[Funland] Nhật thiết kế tàu 200km/h từ thập kỷ 1960, tại sao 2020 VN không tự thiết kế, xây dựng tàu 220km/h?

edc

Xe lăn
Biển số
OF-195781
Ngày cấp bằng
27/5/13
Số km
10,187
Động cơ
417,262 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Bắt đầu từ những cái đơn giản.

Ví dụ:
Bước 1, ta đầu tư sản xuất toa xe và bánh xe, hệ thống truyền tải điện, và công nghệ làm đường. Mua power bogie của Siemens/Bombadier.
Bước 2, đầu tư thiết kế signal system và power bogie
Bước 3: lặp lại bước 1 với chuẩn cao hơn, trên tuyến mới
Bước 4: lặp lại bước 2 với chuẩn cao hơn
Cụ ngồi yên em nhờ :D
 

thtvuf

Xe điện
Biển số
OF-19944
Ngày cấp bằng
15/8/08
Số km
4,537
Động cơ
546,012 Mã lực
Lắp 100 cái máy công nông đầu ngang là đủ công suất kéo chạy 200 km/ h roài, cần tăng tốc độ thì ... ta lại lắp thêm. Ta hoàn toàn làm chủ công nghệ chế tạo công nông rồi nhá
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,365
Động cơ
80,547 Mã lực
Cụ nên nhớ công nghệ tàu công nghệ cao từ 200km/h trở lên chỉ vài nước làm được. Việt Nam giờ mới chỉ gõ búa, hàn được cái toa xe 80km/h thôi nhé!
Kỹ thuật ray liền chưa làm được đâu. Ngồi đó mà mơ 200-500.
Lại chém, công nghệ ray liền có gì là khó, vấn đề là ray có đủ tải cho đoàn tàu để hàn ko thôi, còn Hệ thống hạ tầng ĐS của mònh hơn 1 thế kỷ, cải tiến chạy kịch tốc lên 120km/h ở 1 số đoạn đã là liều lắm rồi.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Trc là đầu máy hơi nước, giờ là đầu máy điện khí hoá hay diesel, khác cái là trc đây người ta nghiêng về công nghệ chỉ dùng 1 đầu máy để kéo, các toa tầu chỉ có mỗi bánh xe, thì giờ tăng công xuất của đoàn tàu cho chạy nhanh hơn người ta dùng công nghệ động lực phân tán, tất cả các bánh tàu đều có động cơ để chạy, hệ thống điều khiển thì để phanh nó ko bị dồn toa hay lật tàu như trc.


Đường ray thì chủ yếu các nước có đường 1.435 nên đều nâng cấp từ tuyến đường này, để giảm xóc, chống lật người ta dùng công nghệ bóng hơi, cho từng toa tàu, các van khí đc đóng mở khi vào đường cong... còn bánh xe thì dùng chung hết ạ. (Trừ công nghệ dùng đệm từ trường)
Khó ở đây là toàn bộ hệ thống là một chỉnh thể, và cả ngành công nghiệp phụ trợ khổng lồ.
Còn bánh xe thì theo em hiểu bánh xe tàu cao tốc có yêu cầu cao hơn bánh xe tàu thường, vì khi chạy ở 100km/h một chút khiếm khuyết sai lệch không làm ảnh hưởng nhiều lắm, chứ cũng bánh đấy chạy ở 300km/h sẽ gây rung lắc và hao mòn không thể chấp nhận được.
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
17,548
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Lại chém, công nghệ ray liền có gì là khó, vấn đề là ray có đủ tải cho đoàn tàu để hàn ko thôi, còn Hệ thống hạ tầng ĐS của mònh hơn 1 thế kỷ, cải tiến chạy kịch tốc lên 120km/h ở 1 số đoạn đã là liều lắm rồi.
Ray liền không khó với nhiều nước, với nước ta lại khó đấy. Nói thẳng là chưa làm được.
Cái hệ thống đường sắt hiện nay thì bàn làm gì? Nên cho nó vào viện bảo tàng.
Dù sao thì cụ vẫn đang tưởng tàu 200km/h nó y hệt 80km/h =))
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Lại chém, công nghệ ray liền có gì là khó, vấn đề là ray có đủ tải cho đoàn tàu để hàn ko thôi, còn Hệ thống hạ tầng ĐS của mònh hơn 1 thế kỷ, cải tiến chạy kịch tốc lên 120km/h ở 1 số đoạn đã là liều lắm rồi.
Đường sắt cũ không thể mở rộng được, chủ yếu vì không có không gian để thêm một track nữa, và bán kính cong tối thiểu quá nhỏ dẫn đến tốc độ bị hạn chế. Ta sẽ phải xây mới ở rất nhiều đoạn.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Về mặt công nghệ, VN hoàn toàn có thể làm chủ được công nghệ thế giới đã có từ 50 năm trước.
Tại sao chúng ta không tự chủ công nghệ này?

