[Funland] Nhật Bản: Từ cường quốc công nghệ băng cassette Sony đến kẻ 'ra rìa' trong cuộc chơi chip điện tử

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Đang nói về lượng tử thì trích lại bài này. Lượng tử, quang tử, siêu dẫn, etc là tương lai. Cái này TQ cũng đang đầu tư khủng khiếp. Topic kia dù về Nga nhưng không nhất định chỉ nói về Nga, cũng nói kha khá về mạng, máy tính lượng tử, quang tử, etc. của thế giới và cả của Nga (dĩ nhiên)

Nghiên cứu này thì hơi khó hiểu, nhưng vì đang trót nói về nghiên cứu lượng tử ở topic về Nhật kia, nên đưa vào. Cái này nhằm vào việc chế tạo máy tính quang học (optical computers). Bài nghiên cứu đây
Quantum fluids of light in all-optical scatterer lattices
Nature Communications volume 12, Article number: 5571 (2021)

Bác nào quan tâm đến máy tính quang học và có chuyên môn đủ về vật lý thì đọc bài nghiên cứu này. Nói chung, các công nghệ lượng tử, siêu dẫn sẽ được dùng để làm ra nhiều thứ. Nhưng không chừng máy tính lượng tử dựa trên photon (Quantum computers based on photons hay photon-based quantum computers) có thể sẽ có ưu thế hơn là máy tính lượng tử dựa trên electron đấy.
Các máy tính lượng tử của Google, IBM hay của MIPT, Nga gần đây thường dựa là qubit dựa trên các mạch siêu dẫn (superconducting circuits) hoặc các ion bị bẫy (trapped ions). Còn máy tính quang tử ( photonic quantum computers) dựa trên mạch quang tử lập trình được (programmable photonic circuit) cho phép lập trình rất nhiều các thuật toán khác nhau với hiệu năng, đặc biệt là khả năng scalability rất cao.
Công nghệ quang tử giúp cho máy tính quang học gần trở nên hiện thực hơn.
Dĩ nhiên máy tính quang tử cũng có nhược điểm của nó.
Tóm lại, việc chế tạo máy tính lượng tử cũng có nhiều cách, nhưng những ông lớn thế nào cũng tìm cách ép các nước khác phải đi theo cái thuộc về thế mạnh của họ, bằng việc quy định nó là "chuẩn". Cái trò chơi "chuẩn" này nhiều lắt léo lắm.
Nghiên cứu lượng tử, quang tử, etc. có tính quốc tế rất cao. Dù Nga và phương tây nhiều mâu thuẫn chính trị nhưng hợp tác về khoa học thì không bị ảnh hưởng, nhưng khi chuyển sang công nghệ, kinh doanh, thì chắc chắn Nga sẽ không thể so bì với TQ, phương tây được.
Về nghiên cứu thì không sao, nhưng khi chuyển nó thành sản phẩm công nghệ để kiếm lợi, thì Nga phải tự làm một mình thôi, phương tây thì sẽ hợp tác, còn TQ thì nguồn lực họ quá lớn rồi.

CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU ĐÃ HỌC CÁCH KIỂM SOÁT TRẠNG THÁI CỦA CHẤT LỎNG LƯỢNG TỬ BẰNG CÁCH SỬ DỤNG BỨC XẠ LASER (CONTROL THE STATE OF A QUANTUM FLUID USING LASER RADIATION)
View attachment 6554998

Các nhà nghiên cứu từ Skoltech và Đại học Southampton đã chứng minh một phương pháp quang học hoàn chỉnh để tạo ra các mạng nhân tạo (fully optical method for creating artificial lattices), tại các nút của chúng là các phân cực exciton - quasiparticles trong chất bán dẫn, bao gồm cả ánh sáng và vật chất. Cái gọi là mạng tinh thể Lieb, thường không được tìm thấy trong tự nhiên, đã cho phép nhóm nghiên cứu thực hiện một số quan sát quan trọng trong lĩnh vực vật lý vật chất ngưng tụ. Về các ứng dụng thực tế có thể xảy ra, mạng tinh thể nhân tạo của các quasipar được tạo ra bằng bức xạ laser, được mô tả trên tạp chí Nature Communications, có thể được sử dụng để phát triển các thiết bị thế hệ mới, chẳng hạn như máy tính quang học (optical computers), yêu cầu kiểm soát chính xác các thông số của hệ thống.

Bài nghiên cứu đây
Quantum fluids of light in all-optical scatterer lattices
Nature Communications volume 12, Article number: 5571 (2021)


Trong cái gọi là chế độ tương tác mạnh của ánh sáng với vật chất, các kích thích điện tử trong chất bán dẫn nằm trong một vi trọng lực bao gồm hai gương được liên kết chặt chẽ với các photon cục bộ bên trong vi trọng lực. Kết quả là, các trạng thái lượng tử mới hình thành - exciton-polarit, hay gọi tắt là polaritons. Với sự trợ giúp của phương pháp thứ hai, có thể nghiên cứu các hệ thống lai độc đáo "sóng vật chất", cũng như các hiện tượng khác trong các hệ quang tử ở kích thước vi mô. Trong những điều kiện nhất định, các hạt phân cực có thể hình thành trạng thái kết hợp nhiều hạt của vật chất, tương tự như trạng thái ngưng tụ Bose - Einstein (nhận ra trên nguyên tử siêu lạnh), tạo cơ hội để nghiên cứu động lực học phi tuyến trong các hệ thống có tiêu tán năng lượng.

