[Funland] Những mẩu chuyện vui, buồn của một cựu binh.

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,573
Động cơ
328,298 Mã lực
Nếu là nữ sinh lớp 12 thì có thể học ở trường C3 Lê Quý Đôn gần đó , cách chỗ bác khoảng 4 ô phố, đi về phía Hồ Con Rùa
Có đến mấy trường, Bùi Thị Xuân, Lê Quý Đôn, Marie Cuirie... quanh khu vực Q1, Q3 đó.
 

omerta77

Xe điện
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
4,403
Động cơ
513,374 Mã lực
Em đây.chân em dẫm lên cát in hình gần cả bàn chân .cũng dạng bẹt nhưng không bẹt tuyệt đối như các bé trong ảnh trên mạng.ngồi xếp bằng tròn, gầm bàn chân so với mọi người thì mình phẳng hơn hẳn và bàn chân dày..em chả thấy sướng,chả thấy khổ..vận động bt .từ bé chay nhảy di chuyển ,đá ,đạp bình thường với những người bt cũng chưa thấy ai nhanh đc hơn..như nhau cả cụ ạ.
Có thể nếu chân cụ ko bẹt thì cụ còn nhanh hơn nữa. Bên điền kinh khi tuyển người bắt dẫm chân vào nước rồi dẫm ra đất để kiểm tra. Nếu in nguyên cả bàn chân thì loại luôn
 

Ga Leo Cay

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-580492
Ngày cấp bằng
21/7/18
Số km
1,221
Động cơ
151,474 Mã lực
Kể nghe chơi cũng được, nhưng không có gì.
Khoảng tháng 9/1978. Khi cụ HS ở Thủ Đức vài ngày thì lại lên SG và ở tại 38 Phùng Khắc Khoan. Bọn tôi phải cắt 5 người lên theo bảo vệ. Biệt thự này nghe nói ngày xưa là nhà riêng của đại sứ Mỹ. Cửa lúc nào cũng đóng kín, chúng tôi chỉ gác phía sau cánh cổng. Hàng sáng có xe đến đón cụ HS đưa đi chữa bệnh và làm mắt giả.
Hàng ngày ngoài giờ gác ra tôi hay ra vỉa hè ngồi hút thuốc ngắm người qua lại. Gần đó hình như có một trường học nên thường có một tốp 3 cô nữ sinh đi qua. Họ thường đi qua lúc 12h và 5h chiều. Thấy họ mặc áo dài trắng hàng ngày đi qua cũng hay hay nên đến giờ tôi hay ra ngồi hóng họ. 5-6 hôm liền ngày nào cũng thấy tôi ngồi đúng chỗ đó, nên họ thấy là lạ và bắt đầu để ý đến tôi. Một hôm trên đường đi học về, qua chỗ tôi ngồi các cô dừng lại hỏi :
- Anh là bộ đội à ? Mà anh tìm ai mà ngày nào cũng ngồi đây vậy ?
- Vâng, tôi là bội đội. Tôi ở trong nhà này. Tôi rảnh ra ngồi ngắm đường phố. Thấy các cô qua lại tôi nhớ nhà, nhớ thời còn đi học thôi.
- Ủa, sao bộ đội mà quần áo anh không giống bội đội bình thường.
Từ ngày về B68 tôi vẫn mặc quân phục K.
- Quân đội phát quần áo sao thì tôi mặc vậy thôi. Các cô học gần đây à ? Học lớp mấy rồi ?
- Bọn em học gần đây thôi. Năm nay mới bắt đầu vào lớp 12. Hồi ở nhà anh học lớp mấy ?
- Tôi học hết lớp 10 thì đi bộ đội. Lớp 10 ngoài bắc bằng lớp 12 trong này.
Cả ba cô đều trợn tròn mắt nhìn tôi như nhìn thấy quái vật.
- Thiệt hả ? Sao bảo các anh bộ đội học ít lắm mà.
- Các cô nghe ai nói vậy ? Bộ đội chúng tôi cũng bình thường như mọi người. Cũng được học hành, có người đang học đại học khi đến tuổi thì phải nhập ngũ thôi. Có gì mà các cô ngạc nhiên vậy ?
- Dạ không, bọn em nghĩ các anh bộ đội không có người học cao như vậy. Xin lỗi anh.
Cô bé trong xinh xắn nhất bọn trả lời.
- Không có gì, các cô ít tiếp xúc với bộ đội nên hiểu lầm thì cũng dễ hiểu.
Ba cô chào tôi ra về, nhưng nét mặt không tin lắm, có lẽ các cô cho là tôi chém gió. :D
Lúc em mới vào, gặp mấy em gái Sài Gòn thường lúc đầu không thích trai Bắc nhưng gặp vấn đề gì khó lại hay hỏi mà em lại biết tí nên sau rất mến. Có em bị nhiệt miệng mãi không khỏi, em bảo mua bột sắn dây về nấu hoặc hoà nước uống 2 ngày là khỏi. Y như rằng hôm sau hết đau luôn, từ đấy bảo sao mấy ảnh miền Bắc cái gì cũng biết nhỉ :)):))
 

Demchinhhang.net

Xe container
Biển số
OF-111
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
8,168
Động cơ
542,017 Mã lực
Đọc đọan làm nhà của cụ angkorwat, tôi lục tìm giấy tờ cũ hồi còn quân đội, có trang chi chép tính toán số cột cái, số cột quân, cột hiên, đánh tấm tranh lợp nhà, thưng vách... làm doanh trại tạm năm 1981.
Nha2.jpg

P/s có 1 câu hỏi cho các cụ, tấm lợp đầu hồi hiên nhà được gọi theo dân giã là gì?
Bán bình phỏng cụ?
 

