Em sặc vì cách ví von hóm hỉnh 20/10 của anh:-|
Mụ còn sặc nhều vì cái ngày 20-10 này nhaEm sặc vì cách ví von hóm hỉnh 20/10 của anh:-|
Bánh có Logo chuyên ngành lão á? Thồi, em chịuMụ còn sặc nhều vì cái ngày 20-10 này nha
Mụ có ăn bánh ga tô hôn thời để em vẽ cho 1 cái có cả chữ Chúc mừng 20-10
Mụ hôn có phải làm bộ bịt mắt rồi hé 1 khe ra dòm ti hí nhá.Bánh có Logo chuyên ngành lão á? Thồi, em chịu
E suýt sặc vì đoạn tính toán của cô ấyViết cho ngày 20/10: Cả sư đoàn hay nửa sư đoàn?
Ngày 20/10, nói chung, với cá nhân nhà cháu, luôn là một ngày chẳng lấy gì làm vui.
Bởi lẽ :
Cả thế giới, chả ai biết ngày 20/10 là ngày gì. Duy nhất ngày này chỉ có ở xứ Việt ta. Vào một khoảng khắc rỗi việc của 1 tay Tuyên huấn nào đó, ở 1 năm nào đấy, do thèm ăn thịt chóa, tay này hô lên : ‘cần có ngày 20/10’ ! Thế là xong cho sự ra đời của một ngày kỷ niệm !
Thời còn đi học, ngày 20/10 là ngày mà tụi con trai, phải góp tiền cho bọn con gái làm bún chả.
Sau khi góp xiền, tụi con trai chỉ được đứng đằng xa, hít khói chả nướng.
Tội nghiệp cái bụng rỗng của thời 13 kg ngô-khoai-sắn quy thóc/ tháng tha hồ sôi réo, mà chả được miếng chả ‘cháy - hỏng’ qúa lửa nào.
Lớn lên, đi thoát ly - vào bộ đội, cũng chẳng khá khẩm gì hơn.
Cứ dịp 20/10, cho dù còn là lính hay đã đeo lon chỉ huy, đều phải è cổ ra dựng rạp, kéo phông màn sân khấu, cho chị em nhẩy nhót mít tinh. Hoặc bóp trán nghĩ ra kế gì, để hợp pháp hóa cho con lợn đã chết cho ngày 20/10.
Ra quân, về với đời thường, lại làm sở Tây hẳn hoi, cái sự 20/10 nó vẫn chửa tha.
Do tụi Tây nó chả biết ngày 20/10 ất giáp là gì, nên cái ông ‘thủ’ người Việt là nhà cháu, lại phải gánh lấy.
Dịp 20/10 là dịp các cô bé văn phòng, trả thù cho cái thói hắc-xì-dầu của nhà cháu. Nên gọi chén thật hăng. Nhẹ nhất cũng hao đi cái bánh xe của con ‘Dim già’.
Nhưng năm nay, sự đời đã khác.
Thời buổi khó khăn, biên chế thu hẹp, nên bóng kiều chỗ nhà cháu làm, cũng ít hẳn đi. Do ít nên thân tình hơn. Do vậy, nên năm ngoái đi ăn, cô bé văn phòng chỗ nhà cháu, hào hứng bẩu: anh kể chuyện gì đi.
Oài, cả đời trai tráng, trôi qua trong binh phục triều đình, có biết chuyện gì hơn ngoài chuyện chiến tranh. Cô bé văn phòng trấn an : chuyện chiến tranh cũng hay mà.
Ừ thì chiến tranh, nhưng đây lại là chuyện về một cô gái.
Các đàn anh đi trước kể lại rằng.
Thời chiến tranh, quân đi B, qua đất Quảng Bình, mỗi ngày có đến hàng ngàn.
Họ đều là nhưng chàng trai trinh, chưa từng được nắm tay một cô gái nào, để biết nó mềm hay nó mát.
Có một cô gái, thương các cảm các chàng chiến sỹ ấy lắm. Lại biết rằng, nếu phải hy sinh, thì những ‘giai’ không còn trinh, sẽ được lên thiên đàng nhanh hơn. Vậy là cô gái ấy nguyện làm cho các chàng trai trinh ấy hết tủi.