Ví dụ: cho đến 2025, chúng ta học bò, bằng cách tự xây dựng tuyến tàu 220km/h nối Lào cai- Vĩnh Phúc - Hà Nội - Hải Phòng, cùng một số tuyến ngắn như Nội Bài - Hà Nội - Phủ Lý - Ninh Bình, HCM-Vũng Tàu. Đường sắt thì chúng ta quy hoạch sao cho sau này có thể nâng cấp cho tàu 300km/h.

Sau đó chúng ta thiết kế và chế tạo các đời tàu tiếp theo có tốc độ cao dần lên, 270 - 320 km/h.

Chứ nếu đi mua như hiện nay, chúng ta sẽ bị cắt cổ.

Các cụ nghĩ sao?
Tự làm mới là cắt cổ :) mua của nước ngoài (nếu biết mua, ko kê giá) luôn luôn rẻ hơn VN tự làm.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Tự làm mới là cắt cổ :) mua của nước ngoài (nếu biết mua, ko kê giá) luôn luôn rẻ hơn VN tự làm.
Tuỳ vào quy mô (economy of scale). Nếu chỉ đầu tư một tuyến ngắn thì mua đúng là rẻ hơn. Nhưng nếu nhìn rộng ra 50 năm, 2000km đường sắt thì khác.
Hơn nữa khi ta mua của nước ngoài, tiền đó chảy ra nước ngoài. Còn ta đầu tư sản xuất, tiền đó chảy ở trong nước, và sẽ tạo ra nhiều giá trị thứ cấp nữa.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,365
Động cơ
80,547 Mã lực
Khó ở đây là toàn bộ hệ thống là một chỉnh thể, và cả ngành công nghiệp phụ trợ khổng lồ.
Còn bánh xe thì theo em hiểu bánh xe tàu cao tốc có yêu cầu cao hơn bánh xe tàu thường, vì khi chạy ở 100km/h một chút khiếm khuyết sai lệch không làm ảnh hưởng nhiều lắm, chứ cũng bánh đấy chạy ở 300km/h sẽ gây rung lắc và hao mòn không thể chấp nhận được.
Em ko nghiên cứu kỹ về bánh xe, nhưng thế giới làm đc thì mình thừa sức làm. Vấn đề mình làm ra có đắt gấp đôi họ hay ko thôi.

Ray liền không khó với nhiều nước, với nước ta lại khó đấy. Nói thẳng là chưa làm được.
Cái hệ thống đường sắt hiện nay thì bàn làm gì? Nên cho nó vào viện bảo tàng.
Dù sao thì cụ vẫn đang tưởng tàu 200km/h nó y hệt 80km/h =))
Ai bảo cụ chưa làm đc, từ hơn 20 năm trc bọn em học trong cái trg giao thông đã thử nghiệm hàn ray rồi. Còn em ko hiểu ý cụ tàu 200km/h bằng diegen hay điện khia hoá, hai cái khác nhau nhé
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
6,824
Động cơ
237,118 Mã lực
Tuổi
37
Cửa hàng nhà mình chuyên làm may mặc. Kể ra máy móc, tay nghề ấy, con người ấy làm giá kệ sắt, thậm chí thêm tẹo làm gia công cơ khí cũng được.
Nhưng thôi thuê cho nó đẹp và rẻ. Chứ tự làm xấu, người ta làm 1 ngày có khi mình làm 1 tháng, sản phẩm lỗi chất đống.
 