tung.npvh

Xe tăng
Biển số
OF-121350
Ngày cấp bằng
21/11/11
Số km
1,169
Động cơ
385,102 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Em cũng trả lời nghiêm túc với cụ là có nhưng nó không ghê gớm như những gì nghe truyền tai. Nếu đến mức độ để những người có ý định sang Cam đi du lịch phải cân nhắc thì làm sao người Việt có thể sang Cam đi du lịch, đi chợ mua đồ, đi xe ôm, hay mua bất kỳ cái gì ở ngoài đường đều có thể sử dụng tiếng Việt 1 cách bình thường được. Có đến hơn chục nhà xe chạy tuyến SG - CPC- SG. mỗi nhà xe ngày nào cũng chạy từ 6h sáng đến 6h tối, cứ 30p có 1 chuyến .
Cái này hơi khác với trải nghiệm của em. Em hay lang thang vào chợ ở PP chơi, gặp người VN nhiều luôn nhưng 1 số ít dùng tiếng Việt để nói chuyện với em, họ toàn dùng tiếng K (em ko hiểu), 1 số ít dùng tiếng Anh để nói chuyện với em. Có lần em thắc mắc với 1 chị người VN chị bảo "ở đây người V ko nói tiếng V đâu em" và ko giải thích gì. Sau đó có la cà với 1 ít người V bên đó họ cũng chê dân K vô ơn và dặn em hạn chế nói tiếng V vì có thể bị kỳ thị. Em nghe vậy biết vậy :)
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,136
Động cơ
120,001 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Thời kỳ trước quãng 197x-198x, lấy đơn vị mình ở quân ngũ, cấp đại đội bô binh, trước tiên tên gọi chính thức là bộ phận nuôi quân (tên gọi anh nuôi hay chị nuôi là không chính thức), sử dụng sổ sách trong giao ban hàng ngày, trong báo ban lên cấp tiểu đoàn.
Về tổ chức biên chế, nếu đại đội biên chế đủ quân (120) thì bộ phận nuôi quân sẽ có cỡ 10-15 (khoảng gần 1 trung đội).
Bao gồm:
- 1 quản lý đại đội lo quản lý hậu cần, lương thực, thực phẩm, mắm muối, cân đong đếm cấp phát tiêu chuẩn hàng ngày cho 3 bữa ăn (sáng, trưa, chiếu), lo kinh phí mua bán thực phẩm hàng ngày...; cấp phát tiêu chuẩn các món như đường sữa, chăn màn, đậu đỗ hay đồ bồi dưỡng khác...; quản lý cấp phát quân trang niên hạn như 2 bộ quần áo dài tay/năm, quân trang dài han như mũ cứng, mũ mềm, tăng ny lông che mưa, võng, giày. dép, vải đi mưa, bao gạo (ruột tượng), túi đựng cơm vắt hay bi đông nước, ba lô, ... đồng thời quản lý sổ sách, kho lương thực thực phẩm... báo cáo quân số hiện diện ăn uống, tăng/cắt cơm hay cháo, chế độ ăn cho khách.
- Có 10 chiên sĩ nuôi quân lo nấu ăn, đi chợ mua ban thực phẩm (hồi huấn luyện ngoài bắc ở Phủ lý, nuôi quân phần lớn là nữ)
- Bếp đại đội nấu ăn cho khoảng 80-120 suất ăn (chế độ ăn đại táo), dùng 1 chảo nấu cơm, 1 chảo canh hay luộc rau, có vài chậu nhôm quân dụng (gọi là chậu các cỡ 6, 8, 12, 18, 24 ,,,) nấu nước chấm và thịt, đậu, cá..., nồi cháo cho quân nhân đau ốm, vài thùng tono quân dụng đựng nước đun sôi uống. Cơm được chia theo mâm 5-6 người vào chậu nhôm quân dụng và khay đồ ăn, bát đũa dùng bát sắt tráng men (TQ, Hải dương) mà lính gọi là bát 400g hay, loại bát 500g (hay còn gọi là B52) chỉ có thời KCCM, và dùng cho lính hỏa lực mang vác nặng ăn nhiều (như pháo, tăng...)
Đấy là ở điều kiện đóng quân ở hậu cứ tĩnh tại, có doanh trại, có đắp bếp theo quy định. Lo kiếm củi, than đun (thường chia cho lính đại đội tự di kiếm nộp về).
Nếu điều kiện chiến trường hay hành quân dã ngoại leo núi, luồn rừng, vào khu chiến, đơn vị chiến đấu có quân số gọn nhẹ hơn (đại đội khoảng 40-45, đến 60 là quá đông), nuôi quân chỉ khoảng 5 người, 1 người mang vác (đeo lưng) 1 chảo nhôm quân dụng nấu cơm LX/TQ, 1 bộ xoong nồi nhôm quân dụng nấu ăn (vài chiếc xoong 8, 20 và 24), vài xẻng cá nhân để đào bếp dã chiến và xúc cơm chia phần, quãng 30 xoong nhôm nhỏ để chứa cơm, canh cho lính (chứa suất 4-6 người), ít đĩa nhôm chứa đồ ăn..., vài bộ khăn mặt lớn để nắm cơm vắt cho đại đội ăn sáng và ăn trưa, chỉ nấu cơm chiều tối. Toàn bộ lương thực, thực phẩm đồ hộp mang theo ăn (thường là 7 ngày, nếu hành quân quá 7 ngày sẽ có tiếp tế do đại đội vận tải của trung đoàn chuyển đến hay đơn vị cử 1 nhóm đi lấy ở điểm hẹn trước) được chia cho cả đại đội cùng mang vác (mỗi lính 1 ruột tượng gạo 7 ngày, đồ hộp, muối...), và san ra nộp cho nuôi quân nấu ăn theo lệnh của BCH (lính thông tin, lính hỏa lực phối thuộc được nộp trước nhằm sớm giảm nặng mang vác). Nói chung 5 lính nuôi quân phải chia nhau đóng bao túi (chông cọ quệt vào cây rừng, quệt nhọ nồi vào hàng quân đi sau), khênh vác dụng cụ nấu ăn, mỗi khi hạ trại nghỉ chiếu đêm là phải lo khoét bêp dã chiến, kiếm nguồn nước sạch (như tạo vũng nước để lọc nước suối, nhằm có nươc sạch chống sốt rét), kiếm rau rừng, lây củi khô (mưa quá không có thì nhóm băng liều phóng phụ đạn cối hay B40...), nhanh chóng có bữa ăn chiều tối nóng (rất quan trong để phục hồi sức khỏe), nấu cơm và nắm cơm vắt cho ngày mai, nấu nước uống đóng vào bi đông...Tổ nuôi quân này cũng có dao đi rừng, xẻng cá nhân và vài khẩu AK, lựu đạn...
Nếu đóng chốt hay trấn thủ, có đơn vị lại chia ra bếp trung đội, dùng nồi quân dụng 8, 18, 20, 24 nấu ăn.
Thế thì mấy cụ anh nuôi mà đi hành quân thì cũng quá khổ cụ nhỉ , có sướng gì đâu ?
Mang vác 1 đống đồ đạc + kiếm đồ nấu nướng .
Nghe hồi ký của các cụ trên mấy trang khác là nếu lỡ để cơm khê là nghe chửi vỡ mặt , có đúng không cụ ? Vì lính kiêng cữ ?
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,573
Động cơ
328,298 Mã lực
Thế thì mấy cụ anh nuôi mà đi hành quân thì cũng quá khổ cụ nhỉ , có sướng gì đâu ?
Mang vác 1 đống đồ đạc + kiếm đồ nấu nướng .
Nghe hồi ký của các cụ trên mấy trang khác là nếu lỡ để cơm khê là nghe chửi vỡ mặt , có đúng không cụ ? Vì lính kiêng cữ ?
Khổ mà cụ, lính nào cũng khổ, nuôi quân nhiều khi 2 cụ xỏ đòn tre/cán qua 2 quai nồi/chảo, khiêng cái nồi quân dụng nhôm LX/TQ to tướng đi rất vướng víu. Tôi đã thấy 1 lần 2 ông nuôi quân phải khiêng 1 nồi nhôm quân dụng nấu cho cỡ 80 người ăn (chả khác chảo gang to 120 ở hậu cứ là mấy), lần đó đại đội (50 người) còn có 1 máy 2w PRC25 (3 người), khẩu DKZ75 đi phối thuộc cùng (8 người), tổ máy 15w của trung đoàn (4 người), Ban tham mưu tác chiến trung đoàn và Ban trinh sát QK (6 người), nuôi quân nấu cho quãng gần 80 suất ăn. Bì bõm đội mưa, lội suối cả tháng!
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,039
Động cơ
