- Biển số
- OF-360214
- Ngày cấp bằng
- 26/3/15
- Số km
- 334
- Động cơ
- 264,732 Mã lực
Nếu cụ chủ cần tư vấn về đàn... bà thì em biết rõ, đàn như cụ yêu cầu thì nhường cụ dưới.
Cây Yamaha U3H cũ là thế, khi lên dây nó tụt mất 20% còn A434Hz! Nhưng sau khi lên dây bước đầu (chỉ mới làm PITCH Tuning) và canh chỉnh tiếng nó đã ngọt ngào, sáng, rõ êm ái, ntn đây:............................................................................................
Và đây cũng là một cây đàn Yamaha có thể nói là cũ gần năm mươi năm tuy cũ "già xấu" nhưng cách mắc dây của của một cây đàn giá tầm trung hiện nay, của Yamaha là như thế này!
Cách mắc dây tách bạch chuẩn xác của Yamaha khiến cho âm sắc cũng như âm thanh của cây đàn rất chuẩn xác và tiếng đàn trong rõ và lên dây rất dễ dàng chính xác!
Cũng xin nói thêm và nhắc lại là chính vì cách mặt dây của KAWAI như vậy khiến cho ba dây treble khó lòng mà lên tuyệt đối giống như nhau! Đánh lên ghe luôn bị nhòe mà đám lỗ tai trâu thì bảo rằng "thích nghe tiếng Kawai vì nó dày và ấm" !!!
Em cũng đã đề cập và xin được nhắc lại là lên dây bằng máy hay bằng tai, pitch A440 hay A442 hay thậm chí A444 không quan trọng bằng lên theo temperament nào và strech như thế nào. Người có "tai" và có kinh nghiệm sẽ chọn đúng temperament, pitch và strech cho TỪNG CÂY ĐÀN, không thể có một đáp số chung cho tất cả các cây đàn.Xin nhắc bác cái âm thoa (Diapason/ Tuning fork) ngay từ đầu đã không chính xác!
FYI, Dầu ai có một cái âm thoa A440 chính hiệu của Đức, mới tinh chưa dùng bao giờ mà khi đem đo cũng chỉ đo được A439.8 là hết mức còn thường là A439.6!
Đó là cái mới tinh loại tốt thượng hạng lại bảo quản đúng cách. Còn những cái âm thoa mới bảo quản không đúng cách thì chỉ còn A439.2 cá biệt khi thử.
Các âm thoa A440 cũ, nếu đem đo thì tần số chỉ là A436 thậm A432 !!!
Giả sử có một siêu nhân có tai nghe cực chuẩn và có thể chuyển dịch chính xác tần số của âm thoa tốt nhất vào note La âm vực 5 (A5) của cây đàn thì ngay từ đầu tiếng đàn đã không đúng!
Đây, em có cả đống Âm .......... thoa, bác nào cần, thì chịu tiền ship em xin biếu không cho đỡ rác nhà! Riêng hai cái ngoài bìa bên tay phải (A440 và Concert C) có bao đựng thì em phải giữ lại, đem theo trong thùng đồ nghề nhưng không phải đề dùng hay demo khi dạy mà là để ........... chửi!
Còn về chuyện lên dây bằng tai nghe như bác nói, là chỉ lấy note La (chuẩn hay La Concert A -trường phái châu Âu) hay Do (C hay C Concert = trường phái Mỹ) sau đó dùng nguyên tắc hòa âm để lên các nốt khác ( La, Fa, Do, Mi, Si, Fa#, .... ) theo hòa âm quãng 3. 5. 4. 6 và 8 để lên note còn lại, thì cho đến giờ phút này tất cả các cây đàn biểu diễn trên sân khấu trước đây lên bằng tai đều nghe không chính xác nếu không muốn nói là tởm lợm (nhất là nhưng cây lên trước 1950)!
Bác Xe vài bánh có thể up lên cho em bất kỳ clip nào mà lên dây hoàn toàn bằng tai ở tại Việt Nam mà chuẩn xác hay cho ra tiếng đàn đẹp thì em sẵn sàng đi "rửa đ.ít" cho cả họ nhà bác!