Và, những đoàn quân, vào chiến trường, mà đi qua nhà cô ấy, đều tự hào hét toáng lên rằng: ‘tớ đã ra trận, với tư cách của một người đàn ông trưởng thành’.
Chiến tranh kết thúc, và đã có một sư đoàn, ra trận ‘với tư cách của một người đàn ông trưởng thành’.
Cô bé văn phòng thoắt trầm ngâm.
- Một sư đoàn là bao người hở anh?
Nhà cháu thủng thẳng:
- Nếu tính cả bộ phận trực thuộc như quân y, hậu cần, pháo binh. Thì một ‘sư’, tầm 9 ngàn người.
Lướt nhẹ ngón tay thon, tính tính toán toán trên màn hình cảm ứng vi-cô của con Ipad 6, cô bé bỗng thở dài.
- Mỗi đứa con gái đời nay, chỉ giúp được cho nửa sư đoàn mà thôi.
Ôi, cuộc đời.
Nếu bây giờ lại có chiến tranh, theo các bác trong OF, các cô bé ‘xuynh xuynh’, sẽ giúp được cho mấy quân đoàn ?
Nửa sư cỡ 5000 anh, mỗi ngày giúp 1 đồng chí, trừ tuần đèn đỏ thì xác định 20 niên chưa xong nhiệm vụLướt nhẹ ngón tay thon, tính tính toán toán trên màn hình cảm ứng vi-cô của con Ipad 6, cô bé bỗng thở dài.
- Mỗi đứa con gái đời nay, chỉ giúp được cho nửa sư đoàn mà thôi.
Cụ cho em xin công thức tính này với !
......
Cụ cho em xin công thức tính này với !
Phụ nữ luôn là một miền bí hiểm, mà cả đời ta phải luôn tìm hiểu, để chẳng bao giờ biết được.Nửa sư cỡ 5000 anh, mỗi ngày giúp 1 đồng chí, trừ tuần đèn đỏ thì xác định 20 niên chưa xong nhiệm vụ
Ngày cũng phải giúp được 4 chiến sỹ chứNửa sư cỡ 5000 anh, mỗi ngày giúp 1 đồng chí, trừ tuần đèn đỏ thì xác định 20 niên chưa xong nhiệm vụ
Bác PhamHongHa rất thân mến (like)
Ngay lúc này, đã đến lúc nổ súng đánh quân TQ không ?
Đây là một vấn đề chiến lược ở tầm quốc gia.
Ở đây, nhà cháu chỉ giám mon men góp ké vài lời tầm phào, như hồi vụ 'dàn khoan 981' thế này thôi ạ:
Trong tình thế Đ’ ta, phụ thuộc vào đ’ TQ như nay, sẽ ko thể có nổ súng.
Chỉ có các chiến sỹ tay không, nhưng phải ngụy trang là dân đánh cá (Lữ 128 phải lấy tên là ‘công ty quốc doanh Vạn Hoa’ chẳng hạn), cảnh sát, kiểm ngư ra cản đường thôi. Kiểu như bà mẹ miền nam dùng ngực ngăn xe tăng Mỹ ấy.
Nhưng Mỹ là 1 đối thủ văn minh, còn Tầu thì luôn là kẻ thù man rợ. Nên rất có thể Tầu sẽ bắn anh em ta, nhưng mà ta thì ko được lệnh bắn lại. Đành chấp nhận lấy máu để gây ảnh hưởng tới quốc tế, như CQ 88 thôi. Chỉ tiếc là công tác truyền thông của ta rất kém. (Việc truyền thông, phải học thằng Tầu nhiều- khỉ thế đấy).
Đừng nói là ta sợ run, khi chưa đánh giá đúng tình hình, các bác à. Điều cốt lõi, nhà cháu muốn nói ở đây: đừng có hô ‘Đánh’ bằng mồm, khi chưa hiểu ‘thực lực-thế-thời’ của mình.
‘Thế-Thời’ đã nói nhiều rồi, lúc này, nhà cháu chỉ nói 1 ý về ‘Thực lực’ thôi đã nhé.
Nào, Rất nhiều ông, hô rằng sao không đưa 2 con tầu ngầm vào trận. Xin nói ngay thế này nhé.