552,504 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
... Từ hôm đó trở đi ngày nào trên đường về các cô cũng dừng lại hỏi tôi về cuộc sống ở miền bắc. Qua chuyện trò tôi biết tên các cô là Dung, Hương và Lan Anh. Trong đó cô Dung là xinh xắn và hay chuyện nhất.
Một buổi chiều các cô về sớm hơn mọi ngày, mới hơn 4h. Thấy các cô đến gần tôi hỏi :
- Sao hôm này về sớm vậy ?
- Hôm nay bọn em được nghỉ một giờ văn nên về sớm. Anh có rảnh không ?
Dung nhanh nhẩu trả lời.
- Tôi rảnh đến 8h tối.
- Sao tối anh lại làm việc à ?
- Vâng, mỗi tối tôi phải làm 4h nữa.
- Vậy anh cho bọn em hỏi về chuyện học hành ngoài bắc được không ? Vì nói thật bọn em thấy ngoài bắc học làm sao đó, không như trong này bọn học hồi xưa.
- Nghĩa là sao ? Chương trình ngoài bắc không bằng trong này, hay có giáo trình ngoài bắc sai ?
- Không phải, về toán, lý, hóa thì không có vấn đề gì. Sử thì có khác một chút. Chỉ có về văn học thì khác nhiều quá. Bọn em học không thấy vô.
- Có lẽ do nền văn học hồi xưa các cô học nó khác hẳn nền văn học cách mạng hiện nay nên các cô cảm thấy khó tiếp thu thôi. Tôi nghĩ dần dần sẽ quen.
Ngẫm nghĩ một lúc Dung nói :
- Dạ, có lẽ vậy. Em thấy văn học ngoài bắc máu lửa quá. Nó không tình cảm như trong nam.
- Tôi không biết trong nam hồi xưa dạy văn theo kiểu gì. Còn văn học ngoài bắc tôi học thấy có gì máu lửa đâu.
- Trời đất bài nào cũng thấy đánh nhau à ? Nào là :" Hịch tướng sĩ", " Bài cáo bình Ngô"... Toàn những bài ngang ngang mà bắt học thuộc lòng khó thấy mồ. Thơ cũng vậy, không có những bài thơ trữ tình mà toàn của ông Tố Hữu không à ?
- Chế độ thay đổi thì văn học cũng thay đổi theo. "Hịch tướng sĩ" và " Bài cáo bình Ngô" là của hai danh nhân lịch sử mà chế độ cũ cũng suy tôn mà. Hai tác phẩm đó là hai áng thiên cổ hùng văn mà không học thì học cái gì ? Còn thơ thì của Tố Hữu có mấy tập : Việt Bắc, Gió Lộng ...tôi thấy cũng rất hay. Không lẽ giờ lại dạy các cô thơ Hàn Mặc Tử ? Học văn học thơ mà các cô không học thuộc lòng thì khi làm văn các cô làm sao được. Bản thân tôi đã học qua mấy năm nhưng những bài văn thơ đó tôi vẫn nhớ không sai một câu.
Dung nói như reo lên :
- Thật hả anh ? Anh đọc cho bọn em nghe bài " Hịch tướng sĩ " thử coi ?
Mấy cô bé này định thử mình đây, được, tiện dịp này tôi khai trí cho các cô biết Việt cộng không phải chỉ i tờ đâu. Tôi hắng giọng và đọc một lèo bài " Hịch tướng sĩ" cả ba cô trố mắt nhìn anh Việt cộng.
Dung nhìn hai cô bạn nói :
- Đó hai đứa này hết kêu anh xạo chưa ?
Hai cô gái cúi đầu bẽn lẽn thú nhận:
- Hồi đầu nghe anh nói bọn em nghĩ anh xạo thật. Các anh bộ đội ngoài bắc cũng học giỏi thật há.
Tiện đà tôi giảng giải cho các cô thêm một mớ về văn học ngoài bắc.
Dung vẫn còn thắc mắc về thơ ngoài bắc không hay. Không có các bài thơ về tình yêu như văn học trong nam cũ. Cái này thì tôi chịu.
- Thơ về tình yêu nam nữ thì ngoài bắc ít có và cũng không đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Thơ được đưa vào giảng dạy chủ yếu nói về tình yêu quê hương, đất nước con người...thơ hay thì cũng có. Có lẽ bọn em chưa tìm đọc thôi.
- Anh có bài nào đọc cho bọn em nghe thử xem.
- Bất ngờ hỏi thế này anh không nhớ được nhưng có những bài hồi xưa anh đọc cũng thấy hay như bài Núi Đôi, Nhớ con sông quê hương.
- Anh có thuộc bài nào không? Hôm nay rảnh anh đọc cho bọn em nghe một bài coi.
Có lẽ ba cô vẫn còn muốn xem anh Việt cộng thế nào ? Tôi đã đề phòng nên đã đưa ra hai bài thơ mà mình thuộc lòng.
- Được, muốn nghe thì ang đọc cho nghe một bài :
" Quê hương tôi có con sông..."
Dung vỗ tay nhìn hai cô bạn rồi nói:
- Bài thơ hay quá anh ơi. Anh chép cho em được không ?
Không biết tôi có đồng ý hay không có bé mở cặp lấy giấy bút đưa cho tôi. Tôi đành ngồi chép hết bài thơ vào cuốn vở cho cô. Hồi đó viết thư nhiều nên chữ tôi không đến nỗi xấu lắm. Cô bé xuýt xoa khen chữ đẹp.
Mải nói chuyện, nhìn đồng đã hơn 6h chiều. Tôi giục các cô ra về không muộn. Các cô chào tôi và ríu rít ra về.
Vài hôm sau, khi gặp nhau trên đường đi học về. Dung dừng lại đứng nói chuyện với tôi và bảo hai cô bạn về trước. Hai cô bạn nhìn tôi và Dung cười :
- Anh ơi nhỏ Dung nó thương anh rồi đó.
Dung đỏ mặt không nói gì. Chờ cho hai cô bạn đi khuất cô bé mới rút trong cặp ra cuốn vở nói :
- Anh làm giúp em bài tập làm văn này, khó quá em chưa làm được. Mai em phải nộp rồi.
- Tập làm văn thì em phải tự làm chứ, anh bỏ lâu học lâu rồi làm sao được.
- Anh cứ làm đi, viết sao cũng được. Cốt là mai em có để nộp.
- Đưa đề bài đây anh xem thử ?
Tôi cầm cuốn vở xem qua đề, đại loại là chứng minh hai câu thơ trong truyện Kiều :
" Một ngày lạ thói sai nha
Làm chi khốc hại chẳng qua vì tiền"
Đề văn tôi nhớ hồi xưa đã từng làm. Tôi bảo Dung đưa tôi cuốn sách " Trích giảng văn học" và nói :
- Được anh sẽ làm giúp em bài văn này. Chỉ một bài này thôi nhé.
- Dạ, cảm ơn anh.
Tối hôm đó tôi nằm bò ra để làm, đánh vật mất 3 tiếng mới làm xong bài văn. Đọc lại thấy cũng tạm được.
Trưa hôm sau tôi trả cho Dung và bảo chép lại cho sạch sẽ.
Hai hôm sau Dung mang về khoe tôi được 7 điểm cao nhất lớp. Dung cảm ơn tôi rối rít, ánh mắt nhìn anh bộ đội rất âu yếm. Hai cô bạn đi cùng nói:
- Anh bộ đội giỏi quá ha. Tối thứ 7 này anh đi xem ca nhạc với bọn em cho nhỏ Dung được dịp trả ơn.
Cả ba cô vui vẻ chào tôi. Dung còn ngoái lại nhìn với cái nhìn rất ướt át.
Tôi không có dịp đi xem ca nhạc với ba cô gái. Sáng hôm sau chúng tôi được lệnh trở về Thủ Đức, bàn giao việc bảo vệ cho tiểu đội khác ở 606 sang. Bọn tôi thu xếp ba lô súng đạn đi luôn trong buổi sáng. Không kịp gặp lại 3 cô nữ sinh SG.
Chắc các cô sẽ ngạc nhiên vì không thấy anh bộ đội mặc bộ quân phục lạ hoắc ngồi ngắm đường nữa./.
-
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,039
Động cơ
552,504 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Thế thì mấy cụ anh nuôi mà đi hành quân thì cũng quá khổ cụ nhỉ , có sướng gì đâu ?
Mang vác 1 đống đồ đạc + kiếm đồ nấu nướng .
Nghe hồi ký của các cụ trên mấy trang khác là nếu lỡ để cơm khê là nghe chửi vỡ mặt , có đúng không cụ ? Vì lính kiêng cữ ?
Khi hành quân thì nồi xoong các tiểu đội phải mang giúp nuôi quân. Cơm khê thì lính thường bỏ không ăn.
 

