[Funland] Nhìn nhận công lao nhà Nguyễn- em thấy tư tưởng có chút thay đổi các cụ ạ!

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Sử nhà Nguyễn do quan nhà Nguyễn viết thì toàn phải bốc mùi thơm phưng phức rồi. Cho nên phải biết cách đọc
Những cái tôi tóm lược cũng từ Việt sử lược và Đại Nam Thực lục chính biên đấy. Cho dù các quan ghi sử nhà Nguyễn cố tâng bốc nhưng sự khốn khổ của dân chúng nó vẫn cứ lẩn quất trong từ sự kiện
sử hiện nay nó cũng bốc thơm cách mệnh và ông cụ thôi chứ có tốt đẹp méo gì
 

simo2001

Xe tăng
Biển số
OF-42059
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,837
Động cơ
478,760 Mã lực
Cụ Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược viết về vua Quang Trung.

Cũng khác với luận điểm của cụ Atlas, phải chăng cụ Trần Trọng Kim cũng bị "sử quốc doanh nhồi sọ"?


7. Đức Độ Vua Quang Trung.
Vua Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn là ông vua anh dũng, lấy võ lược mà dựng nghiệp, nhưng ngài có độ lượng, rất am hiểu việc trị nước, biết trọng những người hiền tài văn học. Khi ngài ra lấy Bắc hà, những người như Ngô Thì Nhiệm, Phan Huy Ích đều được trọng dụng và nhất là đối với một người xử sĩ như Nguyễn Thiệp thì thật là khác thường.

Ông Nguyễn Thiệp, tự là Khải Chuyên, hiệu là Nguyệt Úc, biệt hiệu là Hạnh Am. Ông làm nhà ở Lục Niên Thành, thuộc huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh bây giờ, cho nên người ta gọi là Lục Niên tiên sinh hay là La sơn phu tử. Vua Quang Trung từ khi đem quân ra đánh Bắc hà, biết tiếng Nguyễn Thiệp, đã mấy lần cho người đem lễ vật mời ông ra giúp, ông không nhận lễ và cũng từ chối không ra. Đến khi ngài đã đăng cực, lại mấy lần cho người đến mời ông, ông có đến bái yết và khuyên vua nên lấy nhân nghĩa mà trị dân trị nước, rồi lại xin về. Vua Quang Trung tuy không dùng được ông, nhưng bao giờ cũng tôn kính ông như bậc thầy, và việc chính trị trong nước thường theo ý nghĩa của ông đã trình bày
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Cụ Ngô Đức Kế viết năm 1923.

Cũng là một quan điểm, em không dám bình đúng, sai. Chỉ đưa lên để các cụ ngự lãm.

Chỉ thấy rằng luận điểm "sử quốc doanh nhồi sọ" của các cụ lề trái có vẻ không vững lắm.

Phải chăng cụ Ngô Đức Kế bị nhồi sọ bởi sử quốc doanh?

Hỏi Gia Long bài 2

Nước thời không có, có vua chi?
Có cũng như không chả ích gì!
Người vét đinh điền còn bạch địa,
Ta khoe dụ chỉ tự đan trì.
Cấp tiền nguyệt bổng vinh nào có?
Ăn của quan trường tệ lắm ri!
Thọ lắm lại càng thêm nhục lắm.
Nhỏ cu li, lớn cũng cu li.


Nguồn: Nguyễn Hiến Lê, Đông Kinh nghĩa thục - Chương 11, NXB Văn hoá Thông tin, 2002
ông ngô đức kế bất mãn khải định và hỏi gia long là sao ông anh hùng thế mà lại có cháu bất tài thế chứ có gì
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Cụ Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược viết về vua Quang Trung.

Cũng khác với luận điểm của cụ Atlas, phải chăng cụ Trần Trọng Kim cũng bị "sử quốc doanh nhồi sọ"?


