[Funland] Nhật thiết kế tàu 200km/h từ thập kỷ 1960, tại sao 2020 VN không tự thiết kế, xây dựng tàu 220km/h?

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,371
Động cơ
80,607 Mã lực
Theo cụ thì Việt Nam có thể làm được gì trong hạ tầng cần thiết cho tàu vận tốc 200km/h?
Vn làm được tất cụ nhé, trừ phần đầu máy. (Nhưng có thể mua về lắp ráp ngon lành).
Với kỹ thuật xây dựng cầu, hầm hiện nay và cả trăm GS-TS nghành đường sắt đc các nước, Nga- Nhật- Pháp - Hàn- TQ... giúp đào tạo thì cái đường sắt 200-500km m, Việt nam có thể tự chủ hoàn toàn về hạ tầng.
Về công nghệ đầu máy, toa xe thì mình cũng có thể bắt chước để làm nhưng chắc giá sẽ đắt hơn nhập của a Hàng xóm rất nhiều, công nghệ thông tin tín hiệu và điều khiển thì ko quá khó trong thế giới phẳng hiện nay.

Nhưng vấn đề tự làm thì tiền đâu ra, trong khi các nước nó ve vãn bán trả góp tới 80% trong 40 năm, ân hạn 10 năm nữa % trích đủ
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
17,772
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Vn làm được tất cụ nhé, trừ phần đầu máy. (Nhưng có thể mua về lắp ráp ngon lành).
Với kỹ thuật xây dựng cầu, hầm hiện nay và cả trăm GS-TS nghành đường sắt đc các nước, Nga- Nhật- Pháp - Hàn- TQ... giúp đào tạo thì cái đường sắt 200-500km m, Việt nam có thể tự chủ hoàn toàn về hạ tầng.
Về công nghệ đầu máy, toa xe thì mình cũng có thể bắt chước để làm nhưng chắc giá sẽ đắt hơn nhập của a Hàng xóm rất nhiều, công nghệ thông tin tín hiệu và điều khiển thì ko quá khó trong thế giới phẳng hiện nay.

Nhưng vấn đề tự làm thì tiền đâu ra, trong khi các nước nó ve vãn bán trả góp tới 80% trong 40 năm, ân hạn 10 năm nữa % trích đủ
Cụ đang nói đến đường sắt thông thường đấy à?
 

tranhien1979

Xe tăng
Biển số
OF-4478
Ngày cấp bằng
30/4/07
Số km
1,663
Động cơ
554,365 Mã lực
Theo kinh nghiệm các nước đi trước thì tàu chỉ cạnh tranh được với máy bay trong khoảng 4h thôi cụ ạ. Trên như thế thì máy bay nhanh hơn, và người ta có xu hướng đi máy bay.
Chuẩn cụ ở. Em chỉ trải nghiệm máy bay và đi tàu thoai, tầm 4h cho khoảng cách 500 km trở lại thì máy bay chả có cửa để đọ với tàu: về mặt kiểm soát an ninh, về không gian thoải mái, về độ mỏi mệt sinh học, về mặt đa dạng thời gian, về độ chính xác thời gian, về thư giãn ngắm cảnh.

Nhưng nghề của em có chút liên hệ với nhà tàu, chỉ chuyển hàng thôi, thì đúng là ngành đsvn có rất nhiều điều có thể cải thiện nho nhỏ nhưng tăng hiệu quả, tích lũy nguồn lực được, trước khi đầu tư mới bởi một nguồn vốn khổng lồ, phải huy động từ hơn 90 triệu dân, cùng món nợ cho từng đấy con người. Tiếc rằng họ chưa chủ động, hoặc những người được giao phụ trách quản lý chỉ lo hớt váng, đánh nhanh rút gọn...
 