hnvn1234

Xe điện
Biển số
OF-111539
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
3,060
Động cơ
246,176 Mã lực
Nơi ở
Địa chỉ gì? Cứ alo mà phang :))
... Từ hôm đó trở đi ngày nào trên đường về các cô cũng dừng lại hỏi tôi về cuộc sống ở miền bắc. Qua chuyện trò tôi biết tên các cô là Dung, Hương và Lan Anh. Trong đó cô Dung là xinh xắn và hay chuyện nhất.
Một buổi chiều các cô về sớm hơn mọi ngày, mới hơn 4h. Thấy các cô đến gần tôi hỏi :
- Sao hôm này về sớm vậy ?
- Hôm nay bọn em được nghỉ một giờ văn nên về sớm. Anh có rảnh không ?
Dung nhanh nhẩu trả lời.
- Tôi rảnh đến 8h tối.
- Sao tối anh lại làm việc à ?
- Vâng, mỗi tối tôi phải làm 4h nữa.
- Vậy anh cho bọn em hỏi về chuyện học hành ngoài bắc được không ? Vì nói thật bọn em thấy ngoài bắc học làm sao đó, không như trong này bọn học hồi xưa.
- Nghĩa là sao ? Chương trình ngoài bắc không bằng trong này, hay có giáo trình ngoài bắc sai ?
- Không phải, về toán, lý, hóa thì không có vấn đề gì. Sử thì có khác một chút. Chỉ có về văn học thì khác nhiều quá. Bọn em học không thấy vô.
- Có lẽ do nền văn học hồi xưa các cô học nó khác hẳn nền văn học cách mạng hiện nay nên các cô cảm thấy khó tiếp thu thôi. Tôi nghĩ dần dần sẽ quen.
Ngẫm nghĩ một lúc Dung nói :
- Dạ, có lẽ vậy. Em thấy văn học ngoài bắc máu lửa quá. Nó không tình cảm như trong nam.
- Tôi không biết trong nam hồi xưa dạy văn theo kiểu gì. Còn văn học ngoài bắc tôi học thấy có gì máu lửa đâu.
- Trời đất bài nào cũng thấy đánh nhau à ? Nào là :" Hịch tướng sĩ", " Bài cáo bình Ngô"... Toàn những bài ngang ngang mà bắt học thuộc lòng khó thấy mồ. Thơ cũng vậy, không có những bài thơ trữ tình mà toàn của ông Tố Hữu không à ?
- Chế độ thay đổi thì văn học cũng thay đổi theo. "Hịch tướng sĩ" và " Bài cáo bình Ngô" là của hai danh nhân lịch sử mà chế độ cũ cũng suy tôn mà. Hai tác phẩm đó là hai áng thiên cổ hùng văn mà không học thì học cái gì ? Còn thơ thì của Tố Hữu có mấy tập : Việt Bắc, Gió Lộng ...tôi thấy cũng rất hay. Không lẽ giờ lại dạy các cô thơ Hàn Mặc Tử ? Học văn học thơ mà các cô không học thuộc lòng thì khi làm văn các cô làm sao được. Bản thân tôi đã học qua mấy năm nhưng những bài văn thơ đó tôi vẫn nhớ không sai một câu.
Dung nói như reo lên :
- Thật hả anh ? Anh đọc cho bọn em nghe bài " Hịch tướng sĩ " thử coi ?
Mấy cô bé này định thử mình đây, được, tiện dịp này tôi khai trí cho các cô biết Việt cộng không phải chỉ i tờ đâu. Tôi hắng giọng và đọc một lèo bài " Hịch tướng sĩ" cả ba cô trố mắt nhìn anh Việt cộng.
Dung nhìn hai cô bạn nói :
- Đó hai đứa này hết kêu anh xạo chưa ?
Hai cô gái cúi đầu bẽn lẽn thú nhận:
- Hồi đầu nghe anh nói bọn em nghĩ anh xạo thật. Các anh bộ đội ngoài bắc cũng học giỏi thật há.
Tiện đà tôi giảng giải cho các cô thêm một mớ về văn học ngoài bắc.
Dung vẫn còn thắc mắc về thơ ngoài bắc không hay. Không có các bài thơ về tình yêu như văn học trong nam cũ. Cái này thì tôi chịu.
- Thơ về tình yêu nam nữ thì ngoài bắc ít có và cũng không đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Thơ được đưa vào giảng dạy chủ yếu nói về tình yêu quê hương, đất nước con người...thơ hay thì cũng có. Có lẽ bọn em chưa tìm đọc thôi.
- Anh có bài nào đọc cho bọn em nghe thử xem.
- Bất ngờ hỏi thế này anh không nhớ được nhưng có những bài hồi xưa anh đọc cũng thấy hay như bài Núi Đôi, Nhớ con sông quê hương.
- Anh có thuộc bài nào không? Hôm nay rảnh anh đọc cho bọn em nghe một bài coi.
Có lẽ ba cô vẫn còn muốn xem anh Việt cộng thế nào ? Tôi đã đề phòng nên đã đưa ra hai bài thơ mà mình thuộc lòng.
- Được, muốn nghe thì ang đọc cho nghe một bài :
" Quê hương tôi có con sông..."
Dung vỗ tay nhìn hai cô bạn rồi nói:
- Bài thơ hay quá anh ơi. Anh chép cho em được không ?
Không biết tôi có đồng ý hay không có bé mở cặp lấy giấy bút đưa cho tôi. Tôi đành ngồi chép hết bài thơ vào cuốn vở cho cô. Hồi đó viết thư nhiều nên chữ tôi không đến nỗi xấu lắm. Cô bé xuýt xoa khen chữ đẹp.
Mải nói chuyện, nhìn đồng đã hơn 6h chiều. Tôi giục các cô ra về không muộn. Các cô chào tôi và ríu rít ra về.
Vài hôm sau, khi gặp nhau trên đường đi học về. Dung dừng lại đứng nói chuyện với tôi và bảo hai cô bạn về trước. Hai cô bạn nhìn tôi và Dung cười :
- Anh ơi nhỏ Dung nó thương anh rồi đó.
Dung đỏ mặt không nói gì. Chờ cho hai cô bạn đi khuất cô bé mới rút trong cặp ra cuốn vở nói :
- Anh làm giúp em bài tập làm văn này, khó quá em chưa làm được. Mai em phải nộp rồi.
- Tập làm văn thì em phải tự làm chứ, anh bỏ lâu học lâu rồi làm sao được.
- Anh cứ làm đi, viết sao cũng được. Cốt là mai em có để nộp.
- Đưa đề bài đây anh xem thử ?
Tôi cầm cuốn vở xem qua đề, đại loại là chứng minh hai câu thơ trong truyện Kiều :
" Một ngày lạ thói sai nha
Làm chi khốc hại chẳng qua vì tiền"
Đề văn tôi nhớ hồi xưa đã từng làm. Tôi bảo Dung đưa tôi cuốn sách " Trích giảng văn học" và nói :
- Được anh sẽ làm giúp em bài văn này. Chỉ một bài này thôi nhé.
- Dạ, cảm ơn anh.
Tối hôm đó tôi nằm bò ra để làm, đánh vật mất 3 tiếng mới làm xong bài văn. Đọc lại thấy cũng tạm được.
Trưa hôm sau tôi trả cho Dung và bảo chép lại cho sạch sẽ.
Hai hôm sau Dung mang về khoe tôi được 7 điểm cao nhất lớp. Dung cảm ơn tôi rối rít, ánh mắt nhìn anh bộ đội rất âu yếm. Hai cô bạn đi cùng nói:
- Anh bộ đội giỏi quá ha. Tối thứ 7 này anh đi xem ca nhạc với bọn em cho nhỏ Dung được dịp trả ơn.
Cả ba cô vui vẻ chào tôi. Dung còn ngoái lại nhìn với cái nhìn rất ướt át.
Tôi không có dịp đi xem ca nhạc với ba cô gái. Sáng hôm sau chúng tôi được lệnh trở về Thủ Đức, bàn giao việc bảo vệ cho tiểu đội khác ở 606 sang. Bọn tôi thu xếp ba lô súng đạn đi luôn trong buổi sáng. Không kịp gặp lại 3 cô nữ sinh SG.
Chắc các cô sẽ ngạc nhiên vì không thấy anh bộ đội mặc bộ quân phục lạ hoắc ngồi ngắm đường nữa./.
-
Không có lệnh về TĐ thì thêm mấy chương nữa. Tiếc thật
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,589
Động cơ
293,939 Mã lực
Thời kỳ trước quãng 197x-198x, lấy đơn vị mình ở quân ngũ, cấp đại đội bô binh, trước tiên tên gọi chính thức là bộ phận nuôi quân (tên gọi anh nuôi hay chị nuôi là không chính thức), sử dụng sổ sách trong giao ban hàng ngày, trong báo ban lên cấp tiểu đoàn.
Về tổ chức biên chế, nếu đại đội biên chế đủ quân (120) thì bộ phận nuôi quân sẽ có cỡ 10-15 (khoảng gần 1 trung đội).
Bao gồm:
- 1 quản lý đại đội lo quản lý hậu cần, lương thực, thực phẩm, mắm muối, cân đong đếm cấp phát tiêu chuẩn hàng ngày cho 3 bữa ăn (sáng, trưa, chiếu), lo kinh phí mua bán thực phẩm hàng ngày...; cấp phát tiêu chuẩn các món như đường sữa, chăn màn, đậu đỗ hay đồ bồi dưỡng khác...; quản lý cấp phát quân trang niên hạn như 2 bộ quần áo dài tay/năm, quân trang dài han như mũ cứng, mũ mềm, tăng ny lông che mưa, võng, giày. dép, vải đi mưa, bao gạo (ruột tượng), túi đựng cơm vắt hay bi đông nước, ba lô, ... đồng thời quản lý sổ sách, kho lương thực thực phẩm... báo cáo quân số hiện diện ăn uống, tăng/cắt cơm hay cháo, chế độ ăn cho khách.
- Có 10 chiên sĩ nuôi quân lo nấu ăn, đi chợ mua ban thực phẩm (hồi huấn luyện ngoài bắc ở Phủ lý, nuôi quân phần lớn là nữ)
- Bếp đại đội nấu ăn cho khoảng 80-120 suất ăn (chế độ ăn đại táo), dùng 1 chảo nấu cơm, 1 chảo canh hay luộc rau, có vài chậu nhôm quân dụng (gọi là chậu các cỡ 6, 8, 12, 18, 24 ,,,) nấu nước chấm và thịt, đậu, cá..., nồi cháo cho quân nhân đau ốm, vài thùng tono quân dụng đựng nước đun sôi uống. Cơm được chia theo mâm 5-6 người vào chậu nhôm quân dụng và khay đồ ăn, bát đũa dùng bát sắt tráng men (TQ, Hải dương) mà lính gọi là bát 400g hay, loại bát 500g (hay còn gọi là B52) chỉ có thời KCCM, và dùng cho lính hỏa lực mang vác nặng ăn nhiều (như pháo, tăng...)
Đấy là ở điều kiện đóng quân ở hậu cứ tĩnh tại, có doanh trại, có đắp bếp theo quy định. Lo kiếm củi, than đun (thường chia cho lính đại đội tự di kiếm nộp về).
Nếu điều kiện chiến trường hay hành quân dã ngoại leo núi, luồn rừng, vào khu chiến, đơn vị chiến đấu có quân số gọn nhẹ hơn (đại đội khoảng 40-45, đến 60 là quá đông), nuôi quân chỉ khoảng 5 người, 1 người mang vác (đeo lưng) 1 chảo nhôm quân dụng nấu cơm LX/TQ, 1 bộ xoong nồi nhôm quân dụng nấu ăn (vài chiếc xoong 8, 20 và 24), vài xẻng cá nhân để đào bếp dã chiến và xúc cơm chia phần, quãng 30 xoong nhôm nhỏ để chứa cơm, canh cho lính (chứa suất 4-6 người), ít đĩa nhôm chứa đồ ăn..., vài bộ khăn mặt lớn để nắm cơm vắt cho đại đội ăn sáng và ăn trưa, chỉ nấu cơm chiều tối. Toàn bộ lương thực, thực phẩm đồ hộp mang theo ăn (thường là 7 ngày, nếu hành quân quá 7 ngày sẽ có tiếp tế do đại đội vận tải của trung đoàn chuyển đến hay đơn vị cử 1 nhóm đi lấy ở điểm hẹn trước) được chia cho cả đại đội cùng mang vác (mỗi lính 1 ruột tượng gạo 7 ngày, đồ hộp, muối...), và san ra nộp cho nuôi quân nấu ăn theo lệnh của BCH (lính thông tin, lính hỏa lực phối thuộc được nộp trước nhằm sớm giảm nặng mang vác). Nói chung 5 lính nuôi quân phải chia nhau đóng bao túi (chông cọ quệt vào cây rừng, quệt nhọ nồi vào hàng quân đi sau), khênh vác dụng cụ nấu ăn, mỗi khi hạ trại nghỉ chiếu đêm là phải lo khoét bêp dã chiến, kiếm nguồn nước sạch (như tạo vũng nước để lọc nước suối, nhằm có nươc sạch chống sốt rét), kiếm rau rừng, lây củi khô (mưa quá không có thì nhóm băng liều phóng phụ đạn cối hay B40...), nhanh chóng có bữa ăn chiều tối nóng (rất quan trong để phục hồi sức khỏe), nấu cơm và nắm cơm vắt cho ngày mai, nấu nước uống đóng vào bi đông...Tổ nuôi quân này cũng có dao đi rừng, xẻng cá nhân và vài khẩu AK, lựu đạn...
Nếu đóng chốt hay trấn thủ, có đơn vị lại chia ra bếp trung đội, dùng nồi quân dụng 8, 18, 20, 24 nấu ăn.
Cụ ơi.
Thế trong lúc chiến đấu thì các cụ anh nuôi , vận tải có phải vận động tham chiến không hay đc ngồi hầm hóng kết quả, đêm có phải gác hay tuần tra không cụ. tại em thấy đọc của cụ xong phát hiện ra riêng lực lượng anh nuôi chiếm tới khoảng 10% quân số đoàn quân..
Thứ nữa là nếu ở vùng không có củi thì anh nuôi đun bằng gì . Cho quân đi kiếm củi lang thang xa nhỡ bên kia nó phục đánh , bắt người thì làm thế nào hả cụ. ?
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,589
Động cơ
293,939 Mã lực
... Từ hôm đó trở đi ngày nào trên đường về các cô cũng dừng lại hỏi tôi về cuộc sống ở miền bắc. Qua chuyện trò tôi biết tên các cô là Dung, Hương và Lan Anh. Trong đó cô Dung là xinh xắn và hay chuyện nhất.
Một buổi chiều các cô về sớm hơn mọi ngày, mới hơn 4h. Thấy các cô đến gần tôi hỏi :
- Sao hôm này về sớm vậy ?
- Hôm nay bọn em được nghỉ một giờ văn nên về sớm. Anh có rảnh không ?
Dung nhanh nhẩu trả lời.
- Tôi rảnh đến 8h tối.