7. Đức Độ Vua Quang Trung.
Vua Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn là ông vua anh dũng, lấy võ lược mà dựng nghiệp, nhưng ngài có độ lượng, rất am hiểu việc trị nước, biết trọng những người hiền tài văn học. Khi ngài ra lấy Bắc hà, những người như Ngô Thì Nhiệm, Phan Huy Ích đều được trọng dụng và nhất là đối với một người xử sĩ như Nguyễn Thiệp thì thật là khác thường.

Ông Nguyễn Thiệp, tự là Khải Chuyên, hiệu là Nguyệt Úc, biệt hiệu là Hạnh Am. Ông làm nhà ở Lục Niên Thành, thuộc huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh bây giờ, cho nên người ta gọi là Lục Niên tiên sinh hay là La sơn phu tử. Vua Quang Trung từ khi đem quân ra đánh Bắc hà, biết tiếng Nguyễn Thiệp, đã mấy lần cho người đem lễ vật mời ông ra giúp, ông không nhận lễ và cũng từ chối không ra. Đến khi ngài đã đăng cực, lại mấy lần cho người đến mời ông, ông có đến bái yết và khuyên vua nên lấy nhân nghĩa mà trị dân trị nước, rồi lại xin về. Vua Quang Trung tuy không dùng được ông, nhưng bao giờ cũng tôn kính ông như bậc thầy, và việc chính trị trong nước thường theo ý nghĩa của ông đã trình bày
thế ông đọc trần trọng kim nhận xét vua gia long chưa?
 

simo2001

Xe tăng
Biển số
OF-42059
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,837
Động cơ
478,760 Mã lực
Trần Trọng Kim viết về Nguyễn Anh bế quan tỏa cấm, cấm đạo, diệt giáo dân, ngăn cản sự hội nhập của đất nước. Giặc giã liên miên, giết hại dân dữ tợn.

Em chỉ để đó và không dám bình luận gì. Phải chăng cụ Trần Trọng Kim bị "sử quốc doanh nhồi sọ"?

12. Sự Cấm Đạo.
Từ khi vua Thánh Tổ lên ngôi, ngài đã có ý không cho người ngoại quốc vào giảng đạo ở trong nước. Đến năm ất dậu (1825), khi chiếc tàu Thétis vào cửa Đà Nẵng, có một người giáo sĩ tên là Rogerot ở lại đi giảng đạo các nơi, vua Thánh Tổ nhân dịp ấy mới có dụ cấm đạo, và truyền cho các quan phải khám xét các tàu bè của ngoại quốc ra vào cửa bể. Trong dụ nói rằng: "Đạo phương Tây là tả đạo, làm mê hoặc lòng người và hủy hoại phong tục, cho nên phải nghiêm cấm để khiến người ta phải theo chính đạo".

Lúc bấy giờ không phải là một mình vua Thánh Tổ ghét đạo mà thôi, phần nhiều những quan lại cũng đều một ý cả, cho nên sự cấm đạo lại càng nghiệt thêm. Nhưng mà dẫu cấm thế nào mặc lòng, trong nước vẫn có người đi giảng đạo, nhà vua lấy điều đó làm trái phép, lại có dụ ra lần nữa truyền cho dân bên giáo phải bỏ đạo, và ai bắt được giáo sĩ đem nộp thì được thưởng. Năm ấy ở Huế có một người giáo sĩ phải xử giảo, và ở các nơi cũng rối loạn vì sự bắt đạo và giết đạo.
192
Từ đó trở đi, trong Nam ngoài Bắc, chỗ nào cũng có giặc giã nổi lên, nhà vua ngờ cho dân bên đạo theo giúp quân giặc, lại càng cấm nghiệt: từ năm giáp ngọ (1834) cho đến năm mậu tuất (1838), có nhiều giáo sĩ và đạo đồ bị giết, nhất là từ khi bắt được cố Du (P. Marchand) ở Gia Định rồi, sự giết đạo lại dữ hơn trước nữa.

