Hậu quả của việc thằng dốt đòi làm thầy
Không thể hiểu được A Dục nó chình ình ra như thế,
Hậu quả của việc thằng dốt đòi làm thầy
Không thể hiểu được A Dục nó chình ình ra như thế,
Em xin rút lại comment. Em tôn trọng ý kiến cá nhân của cụ.Xin phép cụ dc nói bậy phát: sửa "như đất cày" thành "như bùn" thì như bùi ấy.
Bùn là thứ dc nhắc tới như sự rẻ rúng (rẻ như bùn) thậm chí là bẩn thỉu (gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn)
Còn đất cày gợi tới lao động, tới quê hương, tới những con người tần tảo chân thực chất phát, tới sự cung cấp nguồn sống...
Léo hiểu sao người ta lại có thể sửa như thế, khác gì ném bùn vào bó hoa, bôi bẩn thơ người khác
Đúng òi, cho nên chúng ta cứ mãi cắm đầu xuống bùn là thế ...Ai bẩu cụ là bùn hôi thối, bẩn thỉu? E đang tắm bùn đây.
Thì cụ nói luôn cái vô cùng cho anh em biết với ...Văn thơ thì vô cùng lắm.
chuẩn cụ chết cười, văn thơ khó nói thật,Ai bẩu cụ là bùn hôi thối, bẩn thỉu? E đang tắm bùn đây.
Về thơ ca thì khó giải thích, mỗi ông hiểu một kiểu,Em cứ nghĩ cụ là người đọc hiểu kỹ càng trước khi comment cơ. Có lẽ em nhầm.
Là vô cùng thì nói sao cho hết được hả cụ?Thì cụ nói luôn cái vô cùng cho anh em biết với ...
EWm cho rằng như đất cày như lụa, nó mới hợp với ý dưới, óng tre ngà và mềm mại như tơ. Ý tứ phải đối nhau. Nếu như bùn và như lụa thì bị ép.Bô Giáo Dục biến ĐẤT CÀY thành BÙN.
Đề thi tốt nghiệp phổ thông năm nay của Bộ Giáo Dục đã biến "đất cày" trong thơ Lưu Quang Vũ thành "bùn". Đến cấp Bộ, đến đề thi cấp quốc gia mà còn cẩu thả, tác trách như thế, thì nói gì đến chất lượng giáo dục hàng ngày.
Nguyên bản: Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Vào đề thi: Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Chỉ còn biết khóc! Chỉ còn hoang mang và chán nản!
vấn đề là bằng chứng nó khác nhau cụ ạ, và thực sự cá nhân em thấy thiếu thuyết phục mặc dù PGS Lưu Khánh Thơ đã có ý kiến. Tất nhiên, bùn hay cày thì nó chắc cũng k ảnh hưởng gì đến ai đó lắm (ngoại trừ nhà thơ LQV nhưng chắc ông cũng ok vụ này theo như một cụ nói ở trên vào thời điểm sửa), tiếc là BGĐ trước khi ra đề k xem kỹ thôi, lại gây ra tranh luận.Các cụ cứ xỉa xói làm gì nữa. Hội đồng đã đưa ra chứng cứ rõ ràng thế rồi còn đòi hỏi gì nữa. Trong tranh luận mà có bằng chứng là thằng.
Cái thói chưa gì đã chửi nói ngấm vào máu lâu quá rồi
Ừ, em hỏi chưa kỹ ạ, tức là cái BÙN đó nó có ý nghĩa vô cùng như thế nào so với ĐẤT CÀY ạLà vô cùng thì nói sao cho hết được hả cụ?
Nếu bộ ra đề theo sách của LK Thơ thì lại có cụ móc được cuốn tuyển tập thơ kia ra đối chất và cũng sẽ chửi.vấn đề là bằng chứng nó khác nhau cụ ạ, và thực sự cá nhân em thấy thiếu thuyết phục mặc dù PGS Lưu Khánh Thơ đã có ý kiến. Tất nhiên, bùn hay cày thì nó chắc cũng k ảnh hưởng gì đến ai đó lắm (ngoại trừ nhà thơ LQV nhưng chắc ông cũng ok vụ này theo như một cụ nói ở trên vào thời điểm sửa), tiếc là BGĐ trước khi ra đề k xem kỹ thôi, lại gây ra tranh luận.
