đón trước ngự giá, thả lỏng cho vợ làm việc hoang dâm, vô liêm sỉ. Vậy thì cái vạ tru di cũng là tự Trãi chuốc lấy. Như thế sao được gọi là người hiền?[71]
Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Lê Thánh Tông chú thích rằng: Ức Trai tiên sinh, đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp theo về Lỗi Giang, trong thì bàn kế hoạch nơi màn trướng, ngoài thì thảo văn thư dụ các thành; văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại được vua yêu tin quí trọng. [72]

Về phẩm chất và sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]
Công giúp hồng đồ cao nữa (tựa) núi
Danh ghi thanh sử sáng bằng gương
[73]
  • Người thế kỉ 17 còn đánh giá ông cao hơn nữa. Đỗ Nghi cũng là người triều Lê, nhưng ông đã nói thẳng: Nhà Lê sở dĩ lấy được thiên hạ đều do sức ông cả và Đỗ Nghi tiếc rằng: Tiếc thay trời chưa muốn bình trị thiên hạ, cho nên cuối cùng ông vẫn chỉ làm chức hành khiển Đông đạo, không được giở hết hoài bão của mình; việc đó không phải là không may cho ông, mà chính là không may cho sinh dân đời Lê vậy.[74]
  • Sang thế kỉ 18 Dương Bá Cung cũng phải thừa nhận công lao của ông trùm khắp trên đời [75]
  • Lê Quý Đôn trong Kiến Văn tiểu lục nhận định về ông: "đứng vào bậc nhất một đời, chức vị Thượng thư, cấp bậc công thần. Cứ xem ông giúp chính trị hai triều vua hết lòng trung thành, tuy dâng lời khuyên răn thường bị đè nén mà không từng chịu khuất... nhưng vì tối nghĩa về "chỉ, túc" thành ra cuối cùng không giữ được tốt lành, thật đáng thương xót!... Người có công lao đứng đầu về việc giúp rập vua, thì ngàn năm cũng không thể mai một được"[76].
  • Cho tới 400 năm sau khi Nguyễn Trãi chết, người Việt Namthế kỷ 19 vẫn rất mực tôn quý ông và khẳng định: Nước Việt ta, từ Đinh, Lê, Lý, Trần, đời nào sáng lập cơ nghiệp đế vương, tất cũng đều phải có các tướng tá giúp sức, nhưng tìm được người toàn tài toàn đức như Ức Trai tiên sinh, thật là ít lắm[77]
  • Ở thế kỉ 20, thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đánh giá: Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc, văn võ song toàn; văn là chính trị: chính trị cứu nước, cứu dân, nội trị ngoại giao "mở nền thái bình muôn thủa, rửa nỗi thẹn nghìn thu"; võ là quân sự: chiến lược và chiến thuật, "yếu đánh mạnh ít địch nhiều... thắng hung tàn bằng đại nghĩa"; văn và võ đều là võ khí, mạnh như vũ bão, sắc như gươm đao... Thật là một con người vĩ đại về nhiều mặt trong lịch sử nước ta[78].
Công lao, sự nghiệp của Nguyễn Trãi rõ ràng là huy hoàng, vĩ đại, Nguyễn Trãi quả thật là anh hùng, là khí phách, là tinh hoa của dân tộc. Công lao quý giá nhất và sự nghiệp vĩ đại nhất của Nguyễn Trãi là tấm lòng yêu nước yêu dân tha thiết và sự nghiệp đánh giặc cứu nước vô cùng vẻ vang của ông. Ông đã đem hết tâm hồn, trí tuệ, tài năng phục vụ lợi ích của dân tộc trong phong trào khởi nghĩa Lam Sơn. Tư tưởng chính trị quân sự ưu tú và tài ngoại giao kiệt xuất của ông đã dẫn đường cho phong trào khởi nghĩa Lam Sơn đi tới thắng lợi.[79] Tố chất thiên tài của Nguyễn Trãi là sản phẩm của phong trào đấu tranh anh dũng của dân tộc trong một cao điểm của lịch sử. Thiên tài ấy đã để lại một sự nghiệp lớn về nhiều mặt mà chúng ta còn phải tiếp tục tìm hiểu thêm mới có thể đánh giá đầy đủ và chính xác được. Dầu sao, nếu chỉ xét về mặt văn hóa thì cũng có thể khẳng định rằng Nguyễn Trãi đã cắm một cột mốc quan trọng trên con đường tiến lên của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực văn học.

