- Biển số
- OF-696271
- Ngày cấp bằng
- 27/8/19
- Số km
- 2,785
- Động cơ
- 129,028 Mã lực
Không liên quan lắm nhưng cập nhật để có tính thời sự chút khi nói chúng ta là những chiến sỹ chống dịch. Cụ chủ pic có kinh nghiệm gì không chia sẻ anh em chút.
Em xem lại thì phần Chan Thu vào bài hơi nhanh, không biết có đoạn đưa đẩy nào ở giữa không Em đọc kiếm hiệp thì từ đoạn gặp nhau trong quán đến động thủ cũng không thể nhanh thế này đượcEm mạn phép cụ angkorwat tổng hợp nguyên tác cho mọi người đọc liền mạch tại đây
1. Truyện chị Thêu:
[Funland] - Những mẩu chuyện vui, buồn của một cựu binh.
Hóng. Mong cụ ko cho ae ăn táowww.otofun.net
2. Truyện CHAN THU:
[Funland] - Những mẩu chuyện vui, buồn của một cựu binh.
Hóng. Mong cụ ko cho ae ăn táowww.otofun.net
Hàng ngày vào buổi sáng tôi thường ra chợ Mao ăn sáng, uống cafe ngồi ngắm đường phố khoảng 9h mới về. Một hôm ngồi uống cafe thấy bàn bên cạnh có một đôi nam nữ nói giọng SG. Hai người đều còn trẻ chỉ trên 20, mặt mũi sáng sủa. Cô gái trông khá xinh, da ngăm ngăm, mặc cái quần jean Texwood áo phông trắng, đi giày thể thao. Trông rất năng động trẻ trung. Cách ăn mặc của cô gái làm tôi rất có ấn tượng, nên thỉnh thoảng liếc mắt sang nhìn, đôi khi cũng bắt gặp ánh mắt cô ta cũng nhìn sang. Trong một tuần liền sau đó, ngày nào tôi cũng gặp đôi này ngồi uống cafe ở bàn đó.
Cách một hôm vì có công việc tôi không ra, hôm sau tôi mới lại ra quán. Thấy tôi ra, cậu thanh niên giơ tay chào :
- Hôm qua anh Hai bận hả ? Không thấy anh ra con nhỏ này đang thắc mắc. Anh qua bàn tụi em ngồi cho vui.
Tôi cầm ly cafe và bao thuốc bước qua ngồi cùng họ. Vì đều còn trẻ nên chúng tôi cũng dễ quen. Chuyện trò một hồi tôi biết tên hai người là Chăn Thu (nữ) và Đa ra (nam.) họ là hai anh em ruột và là Việt kiều. Cô gái hỏi:
- Anh Hai là bộ đội sao ra đây ngồi suốt vậy ?
- Tôi nấu cơm cho đơn vị nên sáng nào cũng đi chợ về nấu ăn cho mọi người.
- Anh Hai nấu ăn chắc ngon, hôm nào nấu cho em ăn thử chơi.
- Chỉ sợ em không dám ăn thôi.
Mải nói chuyện nên hôm đó hơn 10h tôi mới về. Từ hôm đó hầu như sáng nào tôi cũng ngồi chơi cùng họ ở quán cafe. Dần dần tôi mới biết họ ở SG qua. Trước 1975 gia đình họ ở Phnom pênh, họ có bố là VN mẹ là người Kampuchia lai Hoa. Trước khi Polpot vào thì bố mẹ họ đang đi chữa bệnh bên Pháp. Hai anh em lúc đó còn nhỏ nên bà cô ở SG đón về trông nom giúp. Vì vậy cả gia đình thoát khỏi họa Polpot.
----------
Một hôm tôi phải đi công tác ở Kong pong Xom mất 4 ngày. Khi về ra tới quán vẫn thấy hai anh em họ ngồi ở bàn quen thuộc. Thấy tôi bước vào, Chan Thu chạy ra ôm chầm lấy tôi nói:
- Anh Hai đi đâu mà mấy ngày không ra ? anh Hai bịnh hả ?
Lúc ấy mà tiêm cho nhau mũi ngừa covid chắc tuổi tác run chân run tay vào ko nổi cụ ơiCụ phải kể tới tận năm 2022, cụ gặp lại mẹ con BY ở Paris ấy ạ. Em hóng...