Zerodaide

Xe buýt
Biển số
OF-471920
Ngày cấp bằng
21/11/16
Số km
832
Động cơ
1,260,792 Mã lực
Tuổi
32
Chưa luyện được kim thì phải nghĩ ra dùng vật liệu khác để chế tạo chứ, như dùng nhựa, giấy cao su, sắt thép phế liệu...những tài nguyên này mình dồi dào sẵn có, sao cứ phải bắt chước họ làm bằng sắt và kim loại quý làm gì, muốn là đầu tàu của khu vực và TG thì phải đi trước họ chứ, nghĩ nghiên cứu thì lười, toàn bàn lùi
Luyện kim là sắt thép đấy rồi cụ, cụ xem trên thế giới này có cường quốc nào mà không có ngành luyện kim không? Hoặc ngành luyện kim kém cỏi không? Nó là xương sống cho tất cả các ngành nghề còn lại đấy cụ. Cái bô nhựa đựng kít của con cụ, hay tờ giấy cụ viết hàng ngày nếu không có máy móc bằng kim loại làm thì còn lâu cụ mới có dùng. Con người phát triển vượt bậc được cũng bắt đầu từ thời kỳ đồ đồng chứ không phải từ thời đồ đá hay đồ gỗ đâu thưa cụ
 

Khanhdo9584

Xe tải
Biển số
OF-477064
Ngày cấp bằng
14/12/16
Số km
478
Động cơ
201,581 Mã lực
Về mặt công nghệ, VN hoàn toàn có thể làm chủ được công nghệ thế giới đã có từ 50 năm trước.
Tại sao chúng ta không tự chủ công nghệ này?

Ví dụ: cho đến 2025, chúng ta học bò, bằng cách tự xây dựng tuyến tàu 220km/h nối Lào cai- Vĩnh Phúc - Hà Nội - Hải Phòng, cùng một số tuyến ngắn như Nội Bài - Hà Nội - Phủ Lý - Ninh Bình, HCM-Vũng Tàu. Đường sắt thì chúng ta quy hoạch sao cho sau này có thể nâng cấp cho tàu 300km/h.

Sau đó chúng ta thiết kế và chế tạo các đời tàu tiếp theo có tốc độ cao dần lên, 270 - 320 km/h.

Chứ nếu đi mua như hiện nay, chúng ta sẽ bị cắt cổ.

Các cụ nghĩ sao?
Thằng cố vấn vụ này cho chính phủ là người Nhật cụ ạ. Nó bẩu đừng sản xuất mà mua công nghệ của Nhật. Sau đó nó giựt dây cho 1 lũ người Việt lobby cho nó.

Giống vụ xử lý nước sông Tô Lịch ý, xử lý méo xong nhưng lỡ tuyên truyền ầm ĩ trên báo rồi nên nó tháo mịa 1 triệu m3 nước Hồ Tây vào để xóa dấu vết
 

Aminakie

Xe hơi
Biển số
OF-629267
Ngày cấp bằng
5/4/19
Số km
127
Động cơ
115,539 Mã lực
Làm chủ công nghệ này để làm gì hả cụ? Để xây rẻ hơn hay đi bán công nghệ cho nước khác? Nếu cả hai cái đều không đạt được thì theo đuổi nó làm gì, để thằng làm tốt hơn nó làm cho xong. Việc làm chủ công nghệ nó là kinh tế, thời xưa không có ai làm, người ta thấy có tiềm năng và có tiền người ta mới nhảy vào làm. Còn giờ về phía nhà nước, thằng nào biết làm thì thuê thằng đó.