- Sao tối anh lại làm việc à ?
- Vâng, mỗi tối tôi phải làm 4h nữa.
- Vậy anh cho bọn em hỏi về chuyện học hành ngoài bắc được không ? Vì nói thật bọn em thấy ngoài bắc học làm sao đó, không như trong này bọn học hồi xưa.
- Nghĩa là sao ? Chương trình ngoài bắc không bằng trong này, hay có giáo trình ngoài bắc sai ?
- Không phải, về toán, lý, hóa thì không có vấn đề gì. Sử thì có khác một chút. Chỉ có về văn học thì khác nhiều quá. Bọn em học không thấy vô.
- Có lẽ do nền văn học hồi xưa các cô học nó khác hẳn nền văn học cách mạng hiện nay nên các cô cảm thấy khó tiếp thu thôi. Tôi nghĩ dần dần sẽ quen.
Ngẫm nghĩ một lúc Dung nói :
- Dạ, có lẽ vậy. Em thấy văn học ngoài bắc máu lửa quá. Nó không tình cảm như trong nam.
- Tôi không biết trong nam hồi xưa dạy văn theo kiểu gì. Còn văn học ngoài bắc tôi học thấy có gì máu lửa đâu.
- Trời đất bài nào cũng thấy đánh nhau à ? Nào là :" Hịch tướng sĩ", " Bài cáo bình Ngô"... Toàn những bài ngang ngang mà bắt học thuộc lòng khó thấy mồ. Thơ cũng vậy, không có những bài thơ trữ tình mà toàn của ông Tố Hữu không à ?
- Chế độ thay đổi thì văn học cũng thay đổi theo. "Hịch tướng sĩ" và " Bài cáo bình Ngô" là của hai danh nhân lịch sử mà chế độ cũ cũng suy tôn mà. Hai tác phẩm đó là hai áng thiên cổ hùng văn mà không học thì học cái gì ? Còn thơ thì của Tố Hữu có mấy tập : Việt Bắc, Gió Lộng ...tôi thấy cũng rất hay. Không lẽ giờ lại dạy các cô thơ Hàn Mặc Tử ? Học văn học thơ mà các cô không học thuộc lòng thì khi làm văn các cô làm sao được. Bản thân tôi đã học qua mấy năm nhưng những bài văn thơ đó tôi vẫn nhớ không sai một câu.
Dung nói như reo lên :
- Thật hả anh ? Anh đọc cho bọn em nghe bài " Hịch tướng sĩ " thử coi ?
Mấy cô bé này định thử mình đây, được, tiện dịp này tôi khai trí cho các cô biết Việt cộng không phải chỉ i tờ đâu. Tôi hắng giọng và đọc một lèo bài " Hịch tướng sĩ" cả ba cô trố mắt nhìn anh Việt cộng.
Dung nhìn hai cô bạn nói :
- Đó hai đứa này hết kêu anh xạo chưa ?
Hai cô gái cúi đầu bẽn lẽn thú nhận:
- Hồi đầu nghe anh nói bọn em nghĩ anh xạo thật. Các anh bộ đội ngoài bắc cũng học giỏi thật há.
Tiện đà tôi giảng giải cho các cô thêm một mớ về văn học ngoài bắc.
Dung vẫn còn thắc mắc về thơ ngoài bắc không hay. Không có các bài thơ về tình yêu như văn học trong nam cũ. Cái này thì tôi chịu.
- Thơ về tình yêu nam nữ thì ngoài bắc ít có và cũng không đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Thơ được đưa vào giảng dạy chủ yếu nói về tình yêu quê hương, đất nước con người...thơ hay thì cũng có. Có lẽ bọn em chưa tìm đọc thôi.
- Anh có bài nào đọc cho bọn em nghe thử xem.
- Bất ngờ hỏi thế này anh không nhớ được nhưng có những bài hồi xưa anh đọc cũng thấy hay như bài Núi Đôi, Nhớ con sông quê hương.
- Anh có thuộc bài nào không? Hôm nay rảnh anh đọc cho bọn em nghe một bài coi.
Có lẽ ba cô vẫn còn muốn xem anh Việt cộng thế nào ? Tôi đã đề phòng nên đã đưa ra hai bài thơ mà mình thuộc lòng.
- Được, muốn nghe thì ang đọc cho nghe một bài :
" Quê hương tôi có con sông..."
Dung vỗ tay nhìn hai cô bạn rồi nói:
- Bài thơ hay quá anh ơi. Anh chép cho em được không ?
Không biết tôi có đồng ý hay không có bé mở cặp lấy giấy bút đưa cho tôi. Tôi đành ngồi chép hết bài thơ vào cuốn vở cho cô. Hồi đó viết thư nhiều nên chữ tôi không đến nỗi xấu lắm. Cô bé xuýt xoa khen chữ đẹp.
Mải nói chuyện, nhìn đồng đã hơn 6h chiều. Tôi giục các cô ra về không muộn. Các cô chào tôi và ríu rít ra về.
Vài hôm sau, khi gặp nhau trên đường đi học về. Dung dừng lại đứng nói chuyện với tôi và bảo hai cô bạn về trước. Hai cô bạn nhìn tôi và Dung cười :
- Anh ơi nhỏ Dung nó thương anh rồi đó.
Dung đỏ mặt không nói gì. Chờ cho hai cô bạn đi khuất cô bé mới rút trong cặp ra cuốn vở nói :
- Anh làm giúp em bài tập làm văn này, khó quá em chưa làm được. Mai em phải nộp rồi.
- Tập làm văn thì em phải tự làm chứ, anh bỏ lâu học lâu rồi làm sao được.
- Anh cứ làm đi, viết sao cũng được. Cốt là mai em có để nộp.
- Đưa đề bài đây anh xem thử ?
Tôi cầm cuốn vở xem qua đề, đại loại là chứng minh hai câu thơ trong truyện Kiều :
" Một ngày lạ thói sai nha
Làm chi khốc hại chẳng qua vì tiền"
Đề văn tôi nhớ hồi xưa đã từng làm. Tôi bảo Dung đưa tôi cuốn sách " Trích giảng văn học" và nói :
- Được anh sẽ làm giúp em bài văn này. Chỉ một bài này thôi nhé.
- Dạ, cảm ơn anh.
Tối hôm đó tôi nằm bò ra để làm, đánh vật mất 3 tiếng mới làm xong bài văn. Đọc lại thấy cũng tạm được.
Trưa hôm sau tôi trả cho Dung và bảo chép lại cho sạch sẽ.
Hai hôm sau Dung mang về khoe tôi được 7 điểm cao nhất lớp. Dung cảm ơn tôi rối rít, ánh mắt nhìn anh bộ đội rất âu yếm. Hai cô bạn đi cùng nói:
- Anh bộ đội giỏi quá ha. Tối thứ 7 này anh đi xem ca nhạc với bọn em cho nhỏ Dung được dịp trả ơn.
Cả ba cô vui vẻ chào tôi. Dung còn ngoái lại nhìn với cái nhìn rất ướt át.
Tôi không có dịp đi xem ca nhạc với ba cô gái. Sáng hôm sau chúng tôi được lệnh trở về Thủ Đức, bàn giao việc bảo vệ cho tiểu đội khác ở 606 sang. Bọn tôi thu xếp ba lô súng đạn đi luôn trong buổi sáng. Không kịp gặp lại 3 cô nữ sinh SG.
Chắc các cô sẽ ngạc nhiên vì không thấy anh bộ đội mặc bộ quân phục lạ hoắc ngồi ngắm đường nữa./.
-
Cháu lại dự . Trong 3 cô thì cô Lan Anh láu cá nhất và có thể còi nhất.cô Hương nhát nhất . Trúng hay trượt hả cụ..he he
 