Kurumasuki

Xe container
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
7,938
Động cơ
323,231 Mã lực
Mình ko mần đc vì ko luyện đc kim cụ ạ
À có bọn nó bảo là bây chừ 4.0 rồi
Cái gì cũng có thể mua về ráp lại rồi dán logo VN, miễn dân mình yêu nước là có ô tô tàu điện thậm chí tàu vũ trụ :))
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Vn làm được tất cụ nhé, trừ phần đầu máy. (Nhưng có thể mua về lắp ráp ngon lành).
Với kỹ thuật xây dựng cầu, hầm hiện nay và cả trăm GS-TS nghành đường sắt đc các nước, Nga- Nhật- Pháp - Hàn- TQ... giúp đào tạo thì cái đường sắt 200-500km m, Việt nam có thể tự chủ hoàn toàn về hạ tầng.
Về công nghệ đầu máy, toa xe thì mình cũng có thể bắt chước để làm nhưng chắc giá sẽ đắt hơn nhập của a Hàng xóm rất nhiều, công nghệ thông tin tín hiệu và điều khiển thì ko quá khó trong thế giới phẳng hiện nay.

Nhưng vấn đề tự làm thì tiền đâu ra, trong khi các nước nó ve vãn bán trả góp tới 80% trong 40 năm, ân hạn 10 năm nữa % trích đủ
Em nghĩ không đơn giản thế. Đến đường sắt nội đô giờ còn không tự làm được kìa cụ. VN còn thiếu nhiều thứ, nhưng chúng ta cần xác định mình thiếu gì để có phương hướng tăng cường năng lực sản xuất.

Giờ đi mua mà không sản xuất, đến khi cần mở rộng lại đi mua tiếp, rồi bị phụ thuộc vào nước ngoài thì nước ngoài có cái cổ chém đi chém lại được mãi.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,371
Động cơ
80,607 Mã lực
Cụ đang nói đến đường sắt thông thường đấy à?
Từ 200-500km/h luôn cụ ạ. Còn cụ thích gọi nó là gì cũng đc.
Nhiều cụ cứ chửi cái ngành luyện kim, Qua rồi cái thời nhà nhà làm thép để các ông thợ rèn về cho vào rèn đúc như xưa. Giờ mua phôi về, nung cán dập, tôi thường với hoá chất hay tôi cao tần để ra bề mặt cứng cả cm. Còn các thể loại vật liệu dùng hợp kim thì tuỳ công nghệ từng hãng
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,371
Động cơ
80,607 Mã lực
Em nghĩ không đơn giản thế. Đến đường sắt nội đô giờ còn không tự làm được kìa cụ. VN còn thiếu nhiều thứ, nhưng chúng ta cần xác định mình thiếu gì để có phương hướng tăng cường năng lực sản xuất.

Giờ đi mua mà không sản xuất, đến khi cần mở rộng lại đi mua tiếp, rồi bị phụ thuộc vào nước ngoài thì nước ngoài có cái cổ chém đi chém lại được mãi.
Thế cụ bảo ai đang làm đường sắt nội đô, các nhà thầu nhật, hàn hay tàu gì đấy đều dùng nhà thầu phụ Việt nam hết nhé, tư vấn ngoại nhưng đến 99% là việt. Còn đụng vào cái gì có bản quyền công nghệ mà ko mua nó kiện cho sấp mặt nên vẫn phải mua thôi. Còn mua thì nhiều cách mua lắm
 

flying fish

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-602178
Ngày cấp bằng
6/12/18
Số km
813
Động cơ
132,922 Mã lực
Về mặt công nghệ, VN hoàn toàn có thể làm chủ được công nghệ thế giới đã có từ 50 năm trước.
Tại sao chúng ta không tự chủ công nghệ này?

Ví dụ: cho đến 2025, chúng ta học bò, bằng cách tự xây dựng tuyến tàu 220km/h nối Lào cai- Vĩnh Phúc - Hà Nội - Hải Phòng, cùng một số tuyến ngắn như Nội Bài - Hà Nội - Phủ Lý - Ninh Bình, HCM-Vũng Tàu. Đường sắt thì chúng ta quy hoạch sao cho sau này có thể nâng cấp cho tàu 300km/h.

