- Biển số
- OF-729257
- Ngày cấp bằng
- 15/5/20
- Số km
- 2,122
- Động cơ
- 1,029,590 Mã lực
Vừa được đọc chuyện ngôn tình, vừa được đọc thơ đủ thể loại, hay cá
Mà mợ Nov hình như là mợ Ki thì phải
Vừa được đọc chuyện ngôn tình, vừa được đọc thơ đủ thể loại, hay cá
Mà mợ Nov hình như là mợ Ki thì phải
Thế hả cụ? Em thấy cả đôi đều xuất khẩu thành thơ, với thạo chữ nhoMợ Nov là mợ Nov, mợ Ki là mợ Ki, e đảm bảo
Bữa trưa của em đây, em mời cụ nhé:Em chưa ăn mợ ạ, mợ có gợi ý món gì ko? Mà mợ ăn chưa
Nay mới biết mợ làm thơ hay ghia
Hơ hơ, trùng hợp nhể. Em cũng vừa order cơm tấm sườn trứng Grabfood xongBữa trưa của em đây, em mời cụ nhé:
Đoàn 478 vì cái tình vs ng đã hy sinh nên "coi" câu chuyện của bác thớt là chuyện phiếm mà ko đến gặp cô gái Kh'mer kia để xác minh, nếu gặp thì họ phải làm các thủ tục theo quy định của qđ. Việc cho cô gái Kh'mer kia biết cụ Thành đã hy sinh đồng nghĩa phải đi xác minh sự việc. Ng cho cô gái Kh'mer kia biết cụ Thành đã hy sinh thì chỉ là bác thớt, nhưng ko chắc chắn đúng ng hay ko & chắc nhiều lý do nữa nên bác thớt ko thư vs cô gái Kh'mer kia về chuyện nàyKể ra mà bên đoàn 478 cho cô gái Kh'mer kia biết thông tin về cụ Thành kia thì sẽ hay hơn.
Dù biết cụ ấy đã vi phạm kỷ luật quân đội nhưng người thì đã bị hi sinh rồi.
Thôi thì để cháu bé nó còn biết, đặng sau này lớn lên còn biết bố cháu nó là ai rồi tìm về Thanh Hoá mà tìm.
Giờ thì đứa trẻ đó cũng ngoài 40 tuổi rồi mà có khi vẫn chưa biết cha mình mặt mũi như nào.
Đúng là chiến tranh...Đoàn 478 vì cái tình vs ng đã hy sinh nên "coi" câu chuyện của bác thớt là chuyện phiếm mà ko đến gặp cô gái Kh'mer kia để xác minh, nếu gặp thì họ phải làm các thủ tục theo quy định của qđ. Việc cho cô gái Kh'mer kia biết cụ Thành đã hy sinh đồng nghĩa phải đi xác minh sự việc. Ng cho cô gái Kh'mer kia biết cụ Thành đã hy sinh thì chỉ là bác thớt, nhưng ko chắc chắn đúng ng hay ko & chắc nhiều lý do nữa nên bác thớt ko thư vs cô gái Kh'mer kia về chuyện này
Cái này thì nếu biết chính xác quê quán cụ Thành em sẽ về tận quê thông báo với gia đình. Giữa tấm bằng tổ quốc ghi công và đứa cháu nội thì chắc chắn gia đình cụ Thành sẽ đi đón đứa cháu nội về. Em tin ban chính sách đã xử lý tốt trường hợp này.Chuyện tềnh thì thường lãng mạn, dưng cụ Thành vi phạm kỷ luật quân đội, để lại hậu quả rồi té thì quá ẩu. Mà bác thớt nhiệt tình vs mợ Cam quá, sau khi cụ An đã cảnh báo rồi mà vẫn "báo cáo" vs đơn vị của cụ Thành, để đến mức là liệt sỹ mà có khi vẫn bị kỷ luật, thì cũng hơi thiếu cẩn trọng
Em thắc mắc tại sao mình vẫn chưa làm cái miếng inox đeo cổ cho quân nhân trên đó có mã số chỉ cần gõ cái ra toàn bộ thông tin luôn cụ nhỉ.Cái này thì nếu biết chính xác quê quán cụ Thành em sẽ về tận quê thông báo với gia đình. Giữa tấm bằng tổ quốc ghi công và đứa cháu nội thì chắc chắn gia đình cụ Thành sẽ đi đón đứa cháu nội về. Em tin ban chính sách đã xử lý tốt trường hợp này.
Thời đó quân trang còn chẳng đủ cấp. Cụ nhìn những bức ảnh lính Tây Nam thì biết, quân phục lem nhem đủ các màu xanh, đủ kiểu... Ở các đơn vị chiến đấu thì anh em hay khâu số hòm thư lên nắp túi áo.Em thắc mắc tại sao mình vẫn chưa làm cái miếng inox đeo cổ cho quân nhân trên đó có mã số chỉ cần gõ cái ra toàn bộ thông tin từ luôn cụ nhỉ.