Xe Tăng 390

Xe tăng
Biển số
OF-363116
Ngày cấp bằng
15/4/15
Số km
1,654
Động cơ
275,721 Mã lực
Đọc chuyện của cụ chủ em lại nhớ đến ông bác em cũng lính trận đánh bên K theo cụ Lê Đức Anh và sau làm thư ký cho cụ từ lúc cụ LĐA làm bộ trưởng BQP rồi chủ tịch nước…cận vệ của cụ Anh có 2 người bảo vệ và lái xe tên Thích và Lục, trong đó mọi người bảo đ/c Thích bắn súng hai tay rất giỏi!
N Bắc Son
... Từ hôm đó trở đi ngày nào trên đường về các cô cũng dừng lại hỏi tôi về cuộc sống ở miền bắc. Qua chuyện trò tôi biết tên các cô là Dung, Hương và Lan Anh. Trong đó cô Dung là xinh xắn và hay chuyện nhất.
Một buổi chiều các cô về sớm hơn mọi ngày, mới hơn 4h. Thấy các cô đến gần tôi hỏi :
- Sao hôm này về sớm vậy ?
- Hôm nay bọn em được nghỉ một giờ văn nên về sớm. Anh có rảnh không ?
Dung nhanh nhẩu trả lời.
- Tôi rảnh đến 8h tối.
- Sao tối anh lại làm việc à ?
- Vâng, mỗi tối tôi phải làm 4h nữa.
- Vậy anh cho bọn em hỏi về chuyện học hành ngoài bắc được không ? Vì nói thật bọn em thấy ngoài bắc học làm sao đó, không như trong này bọn học hồi xưa.
- Nghĩa là sao ? Chương trình ngoài bắc không bằng trong này, hay có giáo trình ngoài bắc sai ?
- Không phải, về toán, lý, hóa thì không có vấn đề gì. Sử thì có khác một chút. Chỉ có về văn học thì khác nhiều quá. Bọn em học không thấy vô.
- Có lẽ do nền văn học hồi xưa các cô học nó khác hẳn nền văn học cách mạng hiện nay nên các cô cảm thấy khó tiếp thu thôi. Tôi nghĩ dần dần sẽ quen.
Ngẫm nghĩ một lúc Dung nói :
- Dạ, có lẽ vậy. Em thấy văn học ngoài bắc máu lửa quá. Nó không tình cảm như trong nam.
- Tôi không biết trong nam hồi xưa dạy văn theo kiểu gì. Còn văn học ngoài bắc tôi học thấy có gì máu lửa đâu.
- Trời đất bài nào cũng thấy đánh nhau à ? Nào là :" Hịch tướng sĩ", " Bài cáo bình Ngô"... Toàn những bài ngang ngang mà bắt học thuộc lòng khó thấy mồ. Thơ cũng vậy, không có những bài thơ trữ tình mà toàn của ông Tố Hữu không à ?
- Chế độ thay đổi thì văn học cũng thay đổi theo. "Hịch tướng sĩ" và " Bài cáo bình Ngô" là của hai danh nhân lịch sử mà chế độ cũ cũng suy tôn mà. Hai tác phẩm đó là hai áng thiên cổ hùng văn mà không học thì học cái gì ? Còn thơ thì của Tố Hữu có mấy tập : Việt Bắc, Gió Lộng ...tôi thấy cũng rất hay. Không lẽ giờ lại dạy các cô thơ Hàn Mặc Tử ? Học văn học thơ mà các cô không học thuộc lòng thì khi làm văn các cô làm sao được. Bản thân tôi đã học qua mấy năm nhưng những bài văn thơ đó tôi vẫn nhớ không sai một câu.
Dung nói như reo lên :
- Thật hả anh ? Anh đọc cho bọn em nghe bài " Hịch tướng sĩ " thử coi ?
Mấy cô bé này định thử mình đây, được, tiện dịp này tôi khai trí cho các cô biết Việt cộng không phải chỉ i tờ đâu. Tôi hắng giọng và đọc một lèo bài " Hịch tướng sĩ" cả ba cô trố mắt nhìn anh Việt cộng.
Dung nhìn hai cô bạn nói :
- Đó hai đứa này hết kêu anh xạo chưa ?
Hai cô gái cúi đầu bẽn lẽn thú nhận:
- Hồi đầu nghe anh nói bọn em nghĩ anh xạo thật. Các anh bộ đội ngoài bắc cũng học giỏi thật há.
Tiện đà tôi giảng giải cho các cô thêm một mớ về văn học ngoài bắc.
Dung vẫn còn thắc mắc về thơ ngoài bắc không hay. Không có các bài thơ về tình yêu như văn học trong nam cũ. Cái này thì tôi chịu.
- Thơ về tình yêu nam nữ thì ngoài bắc ít có và cũng không đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Thơ được đưa vào giảng dạy chủ yếu nói về tình yêu quê hương, đất nước con người...thơ hay thì cũng có. Có lẽ bọn em chưa tìm đọc thôi.
- Anh có bài nào đọc cho bọn em nghe thử xem.
- Bất ngờ hỏi thế này anh không nhớ được nhưng có những bài hồi xưa anh đọc cũng thấy hay như bài Núi Đôi, Nhớ con sông quê hương.
- Anh có thuộc bài nào không? Hôm nay rảnh anh đọc cho bọn em nghe một bài coi.
Có lẽ ba cô vẫn còn muốn xem anh Việt cộng thế nào ? Tôi đã đề phòng nên đã đưa ra hai bài thơ mà mình thuộc lòng.
- Được, muốn nghe thì ang đọc cho nghe một bài :
" Quê hương tôi có con sông..."
Dung vỗ tay nhìn hai cô bạn rồi nói:
- Bài thơ hay quá anh ơi. Anh chép cho em được không ?
Không biết tôi có đồng ý hay không có bé mở cặp lấy giấy bút đưa cho tôi. Tôi đành ngồi chép hết bài thơ vào cuốn vở cho cô. Hồi đó viết thư nhiều nên chữ tôi không đến nỗi xấu lắm. Cô bé xuýt xoa khen chữ đẹp.
Mải nói chuyện, nhìn đồng đã hơn 6h chiều. Tôi giục các cô ra về không muộn. Các cô chào tôi và ríu rít ra về.
Vài hôm sau, khi gặp nhau trên đường đi học về. Dung dừng lại đứng nói chuyện với tôi và bảo hai cô bạn về trước. Hai cô bạn nhìn tôi và Dung cười :
- Anh ơi nhỏ Dung nó thương anh rồi đó.
Dung đỏ mặt không nói gì. Chờ cho hai cô bạn đi khuất cô bé mới rút trong cặp ra cuốn vở nói :
- Anh làm giúp em bài tập làm văn này, khó quá em chưa làm được. Mai em phải nộp rồi.
- Tập làm văn thì em phải tự làm chứ, anh bỏ lâu học lâu rồi làm sao được.
- Anh cứ làm đi, viết sao cũng được. Cốt là mai em có để nộp.
- Đưa đề bài đây anh xem thử ?
Tôi cầm cuốn vở xem qua đề, đại loại là chứng minh hai câu thơ trong truyện Kiều :
" Một ngày lạ thói sai nha
Làm chi khốc hại chẳng qua vì tiền"
Đề văn tôi nhớ hồi xưa đã từng làm. Tôi bảo Dung đưa tôi cuốn sách " Trích giảng văn học" và nói :
- Được anh sẽ làm giúp em bài văn này. Chỉ một bài này thôi nhé.
- Dạ, cảm ơn anh.
Tối hôm đó tôi nằm bò ra để làm, đánh vật mất 3 tiếng mới làm xong bài văn. Đọc lại thấy cũng tạm được.
Trưa hôm sau tôi trả cho Dung và bảo chép lại cho sạch sẽ.
Hai hôm sau Dung mang về khoe tôi được 7 điểm cao nhất lớp. Dung cảm ơn tôi rối rít, ánh mắt nhìn anh bộ đội rất âu yếm. Hai cô bạn đi cùng nói:
- Anh bộ đội giỏi quá ha. Tối thứ 7 này anh đi xem ca nhạc với bọn em cho nhỏ Dung được dịp trả ơn.
Cả ba cô vui vẻ chào tôi. Dung còn ngoái lại nhìn với cái nhìn rất ướt át.
Tôi không có dịp đi xem ca nhạc với ba cô gái. Sáng hôm sau chúng tôi được lệnh trở về Thủ Đức, bàn giao việc bảo vệ cho tiểu đội khác ở 606 sang. Bọn tôi thu xếp ba lô súng đạn đi luôn trong buổi sáng. Không kịp gặp lại 3 cô nữ sinh SG.
Chắc các cô sẽ ngạc nhiên vì không thấy anh bộ đội mặc bộ quân phục lạ hoắc ngồi ngắm đường nữa./.
-
chán mấy ông chỉ huy, sắp đến phần hay thì lệnh về Thủ Đức.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,573
Động cơ
328,298 Mã lực
Cụ ơi.
Thế trong lúc chiến đấu thì các cụ anh nuôi , vận tải có phải vận động tham chiến không hay đc ngồi hầm hóng kết quả, đêm có phải gác hay tuần tra không cụ. tại em thấy đọc của cụ xong phát hiện ra riêng lực lượng anh nuôi chiếm tới khoảng 10% quân số đoàn quân..
Thứ nữa là nếu ở vùng không có củi thì anh nuôi đun bằng gì . Cho quân đi kiếm củi lang thang xa nhỡ bên kia nó phục đánh , bắt người thì làm thế nào hả cụ. ?
Mỗi bộ phận có trách nhiệm của mình. Bộ phận Nuôi quân phải đảm bảo cơm nước cho lính đơn vị trong mọi tình huống, không phải gác xách đêm hay ngày gì cả (đêm các trung đội phải gác bảo vệ nuôi quân thì có. Hồi huấn luyện tân binh, hôm nào được ca gác gần nuôi quân là vào đánh bài quyệt nhọ nồi với tổ nuôi quân nữ là vui đấy). Hầu như không phải trực tiếp cầm súng đánh trận, vì đa phần ở phía sau, nhưng nếu bị địch tập kích thì vẫn có súng để đánh lại. Cơm khê lính bỏ ăn là đương nhiên, thà cơm sống còn hơn (có từ sống mà). Nhiều cách kiếm củi, nếu rừng núi thì không khó, nếu khu vực bản hoang thi dỡ hàng rào, nhà đổ cháy, gỗ ván, cột nhà dân... ra mà đun nấu. Khi đi lấy củi hay cải thiện rau vườn hoang, rau rừng ven suối, măng... đều có cắt cử lính bảo vệ và phải mang súng đi cùng. Đã trong khu chiến thì việc là đánh nhau là đương nhiên sao lại nhỡ gì ở đây?
Tôi nhớ Tổ nuôi quân, đơn vị tôi khi hành quân quãng 5-6 người, cỡ 1 tiểu đội. Có anh tiểu đội trưởng to khỏe người Hải dương hay Hưng yên (hồi đó gọi là tỉnh Hải hưng) là lính cựu từ 1974, có tay to khỏe, nắm cơm vắt rất nhanh, xúc một vá cơm nóng vào khăn mặt ẩm (loại to, dùng che đầu, che gáy khi hành quân) vò, nắm, bóp 2-3 cái là xong 1 vắt cơm cho khẩu phần ăn trưa của lính, chấm với bột canh hay muối tiêu trộn bột ngọt.
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,039
Động cơ
552,504 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Bác mải làm văn , chép thơ quá mà quên không nhìn bìa tập có dán nhãn ghi họ tên, trường lớp của chị ấy rồi....
Cũng có nhìn qua nhưng không nhớ cụ ạ. Tự ái một chút vì các cô coi thường Việt cộng thôi. Dù gì họ cũng học từ bé đến lớp 9 dưới chế độ VNCH, nên cũng bị ảnh hưởng ít nhiều.
 