Ngay tiếng đàn của Đặng Thái Sơn trên sân khấu hàng đầu thế giới năm 1980, mà ngày nay khi nghe, và so với tiếng đàn của kẻ "hậu bối" Seong-Jin 2015 (ta không bàn về kỹ thuật mà chỉ nói về âm thanh (sound quality) và âm sắc (color) ) cho cũng thua về nuance (sắc thái), độ long lanh, và biểu cảm!
Các bác biết vì sao không ?
Em cũng đã đề cập và xin được nhắc lại là lên dây bằng máy hay bằng tai, pitch A440 hay A442 hay thậm chí A444 không quan trọng bằng lên theo temperament nào và strech như thế nào. Người có "tai" và có kinh nghiệm sẽ chọn đúng temperament, pitch và strech cho TỪNG CÂY ĐÀN, không thể có một đáp số chung cho tất cả các cây đàn.
Em cũng đã đề cập và xin được nhắc lại là lên dây bằng máy hay bằng tai, pitch A440 hay A442 hay thậm chí A444 không quan trọng bằng lên theo temperament nào và strech như thế nào. .............................
Like cụ. Trừ khi cháu rất rất thích một môn khác, bằng không cứ bỏ thời gian vào là làm được hết.Chẳng có ai lại nói con anh, chị không có tư chất, ko đủ khả năng chơi đàn cả. Và nó là cả 1 quá trình, không phải đi học 1,2 buổi mà nói được.
Việc học thành công hay ko, đến từ thái độ của bố mẹ với môn này tới đâu, chứ ko đến từ năng khiếu.
Đến người mù còn chơi được, thì sáng mắt, đủ 10 ngón, trí não bình thường sao lại không?
Tìm đàn cơ 30-35 triệu cho cháu nhà Cụ học là OK rồi CụKính nhờ các Cụ,Mợ ạ, bé út nhà em thích học Đàn Piano,nhà em thì...mù tịt về âm nhạc.Kể ra cái Đàn đôi ba triệu thì coi như cho bé trải nghiệm cũng không sao.Nhưng Đàn này để chơi được giá cũng không hề rẻ,cô giáo bẩu nhà phải có Đàn học mới hiệu quả...Em đang phân vân quá.
Các cụ mợ đã có con theo học môn này hoặc hiểu biết về Đàn giúp em với ạ.
Em trân thành cảm ơn các Cụ,Mợ...
Em mua đàn điện rồi cụ,các cháu có thêm bộ môn giải trí .Nếu cháu nào nhà em có Duyên với môn này em mua cái cơ luôn.Tìm đàn cơ 30-35 triệu cho cháu nhà Cụ học là OK rồi Cụ
Em cũng đã đề cập và xin được nhắc lại là lên dây bằng máy hay bằng tai, pitch A440 hay A442 hay thậm chí A444 không quan trọng bằng lên theo temperament nào và strech như thế nào. Người có "tai" và có kinh nghiệm sẽ chọn đúng temperament, pitch và strech cho TỪNG CÂY ĐÀN, không thể có một đáp số chung cho tất cả các cây đàn.
.......................... Ngay tiếng đàn của Đặng Thái Sơn trên sân khấu hàng đầu thế giới năm 1980, mà ngày nay khi nghe, và so với tiếng đàn của kẻ "hậu bối" Seong-Jin Cho 2015 (ta không bàn về kỹ thuật mà chỉ nói về âm thanh (sound quality) và âm sắc (color) ) cũng thua về nuance (sắc thái), độ long lanh, và biểu cảm!
Các bác biết vì sao không ?
Xét về pitch, theo em tai người không thể phân biệt được A440 với A442 nếu cây đàn đứng độc lập, chỉ phân biệt được khi sử dụng máy đo hoặc có 2 cây đàn đứng cạnh nhau, 1 cây A440 và cây kia A442.Kính mời TOT Xe vài bánh đăng đàn cho ý kiến!