Thời đại nào rồi còn lo chuyện làm chủ công nghệ. Có tiền thì làm, tiện thì mua, muốn phát triển thì nghiên cứu. Công nghệ giờ mua với chuyển giao chứ ai mà đi nghiên cứu lại nữa. Ví dụ như Vin, muốn xây dựng tập đoàn ô tô thì đổ tiền vào rồi mua công nghệ, dây chuyền rồi làm. Còn giờ ông nào ngoi ngoi tính chuyện đi làm đường sắt thì nghe xa xôi và chả kinh tế chút nào.

Đấy cũng là cái lợi của thế giới hiện đại, hội nhập giúp cho các nước phát triển nhanh hơn. Giờ Việt Nam mà bị cô lập như anh Triều Tiên thì chắc cũng tự phát triển được khối thứ, có điều đem ra so sánh với những cái mà nước phát triển đã làm thì nó giống như trẻ em tập đi vậy.
 

nicholas1618

Xe điện
Biển số
OF-113926
Ngày cấp bằng
23/9/11
Số km
3,440
Động cơ
417,244 Mã lực
Thời đại 4.0 rồi, thik tạo ra cái gì thì bảo con AI nó làm cho. Nghe nói bước đầu làm chủ công nghệ AI rồi. Đi tắt đón đầu nó phải thế chứ.
 

drone

Xe buýt
Biển số
OF-355654
Ngày cấp bằng
27/2/15
Số km
546
Động cơ
267,890 Mã lực
Làm sản phẩm hoàn chỉnh không dễ. Tất nhiên với luận điểm "nhiều người giỏi có thể làm được" và không có chứng minh rõ ràng thì cũng chỉ mất thời gian tranh luận thôi.


Vn làm được tất cụ nhé, trừ phần đầu máy. (Nhưng có thể mua về lắp ráp ngon lành).
Với kỹ thuật xây dựng cầu, hầm hiện nay và cả trăm GS-TS nghành đường sắt đc các nước, Nga- Nhật- Pháp - Hàn- TQ... giúp đào tạo thì cái đường sắt 200-500km m, Việt nam có thể tự chủ hoàn toàn về hạ tầng.
Về công nghệ đầu máy, toa xe thì mình cũng có thể bắt chước để làm nhưng chắc giá sẽ đắt hơn nhập của a Hàng xóm rất nhiều, công nghệ thông tin tín hiệu và điều khiển thì ko quá khó trong thế giới phẳng hiện nay.

Nhưng vấn đề tự làm thì tiền đâu ra, trong khi các nước nó ve vãn bán trả góp tới 80% trong 40 năm, ân hạn 10 năm nữa % trích đủ
 

whitewood

Xe buýt
Biển số
OF-128276
Ngày cấp bằng
23/1/12
Số km
621
Động cơ
381,704 Mã lực
VN làm chủ được công nghệ này bao giờ đâu mà đòi sx? Nhờ Nhật Trung Hàn làm thì may ra.
 

Zola_zalo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-687367
Ngày cấp bằng
13/7/19
Số km
41
Động cơ
103,140 Mã lực
Tuổi
52
Công nghệ tầu cao tố 2-300km/1h hiện nhưng nước như Nhật, Đức mới phát triền và thương mại thành công trên toàn thế giới, không nhiêu nước phát triển được đâu, đưng nói tới CN o viet nam còn lạc hâu lắm
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,365
Động cơ
80,547 Mã lực
Cụ càng nói càng thấy khó :) động lực phân tán ta làm sao làm chủ được? Tăng tốc lên 150km/h bay cả tàu cả ray thì sao?
Mấy giờ rồi còn muốn làm chủ từ đầu cụ ơi, A Tàu giỏi thế mà còn mua của bọn giãy chết các cái công nghệ cơ bản rồi về phát triển. Và rồi giờ anh ý nhận số 2 thì ko ai dám nhận là số 1.

Làm sản phẩm hoàn chỉnh không dễ. Tất nhiên với luận điểm "nhiều người giỏi có thể làm được" và không có chứng minh rõ ràng thì cũng chỉ mất thời gian tranh luận thôi.
Tất nhiên là ko dễ, nhưng với lượng TS ngành đường sắt hùng hậu đc đào tạo cơ bản ở các nước hàng đầu thì mình hoàn toàn có thể làm đc.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top