toxic82

Xe điện
Biển số
OF-115025
Ngày cấp bằng
30/9/11
Số km
2,019
Động cơ
193,445 Mã lực
... Từ hôm đó trở đi ngày nào trên đường về các cô cũng dừng lại hỏi tôi về cuộc sống ở miền bắc. Qua chuyện trò tôi biết tên các cô là Dung, Hương và Lan Anh. Trong đó cô Dung là xinh xắn và hay chuyện nhất.
Một buổi chiều các cô về sớm hơn mọi ngày, mới hơn 4h. Thấy các cô đến gần tôi hỏi :
- Sao hôm này về sớm vậy ?
- Hôm nay bọn em được nghỉ một giờ văn nên về sớm. Anh có rảnh không ?
Dung nhanh nhẩu trả lời.
- Tôi rảnh đến 8h tối.
- Sao tối anh lại làm việc à ?
- Vâng, mỗi tối tôi phải làm 4h nữa.
- Vậy anh cho bọn em hỏi về chuyện học hành ngoài bắc được không ? Vì nói thật bọn em thấy ngoài bắc học làm sao đó, không như trong này bọn học hồi xưa.
- Nghĩa là sao ? Chương trình ngoài bắc không bằng trong này, hay có giáo trình ngoài bắc sai ?
- Không phải, về toán, lý, hóa thì không có vấn đề gì. Sử thì có khác một chút. Chỉ có về văn học thì khác nhiều quá. Bọn em học không thấy vô.
- Có lẽ do nền văn học hồi xưa các cô học nó khác hẳn nền văn học cách mạng hiện nay nên các cô cảm thấy khó tiếp thu thôi. Tôi nghĩ dần dần sẽ quen.
Ngẫm nghĩ một lúc Dung nói :
- Dạ, có lẽ vậy. Em thấy văn học ngoài bắc máu lửa quá. Nó không tình cảm như trong nam.
- Tôi không biết trong nam hồi xưa dạy văn theo kiểu gì. Còn văn học ngoài bắc tôi học thấy có gì máu lửa đâu.
- Trời đất bài nào cũng thấy đánh nhau à ? Nào là :" Hịch tướng sĩ", " Bài cáo bình Ngô"... Toàn những bài ngang ngang mà bắt học thuộc lòng khó thấy mồ. Thơ cũng vậy, không có những bài thơ trữ tình mà toàn của ông Tố Hữu không à ?
- Chế độ thay đổi thì văn học cũng thay đổi theo. "Hịch tướng sĩ" và " Bài cáo bình Ngô" là của hai danh nhân lịch sử mà chế độ cũ cũng suy tôn mà. Hai tác phẩm đó là hai áng thiên cổ hùng văn mà không học thì học cái gì ? Còn thơ thì của Tố Hữu có mấy tập : Việt Bắc, Gió Lộng ...tôi thấy cũng rất hay. Không lẽ giờ lại dạy các cô thơ Hàn Mặc Tử ? Học văn học thơ mà các cô không học thuộc lòng thì khi làm văn các cô làm sao được. Bản thân tôi đã học qua mấy năm nhưng những bài văn thơ đó tôi vẫn nhớ không sai một câu.
Dung nói như reo lên :
- Thật hả anh ? Anh đọc cho bọn em nghe bài " Hịch tướng sĩ " thử coi ?
Mấy cô bé này định thử mình đây, được, tiện dịp này tôi khai trí cho các cô biết Việt cộng không phải chỉ i tờ đâu. Tôi hắng giọng và đọc một lèo bài " Hịch tướng sĩ" cả ba cô trố mắt nhìn anh Việt cộng.
Dung nhìn hai cô bạn nói :
- Đó hai đứa này hết kêu anh xạo chưa ?
Hai cô gái cúi đầu bẽn lẽn thú nhận:
- Hồi đầu nghe anh nói bọn em nghĩ anh xạo thật. Các anh bộ đội ngoài bắc cũng học giỏi thật há.
Tiện đà tôi giảng giải cho các cô thêm một mớ về văn học ngoài bắc.
Dung vẫn còn thắc mắc về thơ ngoài bắc không hay. Không có các bài thơ về tình yêu như văn học trong nam cũ. Cái này thì tôi chịu.
- Thơ về tình yêu nam nữ thì ngoài bắc ít có và cũng không đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Thơ được đưa vào giảng dạy chủ yếu nói về tình yêu quê hương, đất nước con người...thơ hay thì cũng có. Có lẽ bọn em chưa tìm đọc thôi.
- Anh có bài nào đọc cho bọn em nghe thử xem.
- Bất ngờ hỏi thế này anh không nhớ được nhưng có những bài hồi xưa anh đọc cũng thấy hay như bài Núi Đôi, Nhớ con sông quê hương.
- Anh có thuộc bài nào không? Hôm nay rảnh anh đọc cho bọn em nghe một bài coi.
Có lẽ ba cô vẫn còn muốn xem anh Việt cộng thế nào ? Tôi đã đề phòng nên đã đưa ra hai bài thơ mà mình thuộc lòng.
- Được, muốn nghe thì ang đọc cho nghe một bài :
" Quê hương tôi có con sông..."
Dung vỗ tay nhìn hai cô bạn rồi nói:
- Bài thơ hay quá anh ơi. Anh chép cho em được không ?
Không biết tôi có đồng ý hay không có bé mở cặp lấy giấy bút đưa cho tôi. Tôi đành ngồi chép hết bài thơ vào cuốn vở cho cô. Hồi đó viết thư nhiều nên chữ tôi không đến nỗi xấu lắm. Cô bé xuýt xoa khen chữ đẹp.
Mải nói chuyện, nhìn đồng đã hơn 6h chiều. Tôi giục các cô ra về không muộn. Các cô chào tôi và ríu rít ra về.
Vài hôm sau, khi gặp nhau trên đường đi học về. Dung dừng lại đứng nói chuyện với tôi và bảo hai cô bạn về trước. Hai cô bạn nhìn tôi và Dung cười :
- Anh ơi nhỏ Dung nó thương anh rồi đó.
Dung đỏ mặt không nói gì. Chờ cho hai cô bạn đi khuất cô bé mới rút trong cặp ra cuốn vở nói :
- Anh làm giúp em bài tập làm văn này, khó quá em chưa làm được. Mai em phải nộp rồi.
- Tập làm văn thì em phải tự làm chứ, anh bỏ lâu học lâu rồi làm sao được.
- Anh cứ làm đi, viết sao cũng được. Cốt là mai em có để nộp.
- Đưa đề bài đây anh xem thử ?
Tôi cầm cuốn vở xem qua đề, đại loại là chứng minh hai câu thơ trong truyện Kiều :
" Một ngày lạ thói sai nha
Làm chi khốc hại chẳng qua vì tiền"
Đề văn tôi nhớ hồi xưa đã từng làm. Tôi bảo Dung đưa tôi cuốn sách " Trích giảng văn học" và nói :
- Được anh sẽ làm giúp em bài văn này. Chỉ một bài này thôi nhé.
- Dạ, cảm ơn anh.
Tối hôm đó tôi nằm bò ra để làm, đánh vật mất 3 tiếng mới làm xong bài văn. Đọc lại thấy cũng tạm được.
Trưa hôm sau tôi trả cho Dung và bảo chép lại cho sạch sẽ.
Hai hôm sau Dung mang về khoe tôi được 7 điểm cao nhất lớp. Dung cảm ơn tôi rối rít, ánh mắt nhìn anh bộ đội rất âu yếm. Hai cô bạn đi cùng nói:
- Anh bộ đội giỏi quá ha. Tối thứ 7 này anh đi xem ca nhạc với bọn em cho nhỏ Dung được dịp trả ơn.
Cả ba cô vui vẻ chào tôi. Dung còn ngoái lại nhìn với cái nhìn rất ướt át.
Tôi không có dịp đi xem ca nhạc với ba cô gái. Sáng hôm sau chúng tôi được lệnh trở về Thủ Đức, bàn giao việc bảo vệ cho tiểu đội khác ở 606 sang. Bọn tôi thu xếp ba lô súng đạn đi luôn trong buổi sáng. Không kịp gặp lại 3 cô nữ sinh SG.
Chắc các cô sẽ ngạc nhiên vì không thấy anh bộ đội mặc bộ quân phục lạ hoắc ngồi ngắm đường nữa./.
-
Quá tuyệt cụ ạ, như truyện Nguyễn Nhật Ánh luôn. Những trải nghiệm của cụ không phải ai cũng có được!
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,039
Động cơ
552,504 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Quá tuyệt cụ ạ, như truyện Nguyễn Nhật Ánh luôn. Những trải nghiệm của cụ không phải ai cũng có được!
Nhờ có quân đội, và số phận đưa đẩy nên em cũng có nhiều trải nghiệm trong đời, tiếp xúc với nhiều tầng lớp người, cả ta lẫn địch, trẻ già, nam nữ, tây tàu có cả.
 

vu nhat hung

Xe buýt
Biển số
OF-63052
Ngày cấp bằng
30/4/10
Số km
782
Động cơ
447,742 Mã lực
Cụ chủ cho e hỏi sau khi về Hn thì cụ còn gặp mấy mợ Chan trước khi chung kết vs mợ Chan Rau?
 

Ga Leo Cay

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-580492
Ngày cấp bằng
21/7/18
Số km
1,221
Động cơ
151,474 Mã lực
Món cơm vắt bằng khăn mặt mà ăn với lạc vừng thì ngon lắm. Ngày bé thi thoảng em làm xong ủ vào chăn, giữ được cơm nóng lâu phết.
Mỗi bộ phận có trách nhiệm của mình. Bộ phận Nuôi quân phải đảm bảo cơm nước cho lính đơn vị trong mọi tình huống, không phải gác xách đêm hay ngày gì cả (đêm các trung đội phải gác bảo vệ nuôi quân thì có. Hồi huấn luyện tân binh, hôm nào được ca gác gần nuôi quân là vào đánh bài quyệt nhọ nồi với tổ nuôi quân nữ là vui đấy). Hầu như không phải trực tiếp cầm súng đánh trận, vì đa phần ở phía sau, nhưng nếu bị địch tập kích thì vẫn có súng để đánh lại. Cơm khê lính bỏ ăn là đương nhiên, thà cơm sống còn hơn (có từ sống mà). Nhiều cách kiếm củi, nếu rừng núi thì không khó, nếu khu vực bản hoang thi dỡ hàng rào, nhà đổ cháy, gỗ ván, cột nhà dân... ra mà đun nấu. Khi đi lấy củi hay cải thiện rau vườn hoang, rau rừng ven suối, măng... đều có cắt cử lính bảo vệ và phải mang súng đi cùng. Đã trong khu chiến thì việc là đánh nhau là đương nhiên sao lại nhỡ gì ở đây?
Tôi nhớ Tổ nuôi quân, đơn vị tôi khi hành quân quãng 5-6 người, cỡ 1 tiểu đội. Có anh tiểu đội trưởng to khỏe người Hải dương hay Hưng yên (hồi đó gọi là tỉnh Hải hưng) là lính cựu từ 1974, có tay to khỏe, nắm cơm vắt rất nhanh, xúc một vá cơm nóng vào khăn mặt ẩm (loại to, dùng che đầu, che gáy khi hành quân) vò, nắm, bóp 2-3 cái là xong 1 vắt cơm cho khẩu phần ăn trưa của lính, chấm với bột canh hay muối tiêu trộn bột ngọt.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top