Cụ không đọc kỹ, ngồi nhìn nhau cả tuần mới quen đó cụ. Mà có khi hơn, em chỉ áng chừng khoảng đó thôi.Em xem lại thì phần Chan Thu vào bài hơi nhanh, không biết có đoạn đưa đẩy nào ở giữa không Em đọc kiếm hiệp thì từ đoạn gặp nhau trong quán đến động thủ cũng không thể nhanh thế này được
Xin phép cụ thớt, em chiến đấu với cụ này phát.Em xem lại thì phần Chan Thu vào bài hơi nhanh, không biết có đoạn đưa đẩy nào ở giữa không Em đọc kiếm hiệp thì từ đoạn gặp nhau trong quán đến động thủ cũng không thể nhanh thế này được
Với em thì cũng chẳng quen, vì đó là lần duy nhất giáp mặt kẻ thù và xác định bỏ mạng tại đó rồi. Nên không còn sợ hãi nữa.Cụ bình tĩnh thật.hoàn cảnh ấy mà vẫn tính toán đâu đấy.mà cụ kể 1 mình chở xác người về vn trong đêm, cháu thấy cụ bạo thật đấy. Cháu thấy nhiều cụ bảo đánh nhau mãi nó cũng quen ,cũng chai sạn và sau này vào các trận đánh khác thấy nó cũng bt phỏng cụ ?
Hồi đó là 1 cơ số cán bộ Cam được cử sang VN để đào tạo gây dựng nòng cốt. Sau đó 1 số cụ ông lấy vợ VN, cho đến năm 1970 thì có 1 đội trở về Cam nhưng rồi bị Polpot đập chết ngay tại biên giới và còn lại thì bị giết dần khi về địa phương. Đợt thứ 2 về là năm 1978, các cụ này về để xây dựng củng cố nguồn cán bộ trong Đảng theo danh sách và cương lĩnh đã được viết tại HN trước đó. Ngày 7.1.1979 dưới sự giúp sức của VN thì Cam được giải phóng. Khoảng tầm tháng 3 năm 1979 thì có quyết định cho vợ và các con của các cụ tập kết sang Cam đoàn tụ. Gđ cô Liên này tập trung tại quân khu 7 cùng với 1 số các gđ khác. Sau khi về Cam thì mỗi người phụ nữ có 1 số phận khác nhau. Cho đến nay thì hầu như các cụ ông từng tập kết ở VN đều đã ra đi. Giờ chỉ còn cụ Rua Xa May ,trước là bộ trưởng bộ thông tin.vâng, để có dịp em hỏi. Bác gái vợ ông này, là mẹ của bạn bx em, ở cách nhà em khoảng 200m, đường Nguyễn Trọng Tuyển, TPHCM. Bác Buthoong này thì mất cách đây 2-3 năm, em nhớ hồi đó xem fb của cô bạn kia mới biết bố nó là ông này, hồi đó em có search thì biết là bác này xuất thân VN, đâu như Ninh Bình hay sao ý, sau lằng nhằng thế nào mới sang Cam... Mà giờ tìm lại ko thấy thông tin đó đâu nữa!
Cụ đã cơm nước , rửa bát xong chưa ạ?Thực ra câu chuyện này em định kết thúc nó ở cái đêm mưa trái mùa thôi.
Nhưng làm như vậy thì có phụ lòng các cụ đang hóng thớt, vớ vẩn còn mang tội " bất kính"
Nên em sẽ viết tiếp cho đến khi kết thúc với bản thân em và BY.
Nói theo văn phong của OF thì là hái rau, hái hoa, bắt sâu bắt bướm phải k cụ Angkor?Chắc là hết cụ ạ, hai người này đều là những người mang có những kỷ niệm sâu đậm nhất với em. Đánh dấu hai thời kỳ trong cuộc đời lính. Thời đầu thì còn quá trẻ, chưa biết gì, thời kỳ sau thì đã từng trải, vững vàng, khôn ngoan hơn.
Còn những cô khác Việt, K hay Hoa thì chỉ là những mối tình thoáng qua vài ba tháng, không đem lại dấu ấn gì, nên em không nhớ được chi tiết.