Nhà vua một mặt thì cấm đạo, một mặt thì ban những huấn điều ra đê/ khuyên dân giữ lấy đạo chính. Nhưng nhà vua mà dùng uy quyền để giết hại bao nhiêu, thì dân sự lại khổ sở bấy nhiêu, chứ lòng tin tưởng của người ta không sao ngăn cấm được. Vả lại đạo Thiên chúa cũng là một đạo tôn nghiêm, dạy người ta lấy lòng nhân ái, việc gì mà làm khổ dân sự như thế? Các giáo sĩ bấy giờ cứ một niềm liều sống chết đi truyền giáo cho được, có người phải đào hầm mà ở dưới đất hàng mấy tháng để dạy đạo. Những người có chí bền chặt như vậy, thì hình phạt cũng vô ích mà thôi. Năm mậu tuất (1838), vua Thánh Tổ thấy cấm thế nào cũng không được những người đi giảng đạo trong nước, ngài bèn sai sứ sang nước Pháp để điều đình với chính phủ Pháp về việc ấy. Song khi sứ thần Việt Nam sang đến nơi, thì hội Ngoại Quốc Truyền Đạo xin Pháp Hoàng là vua Louis Philippe đừng tiếp 150 . Sứ thần ta phải trở về không; khi về đến Huế thì vua Thánh Tổ đã mất rồi.
Về sau việc cấm đạo cứ dai dẳng mãi đến khi nước Pháp sang bảo hộ mới thôi.
 

simo2001

Xe tăng
Biển số
OF-42059
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,837
Động cơ
478,760 Mã lực
Giao thiệp với nước ngoài của Nguyễn Ánh, cũng theo cụ Trần Trọng Kim. Cụ Trần Trọng Kim đã bị "sử quốc doanh nhồi sọ" quá nặng:

Nước Pháp tuyệt giao với nước Nam ta. Mà lúc bấy giờ chỉ trừ mấy người giáo sĩ đi giảng đạo ở chỗ thôn dã ra, thì trong nước cũng không có người ngoại dương nào ở nữa."