Sau đó chúng ta thiết kế và chế tạo các đời tàu tiếp theo có tốc độ cao dần lên, 270 - 320 km/h.

Chứ nếu đi mua như hiện nay, chúng ta sẽ bị cắt cổ.

Các cụ nghĩ sao?
Đồng ý với ý tưởng VN tự thiết kế-chế tạo tàu đường sắt cao tốc 220km/h, đặt tên là "Mũi tên đỏ"...:))
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Từ 200-500km/h luôn cụ ạ. Còn cụ thích gọi nó là gì cũng đc.
Nhiều cụ cứ chửi cái ngành luyện kim, Qua rồi cái thời nhà nhà làm thép để các ông thợ rèn về cho vào rèn đúc như xưa. Giờ mua phôi về, nung cán dập, tôi thường với hoá chất hay tôi cao tần để ra bề mặt cứng cả cm. Còn các thể loại vật liệu dùng hợp kim thì tuỳ công nghệ từng hãng
Cụ nói quá rồi. Đường sắt nhanh nhất giờ mới khoảng 320km/h thôi. 500km/h thì một là chạy thử ở tốc độ/công suất tối đa (TGV 2007 - 575km/h) hoặc tàu đệm từ.
 

Nghĩ chưa ra

Xe hơi
Biển số
OF-573856
Ngày cấp bằng
13/6/18
Số km
172
Động cơ
143,920 Mã lực
Tuổi
34
Vn làm được tất cụ nhé, trừ phần đầu máy. (Nhưng có thể mua về lắp ráp ngon lành).
Với kỹ thuật xây dựng cầu, hầm hiện nay và cả trăm GS-TS nghành đường sắt đc các nước, Nga- Nhật- Pháp - Hàn- TQ... giúp đào tạo thì cái đường sắt 200-500km m, Việt nam có thể tự chủ hoàn toàn về hạ tầng.
Về công nghệ đầu máy, toa xe thì mình cũng có thể bắt chước để làm nhưng chắc giá sẽ đắt hơn nhập của a Hàng xóm rất nhiều, công nghệ thông tin tín hiệu và điều khiển thì ko quá khó trong thế giới phẳng hiện nay.

Nhưng vấn đề tự làm thì tiền đâu ra, trong khi các nước nó ve vãn bán trả góp tới 80% trong 40 năm, ân hạn 10 năm nữa % trích đủ
Đúng vậy, đầu máy đổi mới mình mua TQ cũng là TQ nhập máy Mỹ về lắp ráp thôi. Hiện tại với dàn thiêta bị cũ kỹ mà bên nhà máy Dĩ An, Gia Lâm cũng đóng đc toa tàu khổ 1m, tốc độ 90km/h rồi, cũng tự sản xuất đc bánh tàu ( có thể phải nhập thép ?).
Quan trọng là phải dám làm, thời gian đầu có thể chưa thật tốt, giá cao nhưng cải tiến từ từ sẽ ok, chứ cứ tư tưởng toàn tự nhục, k dams làm, hàng nhập ngon hơn....thì đến bao h mới làm đc.
 

Pvsc

Xe ba gác
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
22,714
Động cơ
549,242 Mã lực
Vn làm được tất cụ nhé, trừ phần đầu máy. (Nhưng có thể mua về lắp ráp ngon lành).
Với kỹ thuật xây dựng cầu, hầm hiện nay và cả trăm GS-TS nghành đường sắt đc các nước, Nga- Nhật- Pháp - Hàn- TQ... giúp đào tạo thì cái đường sắt 200-500km m, Việt nam có thể tự chủ hoàn toàn về hạ tầng.
Về công nghệ đầu máy, toa xe thì mình cũng có thể bắt chước để làm nhưng chắc giá sẽ đắt hơn nhập của a Hàng xóm rất nhiều, công nghệ thông tin tín hiệu và điều khiển thì ko quá khó trong thế giới phẳng hiện nay.

