- Biển số
- OF-808309
- Ngày cấp bằng
- 14/3/22
- Số km
- 157
- Động cơ
- 6,721 Mã lực
- Tuổi
- 24
Rủi ro là hai anh em cạch mặt nhau sau này... Nói chung em ko ủng hộ đứng tên hộ tài sản. Giờ ruột thịt cũng chả nói trước được gì.
Quan điểm của em là kể cả anh em thì cũng ko nên nhờ việc này, vì nó nhạy cảm.Chào các cụ
Em có chuyện này muốn nhờ các cụ tư vấn. Số là ngày xưa năm 2018 tình hình khó khăn nên e có vay 1 khoản và mặc dù đã trả nhưng vẫn nằm trong nhóm nợ xấu.
Hiện tình hình kinh tế tốt và e muốn mua căn chung cư và vay ngân hàng 65% bằng chính HĐMB đó. Nhưng khổ là e ko vay dc ngân hàng do e có nợ xấu ngày xưa nên muốn nhờ anh trai đứng tên vay hộ. Tiền gốc và lãi hàng tháng e vẫn đóng.
Nhưng anh trai e cũng có vẻ do dự. Vì dù sao cũng sẽ có rủi ro. Vậy các cụ cho e hỏi là rủi ro ở đây là gì ? Và sau này khi anh trai em sang tên sổ đỏ lại cho em thì có mất chi phí gì ko nhỉ?
Em cám ơn các cụ. E cũng k rõ lắm nên hỏi hơi ngu. Mong các cụ chiếu cố thông não giúp e ạ.
Có phải ai cũng như thể tay chân như anh em cụ đâuChắc chắn 1 trong 2 thằng là nhặt về chứ éo phải anh em ruột
Không, mua bán mới mất 2%, anh em ruột cho tặng chả mất gì, Ah mất tý lệ phí trước bạ 0.5% theo đơn giá nhà nước.Sang tên là auto 2% cụ ạ, theo đơn giá nhà nước!
Anh em còn liên quan nhiều thứ lắm cụ ơi.Rủi do lớn nhất là bà chị dâu không chịu ký vào hợp đồng chuyển nhượng lại căn hộ khi cụ đã trả nợ xong
Em lộn mề với cụ, đúng là anh em không bằng thằng bẹnChắc chắn 1 trong 2 thằng là nhặt về chứ éo phải anh em ruột
Bảo bà ấy ký từ chối tài sản ngay lúc thằng anh đứng tên mua là xong chứ sao phải chờ với đợi đến khi trả hết xèng.Rủi do lớn nhất là bà chị dâu không chịu ký vào hợp đồng chuyển nhượng lại căn hộ khi cụ đã trả nợ xong
Anh em không nhờ lúc này thì nhờ lúc nào? Ngân hàng nó đuổi để lấy nhà chứ anh trai đâu cần đuổi. Chị dâu chỉ cần ký từ chối TS là hết liên quan, nợ nần j ở đây. Nợ xấu á (nhiều ông cả đời không vay bao giờ nhưng cứ sợ nợ xấu, hài vãi).Quan điểm của em là kể cả anh em thì cũng ko nên nhờ việc này, vì nó nhạy cảm.
1 là còn vợ con, anh cụ đồng ý nhưng chắc gì vợ con đã đồng ý, vì anh cụ nợ nghĩa là chị dâu cũng nợ.
2 là thủ tục bây giờ và sau này lằng nhằng, nhỡ sau cụ ko trả dc hoặc trả chậm thì sao, anh cụ đuổi cụ ra khỏi nhà để trả nhà cho ngân hàng à.
Tốt nhất cụ đợi đủ tiền thì mua, hoặc tìm kênh khác ngoài ngân hàng để vay.
Rủi ro duy nhất là Cụ để anh trai lên nợ xấu trên hệ thống liên ngân hàng.Chào các cụ
Em có chuyện này muốn nhờ các cụ tư vấn. Số là ngày xưa năm 2018 tình hình khó khăn nên e có vay 1 khoản và mặc dù đã trả nhưng vẫn nằm trong nhóm nợ xấu.
Hiện tình hình kinh tế tốt và e muốn mua căn chung cư và vay ngân hàng 65% bằng chính HĐMB đó. Nhưng khổ là e ko vay dc ngân hàng do e có nợ xấu ngày xưa nên muốn nhờ anh trai đứng tên vay hộ. Tiền gốc và lãi hàng tháng e vẫn đóng.
Nhưng anh trai e cũng có vẻ do dự. Vì dù sao cũng sẽ có rủi ro. Vậy các cụ cho e hỏi là rủi ro ở đây là gì ? Và sau này khi anh trai em sang tên sổ đỏ lại cho em thì có mất chi phí gì ko nhỉ?
Em cám ơn các cụ. E cũng k rõ lắm nên hỏi hơi ngu. Mong các cụ chiếu cố thông não giúp e ạ.
Cho tặng mất 10% thuế TNCN cụ ạ, tốn hơn cái 2% nhiều! E mới "bán" cho vợ cái xe oto ấy, ko đc tặng vì thế!Không, mua bán mới mất 2%, anh em ruột cho tặng chả mất gì, Ah mất tý lệ phí trước bạ 0.5% theo đơn giá nhà nước.
Cho tặng mất 10% thuế TNCN cụ ạ, tốn hơn cái 2% nhiều! E mới "bán" cho vợ cái xe oto ấy, ko đc tặng vì thế!
Nhà thì ông em hoặc gia đình ông em đang ở.Em thấy chẳng có rủi ro gì cả, cụ bùng k trả bank thì anh trai cụ bán nhà đi là xong, nhà đứng tên anh trai thì rủi ro gì, toàn mấy cụ xui dại
Dạ, cám ơn cụ. Hoá ra BDS lại khác động sản. Luật tài thế nhỉ!