"11. Việc giao thiệp với những nước ngoại dương.
Việc giao thiệp của nước Nam ta với các nước ngoại dương mà ngăn trở là bởi có 191 hai lẽ: một là vì sự cấm giảng đạo thiên chúa; hai là vì người nước mình lúc bấy giờ không hiểu thời thế, cứ tự đắc mình là văn minh hơn người, không chịu học tập như người ta mà theo đường tiến bộ.
Nước ta từ đời thập thất thế kỷ, về nhà Hậu Lê đã có người Âu-la-ba ra vào buôn bán, hoặc ở Phố Hiến (Hưng Yên), hoặc ở cửa Hội An (Faifo), đều không có việc gì ngăn trở cả. Chỉ có sự giảng đạo Thiên chúa ở trong nước là hay bị sự ngăn cấm. Ngày trước chúa Trịnh và chúa Nguyễn đã có dụ nghiêm cấm. Đến đời Nguyễn Tây Sơn thì trong nước rối loạn, còn phải lo việc chiến tranh, cho nên không nói đến việc cấm đạo. Về sau, khi vua Thế Tổ nhất thống cả nam bắc, thì ngài nhớ ơn bên đạo có công giúp rập trong lúc gian truân, vẫn để các giáo sĩ được phép đi giảng đạo mọi nơi. Mãi đến đời vua Thánh Tổ thì việc nước đã yên, nhà vua lưu ý về sự giáo hóa, lấy Nho đạo làm chính đạo và cho các tôn giáo khác làm tả đạo, bắt dân gian phải bỏ tà theo chính. Sự cấm đạo lại khởi đầu phát ra nữa.
Mà cũng vì sự cấm đạo, cho nên sự buôn bán của những người ngoại dương ở nước ta, thành ra ngăn trở. Bởi vì Triều đình thấy thỉnh thoảng có chiếc tàu buôn lại, thì có một vài người giáo sĩ vào giảng đạo, ngăn cấm thế nào cũng không được, tưởng là có ý do thám gì chăng, cho nên lại càng nghi ngờ lắm.
Vả lại về đời nhà Nguyễn lúc bấy giờ, ở trong nước cũng không có người ngoại quốc ra vào buôn bán, chỉ có người Pháp Lan Tây trước đã theo giúp vua Thế Tổ, rồi ở lại làm quan tại triều là Chaigneau và Vannier. Khi vua Thế Tổ hãy còn, thì Chaigneau có xin về nước Pháp nghỉ ba năm, đến năm đinh mùi (1821), ông ấy trở sang thì lại nhận chức lãnh sự và chức khâm sai của vua Louis XVIII, đem đồ phẩm vật và tờ quốc thư sang điều đình việc thông thương với nước Nam. Chaigneau sang đến nơi, thì vua Thế Tổ mất rồi, vua Thánh Tổ tiếp đãi Chaigneau cũng tử tế, và ngày sai quan trả lời cho Pháp Hoàng rằng nước Nam và nước Pháp không việc gì mà phải làm điều ước về việc thương mại. Việc vào buôn bán ở nước Nam, thì cứ theo luật nước Nam, không điều gì ngăn trở cả.
Năm nhâm ngọ (1822) có chiếc tàu chiến của Pháp tên là Cléopâtre vào cửa Đà nẵng, người quản tàu tên là Courson de La Ville Héllio nhờ Chaigneau xin phép cho vào yết kiến vua Thánh Tổ; ngài không cho. Tháng 7 năm ấy, có tàu Anh Cát Lợi vào Đà nẵng xin thông thương, nhà vua cũng không cho.
Chaigneau thấy nhà vua càng ngày càng nhạt nhẽo với mình, và cũng không làm được công việc gì có ích, bèn cùng với Vannier xin từ chức, rồi đến cuối năm giáp thân (1824), hai người xuống tàu đi qua Gia Định về Pháp.
Tháng giêng năm ất dậu (1825), lại có thủy quân đại tá nước Pháp là ông Bougainville đem hai chiếc tàu chiến là Thétis và Espérance vào cửa Đà Nẵng, đem đồ phẩm vật và quốc thư, xin vào yết kiến vua Thánh Tổ. Ngài nói rằng nước Pháp và nước Anh là hai nước cừu địch, mà nước ta trước đã không tiếp sứ Anh Cát Lợi, lẽ nào nay lại tiếp sứ nước Pháp. Vả lúc bấy giờ Chaigneau và Vannier đã về cả rồi, ngài bèn sai quan đem đồ vật ra ban thưởng cho sứ nước Pháp và nói rằng ở trong triều không có ai biết tiếng Pháp, cho nên không thể tiếp được.
Qua năm sau (1826) chính phủ Pháp lại sai cháu ông Chaigneau sang làm lĩnh sự thay cho chú, nhưng sang đến nơi, Triều đình nước ta không nhận, đến năm kỷ sửu (1829) lại phải trở về.
Từ đó cho đến 10 năm về sau nước Pháp tuyệt giao với nước Nam ta. Mà lúc bấy giờ chỉ trừ mấy người giáo sĩ đi giảng đạo ở chỗ thôn dã ra, thì trong nước cũng không có người ngoại dương nào ở nữa."
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Trần Trọng Kim viết về Nguyễn Anh bế quan tỏa cấm, cấm đạo, diệt giáo dân, ngăn cản sự hội nhập của đất nước. Giặc giã liên miên, giết hại dân dữ tợn.

Em chỉ để đó và không dám bình luận gì. Phải chăng cụ Trần Trọng Kim bị "sử quốc doanh nhồi sọ"?

12. Sự Cấm Đạo.
Từ khi vua Thánh Tổ lên ngôi, ngài đã có ý không cho người ngoại quốc vào giảng đạo ở trong nước. Đến năm ất dậu (1825), khi chiếc tàu Thétis vào cửa Đà Nẵng, có một người giáo sĩ tên là Rogerot ở lại đi giảng đạo các nơi, vua Thánh Tổ nhân dịp ấy mới có dụ cấm đạo, và truyền cho các quan phải khám xét các tàu bè của ngoại quốc ra vào cửa bể. Trong dụ nói rằng: "Đạo phương Tây là tả đạo, làm mê hoặc lòng người và hủy hoại phong tục, cho nên phải nghiêm cấm để khiến người ta phải theo chính đạo".