Hãy hình dung ta tham gia giao thông. Trên đường (ở đây là xung đột với TQ) có đầy xe ben, xe công-ten-nơ (các loại tầu có trong trang bị của hạm đội Nam Hải), còn ta chỉ là con xe KIA Mo-ning đời gần trung (2 con tầu ngầm, mà hệ thống com-piu-tơ điều khiển vũ khí thì còn có rất nhiều cái không được nói. Thậm trí dàn máy vi tính điều khiển chiến đấu của hai cụ Lý và Trần còn thảm hơn. Không nói ra được, vì sợ các bác …sốc!!!). Trình lái xe thì: bọn xe ben, xe công, chúng có hàng chục năm cầm lái, còn ta, thì vừa mới học được vài tháng, và chỉ vừa mới lấy bằng, đang làm quen với xe và bổ túc tay lái nhé. Độ hung hăng thì: bọn xe ben, xe công quyết đâm ta để giành đường, vì chúng được bố nó bẩu: ko sợ tù nhá. Còn ta thì bố luôn bẩu: tránh là chính.
Vậy đánh bây giờ, phần thắng bao nhiêu ?
Tình hình biển đông hiện nay, giống hệt trận cầu bóng đá. Quân ta chỉ có mỗi cái tinh thần. Còn thầy 'nội' chỉ đạo và huấn luyện thì không chuyên, chiến thuật thì có mỗi câu: cố lên!!. Có mà đá và thắng vào mắt.
Trước khi hô: Đánh. Trước hết, hãy nghe Hồ Nguyên Trừng tư vấn cho nhà Hồ:
- Thần không ngại đánh, chỉ sợ lòng dân có theo hay không theo mà thôi.
Oài, còn lòng dân hôm nay ???
Thôi, nhà cháu xin bốt 1 bài cũng đã biên khác, cũng về đề tài đánh nhau, nhưng có làm mềm đi 1 tý.
Trong câu chuyện đó, nhà cháu đã biên rằng: ‘trong đợt đi tăng cường cho mặt trận biên giới Hà Tuyên, làm công sự cứng cho bộ đội tránh pháo Tầu’ mà, bác ơi.Cụ Ba là lính thủy cơ mà, cơ duyên nào đưa cụ lên góp mặt sâu trong lục địa thế ạ? Cụ có oánh trận nào trên đó không ạ?
Cái dòng đỏ đỏ ấy của bác PhamHongHa, thì chính trị viên cấp tiểu đoàn, cũng chỉ nói được đến thế mà thôi.Mấy ngày nay bận quá, cháu không vào để hóng bài cụ được, nhưng đọc bài xong, cháu lại chẳng muốn vào đọc tiếp những bài báo trên các chuyên trang quốc phòng như thường lệ nữa... Oài... Nản! Hic...!. Nhưng cũng cần phải nói rằng, 4000 năm lịch sử, việt ta đã bao giờ bằng thằng tàu đâu, nhưng các tiền nhân xưa kia vẫn rắn rỏi 1 lòng hô "đánh", thế hệ của cụ, của cha, ông cháu cũng vậy!. Vậy thì chẳng có lý do gì ngày hôm nay và tương lai chúng ta không dám!. Còn tuỳ thuộc vào các vị lãnh đạo có hiệu triệu và có dám hiệu triệu được lòng dân không thôi, chứ con dân nước việt, phàm là ai, khi mảnh đất tổ thiêng liêng bị xâm phạm, nhà cháu nghĩ cũng đều không tiếc gì máu xương!. Chúng ta không mong muốn chiến tranh, không kích động chiến tranh, nhưng cũng không nên sợ chiến tranh, chỉ cần cuộc chiến ấy là đúng nghĩa!... Cụ biên chuyện tiếp đi, thời gian này cháu hơi bận, nhưng vẫn hóng không sót dòng nào chuyện cụ đâu nha!. Cháu mời cụ 1 ly uống lấy giọng... Hị hị
Cái dòng đỏ đỏ ấy của bác PhamHongHa, thì chính trị viên cấp tiểu đoàn, cũng chỉ nói được đến thế mà thôi.
Nhà cháu xin kể chuyện này:Em vẫn theo chân cụ Baleo. Nhân đây em tò mò hỏi cụ tí: bắn sũng trên biển có khó không cụ? vì em nghĩ trên tàu nó bập bềnh mà ngày đó các cụ chắc tuyền ngắm bắn bằng "cơm" chắc khó nhỉ?