Nhưng vấn đề tự làm thì tiền đâu ra, trong khi các nước nó ve vãn bán trả góp tới 80% trong 40 năm, ân hạn 10 năm nữa % trích đủ
Không rõ cụ nói về công nghệ đường sắt nào
Đơn thuần về tốc độ 200kmh thì Mẽo làm từ thế kỷ 19 với đầu máy hơi nước rồi :D
 

Nghĩ chưa ra

Xe hơi
Biển số
OF-573856
Ngày cấp bằng
13/6/18
Số km
172
Động cơ
143,920 Mã lực
Tuổi
34
Không rõ cụ nói về công nghệ đường sắt nào
Đơn thuần về tốc độ 200kmh thì Mẽo làm từ thế kỷ 19 với đầu máy hơi nước rồi :D
Em nói đường sắt khoảng trên dưới 200km/h ấy ạ, vừa chở người, vừa thồ hàng đc
 

uahktam

Xe tải
Biển số
OF-623448
Ngày cấp bằng
14/3/19
Số km
235
Động cơ
117,250 Mã lực
Với trình độ và sức ì của nền kinh tế thì VN đừng có mơ mộng nhiều như đường sắt cao tốc, tàu điện ngầm, đường cao tốc bắc nam, điện hạt nhân. Cố làm thì hoặc là mua thêm dây kinh nghiệm hoặc lại đấm nhân dân chảy máu thêm. Tiền toàn đi vay mà sắm đồ của nhà quý tộc. Bài học Hy Lạp chắc là quên rồi.

Trước mắt 5-10 tới, làm tốt những cái đang làm, giảm nợ xuống, giảm chi tiêu để tăng tích luỹ cho nền kinh tế thì mới có vốn đầu tư vào công nghệ nền tảng.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Đúng vậy, đầu máy đổi mới mình mua TQ cũng là TQ nhập máy Mỹ về lắp ráp thôi. Hiện tại với dàn thiêta bị cũ kỹ mà bên nhà máy Dĩ An, Gia Lâm cũng đóng đc toa tàu khổ 1m, tốc độ 90km/h rồi, cũng tự sản xuất đc bánh tàu ( có thể phải nhập thép ?).
Quan trọng là phải dám làm, thời gian đầu có thể chưa thật tốt, giá cao nhưng cải tiến từ từ sẽ ok, chứ cứ tư tưởng toàn tự nhục, k dams làm, hàng nhập ngon hơn....thì đến bao h mới làm đc.
Em nghĩ phải có bắt đầu. Và ta phải học bò trước khi học đi. Ví dụ cái bánh xe chẳng hạn, bánh xe cho 200km/h sẽ có yêu cầu thấp hơn rất nhiều so với bánh xe 300km/h. Đường ray cho 300km/h cần cân bằng hơn rất nhiều đường ray cho 200km/h. Không phải mọi tuyến đều cần 300 km/h, ta cần cả <200, cả ~300, nên đầu tư cho 200km/h trước sẽ không phải là lãng phí.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Với trình độ và sức ì của nền kinh tế thì VN đừng có mơ mộng nhiều như đường sắt cao tốc, tàu điện ngầm, đường cao tốc bắc nam, điện hạt nhân. Cố làm thì hoặc là mua thêm dây kinh nghiệm hoặc lại đấm nhân dân chảy máu thêm. Tiền toàn đi vay mà sắm đồ của nhà quý tộc. Bài học Hy Lạp chắc là quên rồi.