Về văn chương[sửa | sửa mã nguồn]
Nguyễn Trãi được đánh giá là một nhà văn chính luận kiệt xuất[80]. Đời sau có nhiều người ca ngợi văn chương của ông[80]:

  • Nguyễn Mộng Tuân xem ông là "bậc văn bá"
  • Lê Quý Đôn đánh giá ông là "văn thư thảo hịch giỏi hơn hết một thời"
  • Tô Thế Nghi ca ngợi ông là "sông Giang sông Hán trong các sông và sao Ngưu sao Đẩu trong các sao"
  • Phạm Đình Hổ xem văn chương của ông "có khí lực dồi dào... đọc không chán miệng"
  • Theo Dương Bá Cung, văn Nguyễn Trãi "rõ ràng và sang sảng trong khoảng trời đất"
  • Theo Phan Huy Chú: "văn chương mưu lược gắn liền với sự nghiệp kinh bang tế thế"
  • Phạm Văn Đồng nhìn nhận văn chương Nguyễn Trãi "đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, đều hay và đẹp lạ thường"
Riêng những tác phẩm văn chính luận của ông mang tính chiến đấu xuất phát từ ý thức tự giác dùng văn chương phục vụ cho những mục đích chính trị, xã hội, thể hiện lý tưởng chính trị - xã hội cao nhất trong thời phong kiến Việt Nam[81]. Ngoài ra, các tác phẩm này còn phản ánh tinh thần dân tộc đã trưởng thành, điều này được đánh giá là một thành tựu lịch sử tư tưởng và lịch sử văn học Việt Nam[82].

Về nhận định của Lê Thánh Tông trong thơ ca[sửa | sửa mã nguồn]
Lê Thánh Tông trong bài "Quân minh thần lương" (君明臣良) của tập thơ "Quỳnh uyển cửu ca" (瓊苑九歌) có câu: "Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo" (抑齋心上光奎藻). Trong một thời gian dài, nhiều sách giáo khoa lịch sử và văn học dịch câu này là: "Tâm hồn Úc Trai trong sáng như sao Khuê buổi sớm". Nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân khẳng định đây là một cách dịch sai lầm và lý giải nguồn gốc như sau:

Cách dịch câu thơ trên của Lê Thánh Tông như mọi người thường biết bắt đầu từ năm 1962, khi nhà sử học Trần Huy Liệu đưa ra bản dịch câu thơ đó trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 520 năm ngày mất của Nguyễn Trãi, mà Bùi Duy Tân khẳng định là dịch sai: "Ức Trai lòng sáng như sao Khuê"[83]. Bùi Duy Tân phân tích, trong câu dịch này, chữ "tảo" không được dịch, chữ "Khuê" bị hiểu sai nghĩa về văn cảnh. Các nhà xuất bản, trường học lần lượt sử dụng lời dịch sai này, xem đây là lời bình luận về nhân cách Nguyễn Trãi. Hệ quả là sau đó nhiều tác phẩm văn học, ca kịch... nói về Nguyễn Trãi dùng "sao Khuê" làm cách hoán dụ để nói về ông ("Sao Khuê lấp lánh", "Vằng vặc sao Khuê"...)[83].

Trong giới nghiên cứu, giảng dạy văn học cổ đã từng có nhiều ý kiến nói về cách dịch sai này, nhưng ít tác giả làm rõ vấn đề[84]. Cần xem câu thơ của Lê Thánh Tông trong toàn bộ bài "Quân minh thần lương" để làm rõ nghĩa:

Nguyên văn chữ Hán:

高帝英雄蓋世名
文皇智勇撫盈成
抑齋心上光奎藻
武穆胸中列甲兵
十鄭第兄聯貴顯
二申父子佩恩榮
孝孫洪德承丕緒
八百姬周樂治平
Phiên âm Hán Việt:

Cao Đế anh hùng cái thế danh
Văn Hoàng trí dũng phú doanh thành
Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo
Vũ Mục hung trung liệt giáp binh
Thập Trịnh đệ huynh liên quý hiển
Nhị Thân phụ tử bội ân vinh
Hiếu tôn Hồng Đức thừa phi sự
Bát bách Cơ Chu lạc trị bình
Bài thơ này ca ngợi sự nghiệp nhà Hậu Lê. Bản dịch thơ của Hoàng Việt thi văn tuyển xuất bản năm 1958 (xuất bản trước thời điểm Trần Huy Liệu đưa ra bài viết có câu dịch được phổ biến năm 1962) được các nhà nghiên cứu đính chính câu thơ trên cho rằng đã dịch đúng[83]:

Cao Đế anh hùng dễ mấy ai
Văn Hoàng trí dũng kế ngôi trời
Văn chương Nguyễn Trãi lòng soi sáng
Binh giáp Lê Khôi bụng chứa đầy
Mười Trịnh vang lừng nền phú quý
[f]
Hai Thân sáng rạng vẻ cân đai[f]
Cháu nay Hồng Đức nhờ ơn nước
Cơ nghiệp Thành Chu vận nước dài

Một dị bản khác là Toàn Việt thi lục của Lê Quý Đôn, câu thứ 4 không dùng "liệt" mà dùng "uẩn" mang nghĩa chất chứa, được nhìn nhận là chuẩn xác hơn, và do đó đối chỉnh nghĩa với câu 3 về Nguyễn Trãi hơn. Theo nghĩa đen, "khuê" là một trong 28 vị tinh tú, biểu tượng của văn chương; tảo là loài rong biển, nghĩa rộng là màu vẻ đẹp đẽ, không phải mang nghĩa "sớm"[85].

"Khuê tảo" đi với nhau chỉ văn, đối với "giáp binh" ở câu dưới chỉ võ. Cách dùng "khuê" để chỉ văn chương khá quen thuộc, ngay cả Lê Thánh Tông trong "Quỳnh uyển cửu ca" cũng có viết "...thổ hồng nghê chí khí, quang khuê tảo chi văn" (nghĩa là: "nhả cái khí vồng mống, rạng cái vẻ văn chương..."). Do đó "khuê tảo" trong câu thơ của Lê Thánh Tông là ca ngợi văn chương Nguyễn Trãi chứ không phải ca ngợi nhân cách của ông[86].

(nguyên văn không sửa gì hết của wikipedia)
 
Chỉnh sửa cuối:

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Cụ ơi, cứ nào về lịch sử là nick atlasxx cũng xoay dần sang cái cụ Ánh kính yêu nhà cụ í, cái này y học gọi là hội chứng ám ảnh thần tượng, bó tay chưa có thuốc ;)).
Khi nào bắt đầu xoay sang thời nay thì...như cụ ở trên, nên đồng lòng khoá thớt.
Đợi mấy con bệnh lấy lại hơi, nhả hết bã, nhặt bã lên, cho dzô mồm, mở thớt mới và...chúng ta lại bắt đầu với a b c d và kết thúc với...cụ Ánh có cõng rắn hay không:))
Hiện thớt này đã đến cuối quy trình thì phải.
với những người mở miệng nói toàn thứ tào lao tự suy diễn ko cần dẫn chứng như cụ thì nói vầy chứ nói nửa cũng chẳng có tác động gì
 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
Tôi vốn mấy lần lờ cụ đi, nhưng cụ liên tục nói bậy bạ về Nguyễn Trãi, thật thiếu nhân cách. Cụ đã làm được gì cho dân nước mà chửi "Nguyễn Trãi chả có công lao quái gì ".
Chửi bới thành thói quen rồi chăng?
Ít nhất, nhắc đến một con người một nhân cách lớn như Nguyễn Trãi thì nên tôn trong.

Chẳng qua cụ ngồi đáy giếng thì nghĩ trời to như cái mâm.