Em chính thức mời bác Xe vài bánh, vì vấn đề này nó có liên quan tới cái mà bác đã có nhã ý chia sẻ và nói như đúng rồi (lên dây bằng máy hay bằng tai, pitch A440 hay A442 hay thậm chí A444 không quan trọng bằng lên theo temperament nào và strech như thế nào)
Xin lưu ý Tuner và Piano Technician cho một kỳ thi quốc tế như Chopin thì không thể là thợ lên dây, hay KTV viên "đầu đường xó chợ" rồi! Phải tầm cỡ ntn chứ!
Sao lại thế nhỉ ??????????
Phụ chú:
TOT: "Tokinese Oral Tuner" chứ không phải là "Talk Only Talk" nhé!
Kính mời TOT Xe vài bánh đăng đàn cho ý kiến!
Em chính thức mời bác Xe vài bánh, vì vấn đề này nó có liên quan tới cái mà bác đã có nhã ý chia sẻ và nói như đúng rồi (lên dây bằng máy hay bằng tai, pitch A440 hay A442 hay thậm chí A444 không quan trọng bằng lên theo temperament nào và strech như thế nào)
Xin lưu ý Tuner và Piano Technician cho một kỳ thi quốc tế như Chopin thì không thể là thợ lên dây, hay KTV viên "đầu đường xó chợ" rồi! Phải tầm cỡ ntn chứ!
Sao lại thế nhỉ ??????????
Phụ chú:
TOT: "Tokinese Oral Tuner" chứ không phải là "Talk Only Talk" nhé!
1/ Với người bình thường thì không nhưng với Tuner thực sự thì có!Xét về pitch, theo em tai người không thể phân biệt được A440 với A442 nếu cây đàn đứng độc lập, chỉ phân biệt được khi sử dụng máy đo hoặc có 2 cây đàn đứng cạnh nhau, 1 cây A440 và cây kia A442.
Nói cách khác, theo ý kiến của em, cùng 1 người lên dây, cùng 1 kiểu lên dây, và cùng 1 cây đàn, sẽ không phân biệt được sự khác nhau giữa A440 và A442.
Em hoàn toàn đồng ý với bác và đây cũng chính là điều em muốn nói, có thể cách diễn đạt của em chưa được chuẩn thôi!...
+ Cây đàn được lên chính xác và mọi notes được lên theo một công thức mà chúng không lêch nhau khiến khi đánh lên (đơn lẻ hay hợp âm) ) chúng đều hoà thanh với nhau. Do đó, dầu là lên A 440 hay A442, A443 thì chúng sẽ cộng hưởng tạo ra cái "long lanh, lấp lánh"!
...
.......................................
+ Lên chính xác và mọi notes được lên theo một công thức mà chúng không lêch nhau khiến khi đánh lên (đơn lẻ hay hợp âm) ) chúng đều hoà thanh với nhau. Do đó, dầu là lên A 440 hay A442, A443 thì chúng sẽ cộng hưởng tạo ra cái "long lanh, lấp lánh"!
Em hoàn toàn đồng ý với bác và đây cũng chính là điều em muốn nói, có thể cách diễn đạt của em chưa được chuẩn thôi!
Câu hỏi của bác quá khó đối với em, vì em đâu có biết hết tất cả các thợ lên dây ở HN. Thêm vào đó, kể cả em chưa thấy, bác chưa thấy cũng không hẳn là không có, có thể là chưa có duyên để gặp thôi!"TOT" mồm mép, lại là giai thành đạt ở cái chốn Hà Thành, mà "cách diễn đạt chưa được chuẩn" thỉ đám "Nước Lạ, Quê Choa" khéo lại khó mà "Ăn cho nên đọi nói cho lên lời" nhỉ ???
Mà này, bác cho em hỏi: Cả cái Hà Nội ngàn năm văn vật của nhà bác có anh Tuner hay cụ thợ lên dây nào mà lên dây (bất kể tai hay máy) được như thế này (lên chính xác và mọi notes được lên theo một công thức mà chúng không lệch nhau khiến khi đánh lên (đơn lẻ hay hợp âm) ) chúng đều hoà thanh với nhau. Do đó, dầu là lên A 440 hay A442, A443 thì chúng sẽ cộng hưởng tạo ra cái "long lanh, lấp lánh ) không ạ?