Lúc bấy giờ không phải là một mình vua Thánh Tổ ghét đạo mà thôi, phần nhiều những quan lại cũng đều một ý cả, cho nên sự cấm đạo lại càng nghiệt thêm. Nhưng mà dẫu cấm thế nào mặc lòng, trong nước vẫn có người đi giảng đạo, nhà vua lấy điều đó làm trái phép, lại có dụ ra lần nữa truyền cho dân bên giáo phải bỏ đạo, và ai bắt được giáo sĩ đem nộp thì được thưởng. Năm ấy ở Huế có một người giáo sĩ phải xử giảo, và ở các nơi cũng rối loạn vì sự bắt đạo và giết đạo.
192
Từ đó trở đi, trong Nam ngoài Bắc, chỗ nào cũng có giặc giã nổi lên, nhà vua ngờ cho dân bên đạo theo giúp quân giặc, lại càng cấm nghiệt: từ năm giáp ngọ (1834) cho đến năm mậu tuất (1838), có nhiều giáo sĩ và đạo đồ bị giết, nhất là từ khi bắt được cố Du (P. Marchand) ở Gia Định rồi, sự giết đạo lại dữ hơn trước nữa.

Nhà vua một mặt thì cấm đạo, một mặt thì ban những huấn điều ra đê/ khuyên dân giữ lấy đạo chính. Nhưng nhà vua mà dùng uy quyền để giết hại bao nhiêu, thì dân sự lại khổ sở bấy nhiêu, chứ lòng tin tưởng của người ta không sao ngăn cấm được. Vả lại đạo Thiên chúa cũng là một đạo tôn nghiêm, dạy người ta lấy lòng nhân ái, việc gì mà làm khổ dân sự như thế? Các giáo sĩ bấy giờ cứ một niềm liều sống chết đi truyền giáo cho được, có người phải đào hầm mà ở dưới đất hàng mấy tháng để dạy đạo. Những người có chí bền chặt như vậy, thì hình phạt cũng vô ích mà thôi. Năm mậu tuất (1838), vua Thánh Tổ thấy cấm thế nào cũng không được những người đi giảng đạo trong nước, ngài bèn sai sứ sang nước Pháp để điều đình với chính phủ Pháp về việc ấy. Song khi sứ thần Việt Nam sang đến nơi, thì hội Ngoại Quốc Truyền Đạo xin Pháp Hoàng là vua Louis Philippe đừng tiếp 150 . Sứ thần ta phải trở về không; khi về đến Huế thì vua Thánh Tổ đã mất rồi.
Về sau việc cấm đạo cứ dai dẳng mãi đến khi nước Pháp sang bảo hộ mới thôi.
ông biết thánh tổ là ai không? trình kém quá.
 

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,292
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
43
Nhà cháu nhớ là sách giáo khoa của Việt. Nam C.ộng Hò.a cũng gọi cụ Ánh là cõng rắn cắn gà nhà, bán nước cầu vinh mà.
 

simo2001

Xe tăng
Biển số
OF-42059
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,837
Động cơ
478,760 Mã lực
Cùng thời cụ Nguyễn Anh, vua Rama Xiêm mở cửa đất nước cho phương Tây, cử nhiều người sang Tây học về cai trị đất nước. Kết quả khác nhau thế nào đã rõ.
 

Ga_son

Xe điện
Biển số
OF-6072
Ngày cấp bằng
20/6/07
Số km
3,939
Động cơ
1,550,187 Mã lực
Một đàn thằng ngọng đứng xem chuông.
Chúng bảo nhau rằng " ấy ái uông".
 