Để khách quan, tôi copy phần Nhận định về Nguyễn Trãi trong wikipedia, chỉ tô đỏ chỗ cần. Ít ra, nó trích nguyên văn những đánh giá về Nguyễn Trãi của những tác gia, các nhà sử học, các nhà chính trị lớn về Nguyễn Trãi (có nguồn của các trích dẫn dưới mục từ này. để tránh quá dài tôi không copy nguồn). Đa số các ý kiến ấy có từ nhiều thế kỉ trước, không phải đợi đến "một một bộ phận làm bên chính phủ hiện nay". Cụ chắc chỉ mơi biết "một bộ phận hiện nay" chứ chưa biết đến các ý kiến từ nhiều thế kỉ trước.
Cái gì chưa biết, chưa hiểu thì phải đọc, phải tìm hiểu, phải lý giải tại sao người ta lại nói như vậy. Đơn giản nhất là google, wikipedia, để tham khảo. Kĩ hơn thì tìm các công trình nghiên cứu về nó đọc. Đừng phát ngôn trái ngược tùy tiện.

Wikipedia, mục Nguyễn Trãi, phần Nhận định:

Nhận định[sửa | sửa mã nguồn]
Sách Khâm định việt sử thông giám cương mục có những nhận định về Nguyễn Trãi như sau:
  1. Theo nhận định của sử quan: Ông Trãi giúp Lê Thái Tổ khai quốc, rồi lại giúp Lê Thái Tông, tài trí, phép tắc, mưu mô, đạo đức, đều vượt hơn hết mọi người lúc bấy giờ[70]
  2. Theo lời phê của Tự Đức: Đời Lê Thái Tông, vua thì buông tuồng, bầy tôi thì chuyên quyền. Trãi nếu là người hiền, thì nên sớm liệu rút lui, ẩn náu tung tích để cho danh tiếng được toàn vẹn. Thế mà lại đi đón trước ngự giá, thả lỏng cho vợ làm việc hoang dâm, vô liêm sỉ. Vậy thì cái vạ tru di cũng là tự Trãi chuốc lấy. Như thế sao được gọi là người hiền?[71]
Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Lê Thánh Tông chú thích rằng: Ức Trai tiên sinh, đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp theo về Lỗi Giang, trong thì bàn kế hoạch nơi màn trướng, ngoài thì thảo văn thư dụ các thành; văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại được vua yêu tin quí trọng. [72]

Về phẩm chất và sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]
Công giúp hồng đồ cao nữa (tựa) núi
Danh ghi thanh sử sáng bằng gương
[73]
  • Người thế kỉ 17 còn đánh giá ông cao hơn nữa. Đỗ Nghi cũng là người triều Lê, nhưng ông đã nói thẳng: Nhà Lê sở dĩ lấy được thiên hạ đều do sức ông cả và Đỗ Nghi tiếc rằng: Tiếc thay trời chưa muốn bình trị thiên hạ, cho nên cuối cùng ông vẫn chỉ làm chức hành khiển Đông đạo, không được giở hết hoài bão của mình; việc đó không phải là không may cho ông, mà chính là không may cho sinh dân đời Lê vậy.[74]
  • Sang thế kỉ 18 Dương Bá Cung cũng phải thừa nhận công lao của ông trùm khắp trên đời [75]
  • Lê Quý Đôn trong Kiến Văn tiểu lục nhận định về ông: "đứng vào bậc nhất một đời, chức vị Thượng thư, cấp bậc công thần. Cứ xem ông giúp chính trị hai triều vua hết lòng trung thành, tuy dâng lời khuyên răn thường bị đè nén mà không từng chịu khuất... nhưng vì tối nghĩa về "chỉ, túc" thành ra cuối cùng không giữ được tốt lành, thật đáng thương xót!... Người có công lao đứng đầu về việc giúp rập vua, thì ngàn năm cũng không thể mai một được"[76].
  • Cho tới 400 năm sau khi Nguyễn Trãi chết, người Việt Namthế kỷ 19 vẫn rất mực tôn quý ông và khẳng định: Nước Việt ta, từ Đinh, Lê, Lý, Trần, đời nào sáng lập cơ nghiệp đế vương, tất cũng đều phải có các tướng tá giúp sức, nhưng tìm được người toàn tài toàn đức như Ức Trai tiên sinh, thật là ít lắm[77]
  • Ở thế kỉ 20, thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đánh giá: Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc, văn võ song toàn; văn là chính trị: chính trị cứu nước, cứu dân, nội trị ngoại giao "mở nền thái bình muôn thủa, rửa nỗi thẹn nghìn thu"; võ là quân sự: chiến lược và chiến thuật, "yếu đánh mạnh ít địch nhiều... thắng hung tàn bằng đại nghĩa"; văn và võ đều là võ khí, mạnh như vũ bão, sắc như gươm đao... Thật là một con người vĩ đại về nhiều mặt trong lịch sử nước ta[78].
Công lao, sự nghiệp của Nguyễn Trãi rõ ràng là huy hoàng, vĩ đại, Nguyễn Trãi quả thật là anh hùng, là khí phách, là tinh hoa của dân tộc. Công lao quý giá nhất và sự nghiệp vĩ đại nhất của Nguyễn Trãi là tấm lòng yêu nước yêu dân tha thiết và sự nghiệp đánh giặc cứu nước vô cùng vẻ vang của ông. Ông đã đem hết tâm hồn, trí tuệ, tài năng phục vụ lợi ích của dân tộc trong phong trào khởi nghĩa Lam Sơn. Tư tưởng chính trị quân sự ưu tú và tài ngoại giao kiệt xuất của ông đã dẫn đường cho phong trào khởi nghĩa Lam Sơn đi tới thắng lợi.[79] Tố chất thiên tài của Nguyễn Trãi là sản phẩm của phong trào đấu tranh anh dũng của dân tộc trong một cao điểm của lịch sử. Thiên tài ấy đã để lại một sự nghiệp lớn về nhiều mặt mà chúng ta còn phải tiếp tục tìm hiểu thêm mới có thể đánh giá đầy đủ và chính xác được. Dầu sao, nếu chỉ xét về mặt văn hóa thì cũng có thể khẳng định rằng Nguyễn Trãi đã cắm một cột mốc quan trọng trên con đường tiến lên của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực văn học.