Nếu bảo có, thì cho em vài clip minh họa chứng minh chứ đừng "Talk is cheap" nhé!
Còn mà bảo không thì ............................ rõ ...............................
Câu hỏi của bác quá khó đối với em, vì em đâu có biết hết tất cả các thợ lên dây ở HN. Thêm vào đó, kể cả em chưa thấy, bác chưa thấy cũng không hẳn là không có, có thể là chưa có duyên để gặp thôi!
Thấy bác hỏi HN thì em trả lời HN, còn chuyện nước Đức thì là ở Đức, chú tuner tay không (không máy móc) đánh vật với cây đàn và em xem cách chú ấy lên dây khác với các thợ em từng thấy nên em nhớ thôi!Thế à???
Hà Nội thì em không sống, chẳng thân, không thuộc nên không biết mới hỏi bác thôi, vì thấy bác bảo từng bò tận Đức xem tuner đánh vật với cây Steinway D hóa ra ..............
Còn ở Sài Gòn thì với em là chẳng dâu xa, chỉ nội cái đám học trò của em, mà thằng bé sinh viên IT kia là một ví dụ, cái này chỉ là chuyện vặt, chúng biết và có thể làm nếu chúng muốn, ngay từ bài học đầu tiên em dạy chúng! Canh chỉnh máy đàn mới là chuyện cần phải học thôi bác ạ!
Trọng tài hỉ cụ, Trung đông đầy, chất nượng số 1, hay QuayTay cụ oi.Thấy bác hỏi HN thì em trả lời HN, còn chuyện nước Đức thì là ở Đức, chú tuner tay không (không máy móc) đánh vật với cây đàn và em xem cách chú ấy lên dây khác với các thợ em từng thấy nên em nhớ thôi!
Còn về việc lên dây thế nào là hay, cũng khó bàn lắm, vì lấy ai ra làm trọng tài giờ!
Thấy bác hỏi HN thì em trả lời HN, còn chuyện nước Đức thì là ở Đức, chú tuner tay không (không máy móc) đánh vật với cây đàn và em xem cách chú ấy lên dây khác với các thợ em từng thấy nên em nhớ thôi!
Còn về việc lên dây thế nào là hay, cũng khó bàn lắm, vì lấy ai ra làm trọng tài giờ!
Trong thực tế một cây đàn hay mà được lên dây canh chỉnh dở chứ chưa nói là không có lên dây canh chỉnh, thì cùng khó mà nghe hay. Người đàn dù giỏi cùng chẳng thể "cho ra" những câu nhạc đẹp ở mức tối ưu.
Ví dụ về hai tiếng đàn của ĐT Sơn và S-J Cho trên cùng một cây Steinway ở trên là một ví dụ rõ nhất!
Nghĩa là muốn nghe tiếng đàn Piano hay, thì phải có Tuner và KTV tốt.
Muốn xây dựng một nền văn hóa nghe và thưởng thức Piano tử tế, thì rõ ràng cái nhu cầu, hay yêu cầu có những cây đàn được lên dây cũng như canh chỉnh đạt mức đúng chuẩn, là không thể không đặt ra!
Cũng như muốn xây dựng một nền văn hóa ẩm thực thì vai trò của đầu bếp cũng không thể không đặt ra hay vinh danh.
Hà Nội ngàn năm văn vật, như nhiều bác từng bảo là dẫn đầu cả nước về phong trào Piano mà lại không có những Tuner và KTV tốt thì đào đâu ra những cây đàn được lên dây canh chỉnh đúng chuẩn, hầu có thể cho ra "những câu nhạc đẹp" ???
Nếu định nghĩa "tiếng đàn sáng" là "độ trong, rõ, chính xác của một tiếng đàn" như bác nếu trên thì ai cũng thích chứ đâu chỉ riêng dân chuyên nghiệp!
Thêm vào đó thì không cần phải đến dân pianist chuyên nghiệp mà chỉ cần người nghe có trình độ cũng phân biệt được nên tiếng đàn tách bạch, trong, rõ là đòi hỏi thiết yếu.