Giàng A Pháo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-378782
Ngày cấp bằng
21/8/15
Số km
3,893
Động cơ
269,600 Mã lực
Tuổi
51
Cùng thời cụ Nguyễn Anh, vua Rama Xiêm mở cửa đất nước cho phương Tây, cử nhiều người sang Tây học về cai trị đất nước. Kết quả khác nhau thế nào đã rõ.
Nhà Nguyễn nhờ vả phương tây để đòi lại giang sơn, sự nghiệp hoàn thành rồi lại chơi bài cấm cửa buôn bán với phương tây, lóc cóc sang Tàu cúi đầu xưng thần, Tây nó kéo quân sang oánh cho cũng chả oan. ;))
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Cùng thời cụ Nguyễn Anh, vua Rama Xiêm mở cửa đất nước cho phương Tây, cử nhiều người sang Tây học về cai trị đất nước. Kết quả khác nhau thế nào đã rõ.
kết quả là việt nan 1820 kinh tế gấp 1.5 lần thái lan. gdp đạt mức bình quân thế giới. việt nam là cường quốc đứng đầu đông nam á
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Nhà Nguyễn nhờ vả phương tây để đòi lại giang sơn, sự nghiệp hoàn thành rồi lại chơi bài cấm cửa buôn bán với phương tây, lóc cóc sang Tàu cúi đầu xưng thần, Tây nó kéo quân sang oánh cho cũng chả oan. ;))
nhờ vã hồi nào đem chứng cứ ra
 

simo2001

Xe tăng
Biển số
OF-42059
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,837
Động cơ
478,760 Mã lực
Nhà Nguyễn nhờ vả phương tây để đòi lại giang sơn, sự nghiệp hoàn thành rồi lại chơi bài cấm cửa buôn bán với phương tây, lóc cóc sang Tàu cúi đầu xưng thần, Tây nó kéo quân sang oánh cho cũng chả oan. ;))
Em nghĩ oán trách hay chỉ trích các tiền nhân cũng chẳng ích gì, chẳng qua nhìn lại để rút ra bài học lịch sử trong ngày hôm nay mà thôi.

Những sự "cõng rắn cắn gà nhà", "bế quan tỏa cảng", "đuổi người nước ngoài", "bức hại nông dân để khởi nghĩa liên miên", "cấm đạo", "giết hại công thần"... đã xảy ra trong lịch sử nên được coi là bài học cần tránh cho ngày hôm nay.
 

sudichat2002

Xe container
Biển số
OF-48729
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
6,798
Động cơ
535,621 Mã lực
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=374321196320018&id=100012264212885

Giúp quân Thanh giày xéo đất nước ta ở phía Bắc, rước quân Xiêm xâm lược đất nước ta ở phía Nam, rồi lại cầu cứu rước tư bản phương Tây, đặc biệt là tư bản Pháp vào xâm lược nước ta, tròng vào cổ nhân dân ta xích xiềng nô lệ kéo dài suốt 80 năm. Còn vua Quang Trung đánh tan quân Xiêm ở phía Nam, đánh tan quân Thanh ở phía Bắc. Rõ ràng thời vua Quang Trung đất nước ta đã độc lập, thống nhất.
Riêng về khoản độc lập, thống nhất đất nước là Nguyễn Ánh làm được (công tội không bàn), thời vua Quang Trung thì vẫn chia 5 xẻ 7, vẫn có Nguyễn Ánh 1 khúc, Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ mỗi người 1 khúc, còn nhà Hậu Lê ở phía Bắc.
 

thangmh

Xe tăng
Biển số
OF-83424
Ngày cấp bằng
21/1/11
Số km
1,350
Động cơ
283,362 Mã lực
Trần Trọng Kim viết về Nguyễn Anh bế quan tỏa cấm, cấm đạo, diệt giáo dân, ngăn cản sự hội nhập của đất nước. Giặc giã liên miên, giết hại dân dữ tợn.

Em chỉ để đó và không dám bình luận gì. Phải chăng cụ Trần Trọng Kim bị "sử quốc doanh nhồi sọ"?