Về văn chương[sửa | sửa mã nguồn]
Nguyễn Trãi được đánh giá là một nhà văn chính luận kiệt xuất[80]. Đời sau có nhiều người ca ngợi văn chương của ông[80]:

  • Nguyễn Mộng Tuân xem ông là "bậc văn bá"
  • Lê Quý Đôn đánh giá ông là "văn thư thảo hịch giỏi hơn hết một thời"
  • Tô Thế Nghi ca ngợi ông là "sông Giang sông Hán trong các sông và sao Ngưu sao Đẩu trong các sao"
  • Phạm Đình Hổ xem văn chương của ông "có khí lực dồi dào... đọc không chán miệng"
  • Theo Dương Bá Cung, văn Nguyễn Trãi "rõ ràng và sang sảng trong khoảng trời đất"
  • Theo Phan Huy Chú: "văn chương mưu lược gắn liền với sự nghiệp kinh bang tế thế"
  • Phạm Văn Đồng nhìn nhận văn chương Nguyễn Trãi "đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, đều hay và đẹp lạ thường"
Riêng những tác phẩm văn chính luận của ông mang tính chiến đấu xuất phát từ ý thức tự giác dùng văn chương phục vụ cho những mục đích chính trị, xã hội, thể hiện lý tưởng chính trị - xã hội cao nhất trong thời phong kiến Việt Nam[81]. Ngoài ra, các tác phẩm này còn phản ánh tinh thần dân tộc đã trưởng thành, điều này được đánh giá là một thành tựu lịch sử tư tưởng và lịch sử văn học Việt Nam[82].

Về nhận định của Lê Thánh Tông trong thơ ca[sửa | sửa mã nguồn]
Lê Thánh Tông trong bài "Quân minh thần lương" (君明臣良) của tập thơ "Quỳnh uyển cửu ca" (瓊苑九歌) có câu: "Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo" (抑齋心上光奎藻). Trong một thời gian dài, nhiều sách giáo khoa lịch sử và văn học dịch câu này là: "Tâm hồn Úc Trai trong sáng như sao Khuê buổi sớm". Nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân khẳng định đây là một cách dịch sai lầm và lý giải nguồn gốc như sau:

Cách dịch câu thơ trên của Lê Thánh Tông như mọi người thường biết bắt đầu từ năm 1962, khi nhà sử học Trần Huy Liệu đưa ra bản dịch câu thơ đó trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 520 năm ngày mất của Nguyễn Trãi, mà Bùi Duy Tân khẳng định là dịch sai: "Ức Trai lòng sáng như sao Khuê"[83]. Bùi Duy Tân phân tích, trong câu dịch này, chữ "tảo" không được dịch, chữ "Khuê" bị hiểu sai nghĩa về văn cảnh. Các nhà xuất bản, trường học lần lượt sử dụng lời dịch sai này, xem đây là lời bình luận về nhân cách Nguyễn Trãi. Hệ quả là sau đó nhiều tác phẩm văn học, ca kịch... nói về Nguyễn Trãi dùng "sao Khuê" làm cách hoán dụ để nói về ông ("Sao Khuê lấp lánh", "Vằng vặc sao Khuê"...)[83].