Giờ đánh nhau có khi cũng chả biết thằng nào nhóm máu gì đề mà cấp cứu.
Không. Ý em là đến tận bây giờ í.Thời đó quân trang còn chẳng đủ cấp. Cụ nhìn những bức ảnh lính Tây Nam thì biết, quân phục lem nhem đủ các màu xanh, đủ kiểu... Ở các đơn vị chiến đấu thì anh em hay khâu số hòm thư lên nắp túi áo.
Cũng phải. Một việc đơn giản, kinh phí cũng không lớn mà đến giờ không làm được. Năm 1977 cũng đã có ý định làm rồi. Hồi đó đã phát cho lính " Tờ khai phiếu quân nhân" phía góc có in sẵn " Số hiệu quân nhân " một dãy số dài ngoằng, hình như em còn giữ 1 tờ. Nhưng sau đó thì không ai hỏi đến " Số hiệu quân nhân" nữa.Không. Ý em là đến tận bây giờ í.
Trong khi để làm việc đó chỉ cần khoảng 3 tấn inox 304 với vài cái máy cắt CNC.
Không thể hiểu được.
Các cụ vẫn sợ mang tiếng mấy thằng tư bẩn đeo dogtag.Không. Ý em là đến tận bây giờ í.
Trong khi để làm việc đó chỉ cần khoảng 3 tấn inox 304 với vài cái máy cắt CNC. Đủ dùng cho 500 ngàn quân thường trực hiện nay.
Không thể hiểu được.
Hiện nay thì đã in đủ họ tên phía trên áo của chiến sĩ . Với sĩ quan thì mới cài biển tên bằng kim loại.Các cụ vẫn sợ mang tiếng mấy thằng tư bẩn đeo dogtag.
Chứ bọn nó làm thế quá tiện cho việc làm công tác tử sĩ + qui tập. Khi không mang được về thì nó giật 1 cái về báo, 1 cái để lại trên thi hài.
Làm phân loại thương binh cũng nhanh: ngó 1 cái là biết nhóm máu.
Giờ in cái nametag dán ngực áo được mấy chú quan - được đôi năm là hỏng. 1 công đôi việc: tạo công ăn việc làm, gọi được tên còn lại chả có tác dụng gì thêm
Chả khác gì thời xưa:Hiện nay thì đã in đủ họ tên phía trên áo của chiến sĩ . Với sĩ quan thì mới cài biển tên bằng kim loại.
Cũng không bằng đeo cái số lính bằng inox cụ ạ. Lỡ có hy sinh thì quần áo cũng mục hết. Có miếng inox để nhận diện dễ dàng hơn nhiều. Hồi đánh Mỹ và cả ở chiến trường K. Các cấp chỉ huy thường bảo anh em tìm lọ penecinin có nút cao su kín, viết tên tuổi, đơn vị, quê quán vào tờ giấy cho vào lọ, mang theo. Nhỡ có hy sinh thì đồng đội sẽ chôn cùng lọ đó.Hiện nay thì đã in đủ họ tên phía trên áo của chiến sĩ rồi cụ ạ
Chắc khi thiết kế quân phục thì BQP cũng đưa phương án này nhưng không được duyệt. Hồi ở Lục quân công xưởng sau giải phóng trong kho vẫn còn một đống to biển inox cửa lính VNCH.Cũng không bằng đeo cái số lính bằng inox cụ ạ. Lỡ có hy sinh thì quần áo cũng mục hết. Có miếng inox để nhận diện dễ dàng hơn nhiều. Hồi đánh Mỹ và cả ở chiến trường K. Các cấp chỉ huy thường bảo anh em tìm lọ penecinin có nút cao su kín, viết tên tuổi, đơn vị, quê quán vào tờ giấy cho vào lọ, mang theo. Nhỡ có hy sinh thì đồng đội sẽ chôn cùng lọ đó.
Giá như gia đình bác Thành biết con mình đã hy sinh nhưng còn để lại máu mủ thì sẽ tốt hơnKể ra mà bên đoàn 478 cho cô gái Kh'mer kia biết thông tin về cụ Thành kia thì sẽ hay hơn.
Dù biết cụ ấy đã vi phạm kỷ luật quân đội nhưng người thì đã bị hi sinh rồi.
Thôi thì để cháu bé nó còn biết, đặng sau này lớn lên còn biết bố cháu nó là ai rồi tìm về Thanh Hoá mà tìm.
Giờ thì đứa trẻ đó cũng ngoài 40 tuổi rồi mà có khi vẫn chưa biết cha mình mặt mũi như nào.
Em có ông chú lính tên lửa. Sau giải phóng về quản lý Lục quân công xưởng. Lần nào ở K về cũng qua thăm, năm nay ông ấy 90 tuổi. Nhà vẫn ở đó.Chắc khi thiết kế quân phục thì BQP cũng đưa phương án này nhưng không được duyệt. Hồi ở Lục quân công xưởng sau giải phóng trong kho vẫn còn một đống to biển inox cửa lính VNCH.