Trước mắt 5-10 tới, làm tốt những cái đang làm, giảm nợ xuống, giảm chi tiêu để tăng tích luỹ cho nền kinh tế thì mới có vốn đầu tư vào công nghệ nền tảng.
Ý cụ bài học Hy Lạp là thế nào? Hy Lạp cố sản xuất cái gì đến mức vỡ nợ?
 

phamhungbs

Xe điện
Biển số
OF-77059
Ngày cấp bằng
4/11/10
Số km
3,270
Động cơ
467,271 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Đống Đa
Giờ mình chỉ cần có ông nhà văn nào giỏi sáng tạo ra một nhân vật như Mèo máy Doraemon thì sẽ làm chủ được mọi thứ luôn.
 

uahktam

Xe tải
Biển số
OF-623448
Ngày cấp bằng
14/3/19
Số km
235
Động cơ
117,250 Mã lực
Ý cụ bài học Hy Lạp là thế nào? Hy Lạp cố sản xuất cái gì đến mức vỡ nợ?
Nó vay nhiều mà có trả được nợ đâu. Đầu tư vào các công trình mà không có đủ nguồn thu để trả nợ.
 

Duc Sang

Xe container
Biển số
OF-533992
Ngày cấp bằng
25/9/17
Số km
5,569
Động cơ
408,899 Mã lực
Cụ chủ nói rất đúng đấy. Còn tại sao VN ko cố gắng thì cháu chịu. Cháu đây cũng lười. :(
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
17,772
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Từ 200-500km/h luôn cụ ạ. Còn cụ thích gọi nó là gì cũng đc.
Nhiều cụ cứ chửi cái ngành luyện kim, Qua rồi cái thời nhà nhà làm thép để các ông thợ rèn về cho vào rèn đúc như xưa. Giờ mua phôi về, nung cán dập, tôi thường với hoá chất hay tôi cao tần để ra bề mặt cứng cả cm. Còn các thể loại vật liệu dùng hợp kim thì tuỳ công nghệ từng hãng
Cụ nên nhớ công nghệ tàu công nghệ cao từ 200km/h trở lên chỉ vài nước làm được. Việt Nam giờ mới chỉ gõ búa, hàn được cái toa xe 80km/h thôi nhé!
Kỹ thuật ray liền chưa làm được đâu. Ngồi đó mà mơ 200-500.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,371
Động cơ
80,607 Mã lực
Không rõ cụ nói về công nghệ đường sắt nào
Đơn thuần về tốc độ 200kmh thì Mẽo làm từ thế kỷ 19 với đầu máy hơi nước rồi :D
Trc là đầu máy hơi nước, giờ là đầu máy điện khí hoá hay diesel, khác cái là trc đây người ta nghiêng về công nghệ chỉ dùng 1 đầu máy để kéo, các toa tầu chỉ có mỗi bánh xe, thì giờ tăng công xuất của đoàn tàu cho chạy nhanh hơn người ta dùng công nghệ động lực phân tán, tất cả các bánh tàu đều có động cơ để chạy, hệ thống điều khiển thì để phanh nó ko bị dồn toa hay lật tàu như trc.

Em nghĩ phải có bắt đầu. Và ta phải học bò trước khi học đi. Ví dụ cái bánh xe chẳng hạn, bánh xe cho 200km/h sẽ có yêu cầu thấp hơn rất nhiều so với bánh xe 300km/h. Đường ray cho 300km/h cần cân bằng hơn rất nhiều đường ray cho 200km/h. Không phải mọi tuyến đều cần 300 km/h, ta cần cả <200, cả ~300, nên đầu tư cho 200km/h trước sẽ không phải là lãng phí.
Đường ray thì chủ yếu các nước có đường 1.435 nên đều nâng cấp từ tuyến đường này, để giảm xóc, chống lật người ta dùng công nghệ bóng hơi, cho từng toa tàu, các van khí đc đóng mở khi vào đường cong... còn bánh xe thì dùng chung hết ạ. (Trừ công nghệ dùng đệm từ trường)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top