- Biển số
- OF-125373
- Ngày cấp bằng
- 24/12/11
- Số km
- 1,001
- Động cơ
- 390,010 Mã lực
Em tin là câu chuyện này không chỉ thật mà đang rất phổ biến.
Cái cơ chế quản lý nó dẫn đến các câu chuyện như vậy.
Hai câu chuyện này nó cũng cho thấy kinh phí chi thực sự cho nghiên cứu chỉ chiếm 25%. 75% còn lại rơi vãi khắp nơi, từ A đến B, B'.
Một câu chuyện khác. Có một gói thầu quốc tế cho một dự án trong nước trị giá khoảng 36 tỷ. Một công ty trong nước liên danh với vài đối tác nước ngoài trúng thầu. Xếp công ty trong nước là bạn cùng lớp ĐH với xếp em. Ông này nhờ xếp em tìm người viết đề xuất kỹ thuật.
Em cũng ngạc nhiên là sao gói thầu chưa có đề xuất kỹ thuật mà đã trúng? Ngoài ra xếp em cũng bảo thằng này ngày xưa học dốt lắm, chả hiểu sao công ty nó trúng được rồi nhờ em viết đề xuất giúp.
Công ty đưa em đề bài gói thầu, cố tình xóa hết các tên, địa danh. Tuy nhiên, đọc xong đề bài thì em cũng tra mạng ra tên dự án và giá trị gói thầu trong phút mốt.
Khi gửi cho công ty đề xuất kỹ thuật, em cũng báo giá là bên em sẽ làm được với 30% kinh phí. Sau một thời gian đàm phán mãi cuối cùng em cũng nói giá tối thiểu để có thể làm được là hơn 15% 1 chút. Tuy nhiên lúc đó công ty cũng đưa đề xuất kỹ thuật đi khảo giá các nơi khác và báo lại là có chỗ báo giá 3 tỷ đồng.
Em bảo giá này thì không bên nào có thể làm được theo đúng đề xuất kỹ thuật mà có chất lượng. Em bảo nếu đồng ý thì ký hợp đồng còn không thì thôi. Còn bên báo giá 3 tỷ thì hoặc là liều, hoặc là dốt hoặc là cả 2.
Họ không nghe nhưng còn định moi thêm chất xám. Em dừng và coi như làm không công để giúp cho quan hệ của sếp.
Bẵng đi thời gian 5, 6 năm em nhận được kết quả gói thầu, dùng nguyên các tên gọi, hình vẽ em đã làm. Tuy nhiên bên ngân hàng tài trợ vẫn chưa chấp thuận với kết quả thực hiện của nhà thầu.
Việc cứ vừa làm vừa đi tìm đối tác để sửa như vậy thì chắc chắn là đắt hơn cái giá 15% rất nhiều.
Đây là gói thầu do cấp tỉnh một địa phương trong Nam quản lý. Do vậy có thể thấy cái cơ chế và quan hệ ăn chia nó có vai trò như thế nào.
Cái cơ chế quản lý nó dẫn đến các câu chuyện như vậy.
Hai câu chuyện này nó cũng cho thấy kinh phí chi thực sự cho nghiên cứu chỉ chiếm 25%. 75% còn lại rơi vãi khắp nơi, từ A đến B, B'.
Một câu chuyện khác. Có một gói thầu quốc tế cho một dự án trong nước trị giá khoảng 36 tỷ. Một công ty trong nước liên danh với vài đối tác nước ngoài trúng thầu. Xếp công ty trong nước là bạn cùng lớp ĐH với xếp em. Ông này nhờ xếp em tìm người viết đề xuất kỹ thuật.
Em cũng ngạc nhiên là sao gói thầu chưa có đề xuất kỹ thuật mà đã trúng? Ngoài ra xếp em cũng bảo thằng này ngày xưa học dốt lắm, chả hiểu sao công ty nó trúng được rồi nhờ em viết đề xuất giúp.
Công ty đưa em đề bài gói thầu, cố tình xóa hết các tên, địa danh. Tuy nhiên, đọc xong đề bài thì em cũng tra mạng ra tên dự án và giá trị gói thầu trong phút mốt.
Khi gửi cho công ty đề xuất kỹ thuật, em cũng báo giá là bên em sẽ làm được với 30% kinh phí. Sau một thời gian đàm phán mãi cuối cùng em cũng nói giá tối thiểu để có thể làm được là hơn 15% 1 chút. Tuy nhiên lúc đó công ty cũng đưa đề xuất kỹ thuật đi khảo giá các nơi khác và báo lại là có chỗ báo giá 3 tỷ đồng.
Em bảo giá này thì không bên nào có thể làm được theo đúng đề xuất kỹ thuật mà có chất lượng. Em bảo nếu đồng ý thì ký hợp đồng còn không thì thôi. Còn bên báo giá 3 tỷ thì hoặc là liều, hoặc là dốt hoặc là cả 2.
Họ không nghe nhưng còn định moi thêm chất xám. Em dừng và coi như làm không công để giúp cho quan hệ của sếp.
Bẵng đi thời gian 5, 6 năm em nhận được kết quả gói thầu, dùng nguyên các tên gọi, hình vẽ em đã làm. Tuy nhiên bên ngân hàng tài trợ vẫn chưa chấp thuận với kết quả thực hiện của nhà thầu.
Việc cứ vừa làm vừa đi tìm đối tác để sửa như vậy thì chắc chắn là đắt hơn cái giá 15% rất nhiều.
Đây là gói thầu do cấp tỉnh một địa phương trong Nam quản lý. Do vậy có thể thấy cái cơ chế và quan hệ ăn chia nó có vai trò như thế nào.
Chuyện có thật không cụ ?
Nếu thật thì trình của người phê duyệt đề tài quá lởm, và những lãnh đạo Viện nghiên cứu của Nhà nước / Cty Nhà nước quá tắc trách hoặc cố tình ăn bẩn, làm lãng phí ngân sách nhà nước.
Công ty tư nhân nên được ưu tiên và tạo điều kiện để họ nghiên cứu, phát triển ...