12. Sự Cấm Đạo.
Từ khi vua Thánh Tổ lên ngôi, ngài đã có ý không cho người ngoại quốc vào giảng đạo ở trong nước. Đến năm ất dậu (1825), khi chiếc tàu Thétis vào cửa Đà Nẵng, có một người giáo sĩ tên là Rogerot ở lại đi giảng đạo các nơi, vua Thánh Tổ nhân dịp ấy mới có dụ cấm đạo, và truyền cho các quan phải khám xét các tàu bè của ngoại quốc ra vào cửa bể. Trong dụ nói rằng: "Đạo phương Tây là tả đạo, làm mê hoặc lòng người và hủy hoại phong tục, cho nên phải nghiêm cấm để khiến người ta phải theo chính đạo".

Lúc bấy giờ không phải là một mình vua Thánh Tổ ghét đạo mà thôi, phần nhiều những quan lại cũng đều một ý cả, cho nên sự cấm đạo lại càng nghiệt thêm. Nhưng mà dẫu cấm thế nào mặc lòng, trong nước vẫn có người đi giảng đạo, nhà vua lấy điều đó làm trái phép, lại có dụ ra lần nữa truyền cho dân bên giáo phải bỏ đạo, và ai bắt được giáo sĩ đem nộp thì được thưởng. Năm ấy ở Huế có một người giáo sĩ phải xử giảo, và ở các nơi cũng rối loạn vì sự bắt đạo và giết đạo.
192
Từ đó trở đi, trong Nam ngoài Bắc, chỗ nào cũng có giặc giã nổi lên, nhà vua ngờ cho dân bên đạo theo giúp quân giặc, lại càng cấm nghiệt: từ năm giáp ngọ (1834) cho đến năm mậu tuất (1838), có nhiều giáo sĩ và đạo đồ bị giết, nhất là từ khi bắt được cố Du (P. Marchand) ở Gia Định rồi, sự giết đạo lại dữ hơn trước nữa.

Nhà vua một mặt thì cấm đạo, một mặt thì ban những huấn điều ra đê/ khuyên dân giữ lấy đạo chính. Nhưng nhà vua mà dùng uy quyền để giết hại bao nhiêu, thì dân sự lại khổ sở bấy nhiêu, chứ lòng tin tưởng của người ta không sao ngăn cấm được. Vả lại đạo Thiên chúa cũng là một đạo tôn nghiêm, dạy người ta lấy lòng nhân ái, việc gì mà làm khổ dân sự như thế? Các giáo sĩ bấy giờ cứ một niềm liều sống chết đi truyền giáo cho được, có người phải đào hầm mà ở dưới đất hàng mấy tháng để dạy đạo. Những người có chí bền chặt như vậy, thì hình phạt cũng vô ích mà thôi. Năm mậu tuất (1838), vua Thánh Tổ thấy cấm thế nào cũng không được những người đi giảng đạo trong nước, ngài bèn sai sứ sang nước Pháp để điều đình với chính phủ Pháp về việc ấy. Song khi sứ thần Việt Nam sang đến nơi, thì hội Ngoại Quốc Truyền Đạo xin Pháp Hoàng là vua Louis Philippe đừng tiếp 150 . Sứ thần ta phải trở về không; khi về đến Huế thì vua Thánh Tổ đã mất rồi.
Về sau việc cấm đạo cứ dai dẳng mãi đến khi nước Pháp sang bảo hộ mới thôi.
Trên thì cụ bảo nói về Nguyễn Ánh, mà dưới cụ toàn trích đoạn về Thánh Tổ, tức là con ông Ánh. Râu ông nọ cắm cằm bà kia :D , hay cụ không phân biệt được hai ông đó ạ?
 

sudichat2002

Xe container
Biển số
OF-48729
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
6,798
Động cơ
535,621 Mã lực
Kẻ đầu têu viết lại lịch sử để trả thù



chính hắn là kẻ vùi dập Lê Văn Tám bằng cách vứt 1 cục xương cho bọn cộng đồng mạng sử dụng các chiêu trò
Lê Văn Tám là hư cấu mà, lấy đâu ra xương
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top