- Biển số
- OF-75429
- Ngày cấp bằng
- 14/10/10
- Số km
- 609
- Động cơ
- 428,969 Mã lực
"Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm"
Các cụ nhà ta đã tổng kết như vậy rồi. Các cụ có vào một nhà hàng 3 sao Michelin, mà bát đũa, thìa dĩa vẫn còn nguyên mùi nước rửa bát, thậm chí còn vết của món đồ ăn lần trước, thì cũng không thể chấp nhận đc. Bát dĩa phải được rửa sạch với nước rửa bát có nồng độ PH vừa phải để vừa tẩy rửa được sạch các vi khuẩn có hại, vừa bảo vệ đc các họa tiết trang trí, và không làm ảnh hưởng đến làn da ngươi sử dụng.
Sau đó, phải được tráng ít nhất 3 lần với nước sạch theo tiêu chuẩn CE châu Âu. Rồi được lau sạch bằng khăn bông màu trắng 100% cotton. Xếp vào máy/tủ sấy ở nhiệt độ 120 oC.
Mang ra bàn ăn bởi những bồi bàn khỏe mạnh, được khám sức khỏe thường xuyên, và khử trùng tay sạch sẽ.
Như vậy, các cụ đã hiểu, rửa bát cũng là một khâu quan trọng trong văn hóa ẩm thực, và hoàn toàn có thể nâng tầm lên thành một Tôn giáo.
Piano cũng vậy, ko chỉ có những pianist mới là nhất, mà những người Chăm sóc, căn chỉnh, lên dây đàn cũng cực kỳ quan trọng, cần có những sụ tôn trọng càn thiết.
Vậy thì làm sao để nhận biết đc một Nghệ nhân căn chỉnh lên dây giỏi/giỏi nhất?
- Richard Claydeman khi sang Hà nội biểu diễn, ông mang theo người của mình.
- Các cuộc thi lớn ở HN (quốc tế 2018, Mùa thu 2019) dùng đàn Steiway -Thí sinh đc làm quen đàn, sau đó hội đồng giám khảo nghe và chấm thi trên cây đàn đó ===> những nghệ nhân lên dây và chăm sóc cây đàn dó là người giỏi nhất HN, vì họ đc tin tưởng, chọn lựa, và quan trọng nhất là sau đó ko thấy các Thí sinh, giám khảo phàn nàn gì về cây đàn mà họ đã chăm sóc cho cuộc thi ấy.
- Cuộc thi TP HCM 2019, thi trên đàn Yamaha. BTC ko cho làm quen đàn, khóa cây đàn lại. Đến giờ thi mới mở khóa. Ai là người đc chăm sóc cây Yamaha đó là người uy tin nhất TP HCM. Lý do tương tự như trên ạ.
Chứ giờ mà cứ đem Clip/video đi băm nhỏ từng note, đo âm vực...Hoặc bằng cảm tính của mình, bảo tôi thấy nó lấp lánh, chị có thấy nó u uất không... Cuois cùng kết luận Đúng/Sai thì em thấy có gì đó hơi .... phỏng ạ?
Các cụ nhà ta đã tổng kết như vậy rồi. Các cụ có vào một nhà hàng 3 sao Michelin, mà bát đũa, thìa dĩa vẫn còn nguyên mùi nước rửa bát, thậm chí còn vết của món đồ ăn lần trước, thì cũng không thể chấp nhận đc. Bát dĩa phải được rửa sạch với nước rửa bát có nồng độ PH vừa phải để vừa tẩy rửa được sạch các vi khuẩn có hại, vừa bảo vệ đc các họa tiết trang trí, và không làm ảnh hưởng đến làn da ngươi sử dụng.
Sau đó, phải được tráng ít nhất 3 lần với nước sạch theo tiêu chuẩn CE châu Âu. Rồi được lau sạch bằng khăn bông màu trắng 100% cotton. Xếp vào máy/tủ sấy ở nhiệt độ 120 oC.
Mang ra bàn ăn bởi những bồi bàn khỏe mạnh, được khám sức khỏe thường xuyên, và khử trùng tay sạch sẽ.
Như vậy, các cụ đã hiểu, rửa bát cũng là một khâu quan trọng trong văn hóa ẩm thực, và hoàn toàn có thể nâng tầm lên thành một Tôn giáo.
Piano cũng vậy, ko chỉ có những pianist mới là nhất, mà những người Chăm sóc, căn chỉnh, lên dây đàn cũng cực kỳ quan trọng, cần có những sụ tôn trọng càn thiết.
Vậy thì làm sao để nhận biết đc một Nghệ nhân căn chỉnh lên dây giỏi/giỏi nhất?
- Richard Claydeman khi sang Hà nội biểu diễn, ông mang theo người của mình.
- Các cuộc thi lớn ở HN (quốc tế 2018, Mùa thu 2019) dùng đàn Steiway -Thí sinh đc làm quen đàn, sau đó hội đồng giám khảo nghe và chấm thi trên cây đàn đó ===> những nghệ nhân lên dây và chăm sóc cây đàn dó là người giỏi nhất HN, vì họ đc tin tưởng, chọn lựa, và quan trọng nhất là sau đó ko thấy các Thí sinh, giám khảo phàn nàn gì về cây đàn mà họ đã chăm sóc cho cuộc thi ấy.
- Cuộc thi TP HCM 2019, thi trên đàn Yamaha. BTC ko cho làm quen đàn, khóa cây đàn lại. Đến giờ thi mới mở khóa. Ai là người đc chăm sóc cây Yamaha đó là người uy tin nhất TP HCM. Lý do tương tự như trên ạ.
Chứ giờ mà cứ đem Clip/video đi băm nhỏ từng note, đo âm vực...Hoặc bằng cảm tính của mình, bảo tôi thấy nó lấp lánh, chị có thấy nó u uất không... Cuois cùng kết luận Đúng/Sai thì em thấy có gì đó hơi .... phỏng ạ?