Trong giới nghiên cứu, giảng dạy văn học cổ đã từng có nhiều ý kiến nói về cách dịch sai này, nhưng ít tác giả làm rõ vấn đề[84]. Cần xem câu thơ của Lê Thánh Tông trong toàn bộ bài "Quân minh thần lương" để làm rõ nghĩa:

Nguyên văn chữ Hán:

高帝英雄蓋世名
文皇智勇撫盈成
抑齋心上光奎藻
武穆胸中列甲兵
十鄭第兄聯貴顯
二申父子佩恩榮
孝孫洪德承丕緒
八百姬周樂治平
Phiên âm Hán Việt:

Cao Đế anh hùng cái thế danh
Văn Hoàng trí dũng phú doanh thành
Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo
Vũ Mục hung trung liệt giáp binh
Thập Trịnh đệ huynh liên quý hiển
Nhị Thân phụ tử bội ân vinh
Hiếu tôn Hồng Đức thừa phi sự
Bát bách Cơ Chu lạc trị bình
Bài thơ này ca ngợi sự nghiệp nhà Hậu Lê. Bản dịch thơ của Hoàng Việt thi văn tuyển xuất bản năm 1958 (xuất bản trước thời điểm Trần Huy Liệu đưa ra bài viết có câu dịch được phổ biến năm 1962) được các nhà nghiên cứu đính chính câu thơ trên cho rằng đã dịch đúng[83]:

Cao Đế anh hùng dễ mấy ai
Văn Hoàng trí dũng kế ngôi trời
Văn chương Nguyễn Trãi lòng soi sáng
Binh giáp Lê Khôi bụng chứa đầy
Mười Trịnh vang lừng nền phú quý
[f]
Hai Thân sáng rạng vẻ cân đai[f]
Cháu nay Hồng Đức nhờ ơn nước
Cơ nghiệp Thành Chu vận nước dài

Một dị bản khác là Toàn Việt thi lục của Lê Quý Đôn, câu thứ 4 không dùng "liệt" mà dùng "uẩn" mang nghĩa chất chứa, được nhìn nhận là chuẩn xác hơn, và do đó đối chỉnh nghĩa với câu 3 về Nguyễn Trãi hơn. Theo nghĩa đen, "khuê" là một trong 28 vị tinh tú, biểu tượng của văn chương; tảo là loài rong biển, nghĩa rộng là màu vẻ đẹp đẽ, không phải mang nghĩa "sớm"[85].

"Khuê tảo" đi với nhau chỉ văn, đối với "giáp binh" ở câu dưới chỉ võ. Cách dùng "khuê" để chỉ văn chương khá quen thuộc, ngay cả Lê Thánh Tông trong "Quỳnh uyển cửu ca" cũng có viết "...thổ hồng nghê chí khí, quang khuê tảo chi văn" (nghĩa là: "nhả cái khí vồng mống, rạng cái vẻ văn chương..."). Do đó "khuê tảo" trong câu thơ của Lê Thánh Tông là ca ngợi văn chương Nguyễn Trãi chứ không phải ca ngợi nhân cách của ông[86].

(nguyên văn không sửa gì hết của wikipedia)
Cụ dẫn ra cụ thể xem Nguyễn Trãi đóng góp cái gì mà lại gọi là anh hùng dân tộc.

Đừng dẫn mấy cái nhận xét trên kia. Chẳng cái nào chỉ ra được ông ta làm được gì mà bây giờ gọi là anh hùng dân tộc.

Cũng chẳng liên quan đến nhân cách của ông ta

Nếu dẫn những thứ như vậy thì Việt Nam có hàng chục nghìn anh hùng dân tộc.