Cũng xong rồi cụ, nhưng chút nữa em phải lên Mỹ Đình có chút việc. Khất cụ đến tối.Cụ đã cơm nước , rửa bát xong chưa ạ?
cơ quan ba em ngày xưa (ở miền trung) cũng có 1 anh lai K. Gia đình từ Bắc chuyển vào. Ông ấy là con lớn nhất, các em là của ông chồng Việt. Ông K nghe nói cũng sỹ quan cấp đại tá lúc mới 79 nhưng die sớm chứ không cũng khủng. Ông lai cao to, mắt trắng dã, hơi tưng tửng (hâm hâm), nhà nước cho chế độ con liệt sĩ (???) nên thời trước 1990 cũng ổn, có công ăn việc làm.Hồi đó là 1 cơ số cán bộ Cam được cử sang VN để đào tạo gây dựng nòng cốt. Sau đó 1 số cụ ông lấy vợ VN, cho đến năm 1970 thì có 1 đội trở về Cam nhưng rồi bị Polpot đập chết ngay tại biên giới và còn lại thì bị giết dần khi về địa phương. Đợt thứ 2 về là năm 1978, các cụ này về để xây dựng củng cố nguồn cán bộ trong Đảng theo danh sách và cương lĩnh đã được viết tại HN trước đó. Ngày 7.1.1979 dưới sự giúp sức của VN thì Cam được giải phóng. Khoảng tầm tháng 3 năm 1979 thì có quyết định cho vợ và các con của các cụ tập kết sang Cam đoàn tụ. Gđ cô Liên này tập trung tại quân khu 7 cùng với 1 số các gđ khác. Sau khi về Cam thì mỗi người phụ nữ có 1 số phận khác nhau. Cho đến nay thì hầu như các cụ ông từng tập kết ở VN đều đã ra đi. Giờ chỉ còn cụ Rua Xa May ,trước là bộ trưởng bộ thông tin.
Vầng. Chúng em sẽ chờ ạ.Cũng xong rồi cụ, nhưng chút nữa em phải lên Mỹ Đình có chút việc. Khất cụ đến tối.
Cũng đang ngồi biên mấy Chap hồi ký ở diễn đàn otofrance bên kiaMợ này gần như là tình đầu của cụ chủ nên chắc để lại nhiều kỉ niệm sâu đậm ,đôi khi nhớ đến lúc nhắm mắt xuôi tay ,mợ BY thì khỏi nói rồi chắc giờ vẫn giữ ký ức năm nào .
Sang thớt này đọc có hết. Em lội mất mấy hôm mới hết. Trong thớt có:Chuyện đó chắc là hay lắm cụ nhỉ, nhưng sợ khó nói ra.
Đúng là giai đoạn ấy mình bi thương, cùng cực thật. Em nhớ nhà em khi đó còn bị đói ăn, mặc dù khi trước đó vẫn chiến tranh thì lại không bị.Sang thớt này đọc có hết. Em lội mất mấy hôm mới hết. Trong thớt có:
1.Hồi ký của chủ thớt: bi tráng, chân thật.
2. Đoạn hồi ký của 1 cán bộ ngoại giao. Đọc nhiều đoạn thấy cay mũi, uất hận. Vd: đoạn TQ tấn công đảo VN năm 1988, Vn phản đối mà k một ai ủng hộ VN kể cả Lx và Lào. Hay việc Khơmer Đỏ tấn công VN mà k biết kêu ai vì Mẽo thì phủ quyết VN gia nhập LHQ ,TQ cũng phủ quyết việc đưa ra LHQ. Việc Khomer Đỏ vẫn ngồi ghế LHQ dù lúc đó đã có cq Hunsen.. Cảm giác k ai bênh vực, chỉ chực cấu xé. Sau VN cũng phải thoát ra bằng cách hy sinh thành quả ở Lào CPC...
Dù sao đó là nước thoát chuẩn.
[Funland] - Những hồi ức của CCB chiến trường K !
Để tiếp theo mạch chuyện và mong muốn tìm hiểu thêm về những người lính tình nguyện - bộ đội Việt Nam tại chiến trường Cam pu chia làm nhiệm vụ Quốc tế. Xin phép các cụ em pots tự chuyện " biên giới Tây Nam " của bác cựu chiến binh Xuân Tùng, với bút danh Trungsi1 trên các diễn đàn. Đây là bản...www.otofun.net
Cụ phải kể nốt chuyện tình vs gấu của cụ bây giờ nữa chứ chắc cũng kinh điển k kémChắc là hết cụ ạ, hai người này đều là những người mang có những kỷ niệm sâu đậm nhất với em. Đánh dấu hai thời kỳ trong cuộc đời lính. Thời đầu thì còn quá trẻ, chưa biết gì, thời kỳ sau thì đã từng trải, vững vàng, khôn ngoan hơn.
Còn những cô khác Việt, K hay Hoa thì chỉ là những mối tình thoáng qua vài ba tháng, không đem lại dấu ấn gì, nên em không nhớ được chi tiết.