Thì họ dẫn nguồn đúng rồi mà cụ và bà PGS Thơ cũng công nhận điều đó. Họ cũng dựa vào những tài liệu được cho là tin cậy nhất và đã đưa ra đối chứng. Còn cái sai ở đây như mấy cụ nói là sai của người sửa thơ người ta ấy.vấn đề là bằng chứng nó khác nhau cụ ạ, và thực sự cá nhân em thấy thiếu thuyết phục mặc dù PGS Lưu Khánh Thơ đã có ý kiến. Tất nhiên, bùn hay cày thì nó chắc cũng k ảnh hưởng gì đến ai đó lắm (ngoại trừ nhà thơ LQV nhưng chắc ông cũng ok vụ này theo như một cụ nói ở trên vào thời điểm sửa), tiếc là BGĐ trước khi ra đề k xem kỹ thôi, lại gây ra tranh luận.
Em đồng ý với ý đầu của cụ. Tự nhiên ông nào mò thấy bản "bùn" lại lên mạng kêu trời, rồi đám ăn theo lại chửi. NÓi chung là khổ cụ ạNếu bộ ra đề theo sách của LK Thơ thì lại có cụ móc được cuốn tuyển tập thơ kia ra đối chất và cũng sẽ chửi.
Theo em thì bản in nó chính thức hơn bản thảo. Rất nhiều tác giả sau khi viết và nộp bản thảo ngoài việc được biên tập sửa thì tự mình cũng đã sửa thêm để thành bản in. Nhưng không phải ai cũng quay lại sửa tại bản thảo gốc một lần nữa cho đồng bộ. Vì thế nếu bản in và bản thảo có khác biệt thì theo em bản in mới là bản chuẩn. Tất nhiên trừ trường hợp in sai, lỗi do thằng đánh máy
k đâu ạ, ý kiến của người nhà đắt giá lắm,Nếu bộ ra đề theo sách của LK Thơ thì lại có cụ móc được cuốn tuyển tập thơ kia ra đối chất và cũng sẽ chửi.
Theo em thì bản in nó chính thức hơn bản thảo. Rất nhiều tác giả sau khi viết và nộp bản thảo ngoài việc được biên tập sửa thì tự mình cũng đã sửa thêm để thành bản in. Nhưng không phải ai cũng quay lại sửa tại bản thảo gốc một lần nữa cho đồng bộ. Vì thế nếu bản in và bản thảo có khác biệt thì theo em bản in mới là bản chuẩn. Tất nhiên trừ trường hợp in sai, lỗi do thằng đánh máy
là đât cày ạ,thế bản gốc viết tay của tác giả là "bùn" hay "đất"?
k đâu cụ ơi, em nghĩ khác hoàn toàn đấy ạ, với lại ý kiến của pGS lưu khánh thơ vô cùng quan trọng, việc khẳng định cả hai bản tòn tại song song là mấu chốt chấm dứt tranh cãi. . Tuy nhiên, rất nhiều người còn ấm ức (em không nhé) nhưng như bùn và đất cày em chọn đất cày, tiếng việt mà như bùn thì các cụ phân tích bình luận như thế nào?Em đồng ý với ý đầu của cụ. Tự nhiên ông nào mò thấy bản "bùn" lại lên mạng kêu trời, rồi đám ăn theo lại chửi. NÓi chung là khổ cụ ạ
Cụ phải đọc đoạn
"nhớ những ngày trốn học đuổi bướm cạnh cầu ao" cụ sẽ hiểu đuổi chim bắt bướm là thú vui của tuổi thơ, nên có câu thơ cụ viết, bài thơ hay và xúc động.
Lạy hai cụ, otofun mà, em đợi cách giảng giải khác cơ.Hồi đó chưa có xờ S-Chim và xờ X-Bướm (mà gọi là ết-sờ S, ít-xì X .. hi hi hi) nên chim bướm là loại bay lượn, không phải chim bướm là loại trốn trong quần như bây giờ đâu cụ ạ.