Hiện nay chính phủ Việt Nam chỉ tôn vinh 13 người là anh hùng dân tộc

Cụ nên trả lời cho đúng vấn đề tôi nói tới
 

dz0r0

Xe điện
Biển số
OF-403073
Ngày cấp bằng
28/1/16
Số km
2,867
Động cơ
257,988 Mã lực
Nơi ở
Somewhere...
Cái côn sơn đấy thì sao? Bao nhiêu người được lập đền thờ?

Còn cái câu thơ kia nói về đức tính ông ta chứ không phải công lao ông ấy.

Cụ trả lời cho đúng vấn đề tôi nói nhé.

Nguyễn Trãi chả có công lao quái gì để một bộ phận làm bên chính phủ hiện nay, tôn vinh ông ta làm anh hùng dân tộc.

Ông ta không xứng đáng được tôn vinh như vậy.

Rất vớ vẩn
Cụ chịu khó xem giúp cháu mấy cuốn Đại Việt Sử Ký hoặc Việt Nam Sử Lược ạ. Trong đó nói rõ công lao cụ Trãi ạ. Cháu chả quote đâu vì có quote thì chắc cụ cũng bảo vớ vẩn. Cá nhân cháu thấy cụ Trãi viết thư dụ Vương Thông ra hàng giảm căng thẳng với nhà minh, viết Cáo Bình Ngô lưu truyền hậu thế là quá đủ để tôn vinh rồi ạ. Cái tư tưởng trong Cáo Bình Ngô quả thực đến giờ vẫn không lạc hậu. Cụ bảo cụ Trãi chả có công quái gì để tôn vinh làm anh hùng dân tộc thì có phải là hỗn hào quá không? Thiếu kính trọng tiền nhân là thất đức lắm đấy ạ!
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Cụ dẫn ra cụ thể xem Nguyễn Trãi đóng góp cái gì mà lại gọi là anh hùng dân tộc.

Đừng dẫn mấy cái nhận xét trên kia. Chẳng cái nào chỉ ra được ông ta làm được gì mà bây giờ gọi là anh hùng dân tộc.

Cũng chẳng liên quan đến nhân cách của ông ta

Nếu dẫn những thứ như vậy thì Việt Nam có hàng chục nghìn anh hùng dân tộc.

Hiện nay chính phủ Việt Nam chỉ tôn vinh 13 người là anh hùng dân tộc

Cụ nên trả lời cho đúng vấn đề tôi nói tới
ông ấy có đóng góp trong cuộc kháng chiến chống minh nhưng vai trò ko cao như các sử gia vẩn đồn
 

Yêu Thanh Hóa

Xe buýt
Biển số
OF-344759
Ngày cấp bằng
29/11/14
Số km
540
Động cơ
274,360 Mã lực
Cụ chịu khó xem giúp cháu mấy cuốn Đại Việt Sử Ký hoặc Việt Nam Sử Lược ạ. Trong đó nói rõ công lao cụ Trãi ạ. Cháu chả quote đâu vì có quote thì chắc cụ cũng bảo vớ vẩn. Cá nhân cháu thấy cụ Trãi viết thư dụ Vương Thông ra hàng giảm căng thẳng với nhà minh, viết Cáo Bình Ngô lưu truyền hậu thế là quá đủ để tôn vinh rồi ạ. Cái tư tưởng trong Cáo Bình Ngô quả thực đến giờ vẫn không lạc hậu. Cụ bảo cụ Trãi chả có công quái gì để tôn vinh làm anh hùng dân tộc thì có phải là hỗn hào quá không? Thiếu kính trọng tiền nhân là thất đức lắm đấy ạ!
Cụ có biết là chính phủ Việt Nam hiện nay chỉ công nhận 13 người làm anh hùng dân tộc không hả.

Những đóng góp của ông Trãi là quá nhỏ bé so với nhiều người khác không được tôn vinh.

Tôn vinh ông ta như vậy là rất không phù hợp.

Cụ cần hiểu đúng vấn đề tôi nói tới
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,743
Động cơ
434,773 Mã lực
Đúng như truyện dân gian nhà mình:
Ơ tưởng con rận hóa ra không phải.
Gớm, tưởng không phải hóa ra vẫn là con rận.
:))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top