Các nhà khoa học quyết định tìm hiểu xem các chất ngưng tụ hoạt động như thế nào trong cách tử Lieb quang học nhân tạo. Những mạng lưới như vậy không phải là điển hình cho tự nhiên, nhưng chúng rất được quan tâm đối với khoa học cơ bản. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng một bộ điều biến ánh sáng không gian có thể lập trình được để tạo ra cách tử quang học có dạng hình học mong muốn và chiếu hình ảnh của nó lên bề mặt của một mẫu bán dẫn. Ở những vùng mà bức xạ laser có cường độ mạnh nhất, người ta quan sát thấy sự gia tăng không chỉ về số lượng các phân cực được tạo ra, mà còn về năng lượng của chúng. Ở công suất bức xạ laser đủ cao, các phân cực bắt đầu ngưng tụ ở cực đại của "cảnh quan tiềm năng" do laser tạo ra, tức là tại các nút mạng.

Theo quan sát của các nhà khoa học, với sự giảm chu kỳ mạng tinh thể, một sự chuyển pha của hệ thống ngưng tụ đã xảy ra từ chế độ đạn đạo sang chế độ đảo ngược, trong đó các phân cực bị mắc kẹt ngưng tụ tại cực tiểu tiềm năng trong mạng tinh thể. Tại các giá trị trung gian của chu kỳ mạng, hệ thống được tạo ra nhân tạo không thể "xác định" giữa sự định vị và phân chia vị trí của sóng polariton, và các phân cực ngưng tụ phân rã thành các trạng thái với các mức năng lượng khác nhau. Sự chuyển đổi như vậy trong mạng tinh thể phân cực chưa từng được quan sát thấy trước đây.

Sau đó, các nhà khoa học đã chứng minh khả năng thu được một hiện tượng bất thường đối với vật lý trạng thái rắn - trạng thái hoàn toàn không phân tán của các quasipar, hay các vùng phẳng, trong đó, theo quan điểm chính thức, các hạt phân cực có khối lượng gần như vô hạn.

Trong số các đồng tác giả của nghiên cứu được công bố có các nhà nghiên cứu trẻ tuổi từ Phòng thí nghiệm Quang tử lai (Skoltech Hybrid Photonics Laboratory) Skoltech, Nga do Giáo sư Pavlos Lagudakis đứng đầu, người đã nhận xét về kết quả thu được: “Phòng thí nghiệm của chúng tôi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc nghiên cứu mạng tinh thể quang học với các chất ngưng tụ phân cực. Nghiên cứu này là một bước khác theo hướng này. Các kết quả thu được rất được cộng đồng các nhà khoa học quan tâm đến các vấn đề của quang học phi tuyến, vật lý vật chất ngưng tụ, nguyên tử lạnh và phân cực. Chúng tôi là những người đầu tiên chứng minh sự tồn tại của các pha quan trọng của vật chất và các phương pháp tạo ra cái gọi là dải phẳng trong mạng tinh thể phân cực được tạo ra bằng quang học. Trước đây, các trạng thái như vậy với các dải phẳng trong hệ thống polariton chỉ được quan sát thấy trong các cấu trúc

Tác giả đầu tiên của bài báo, cán bộ ở Skoltech, Nga, Ph.D. Sergei Alyatkin và đồng nghiệp của ông, nhà vật lý lý thuyết Dr. Helgi Sigurdsson từ Đại học Southampton cho biết thêm: “Công trình của chúng tôi là một minh chứng rõ ràng về những thành tựu trong lĩnh vực điều khiển quang học đối với hệ thống và khả năng rộng lớn của các phép phân cực. Chúng ta càng nghiên cứu các phân cực trong các lỗ hấp dẫn vi trọng lực, chúng ta càng quan sát được nhiều hiệu ứng thú vị. Các kết quả mới nhất của chúng tôi mở ra cơ hội mới để điều tra một lĩnh vực chưa được khám phá - vật lý của các hệ thống tĩnh với các quasiparte hybrid, và chúng tôi không có ý định giới hạn công việc của mình trong một loại hệ thống cụ thể đang nghiên cứu. "
RESEARCHERS HAVE LEARNED TO CONTROL THE STATE OF A QUANTUM FLUID USING LASER RADIATION
ИССЛЕДОВАТЕЛИ НАУЧИЛИСЬ КОНТРОЛИРОВАТЬ СОСТОЯНИЯ КВАНТОВОЙ ЖИДКОСТИ С ПОМОЩЬЮ ЛАЗЕРНОГО ИЗЛУЧЕНИЯ
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Thực ra, Nhật bị như ngày nay, là do bị Mỹ đánh, đỉnh cao nhất là hiệp định Plaza, sau khi đã bị đánh bằng Hiệp định bán dẫn Nhật-Mỹ khi mà Mỹ khơi mào cuộc chiến tranh với Nhật trong lĩnh vực điện tử. Cả lĩnh vực ô tô của Nhật cũng bị Mỹ nhằm vào.
Nhật phải chịu những cái này chính là kết quả của việc căn cứ quân sự đóng trên đất Nhật, bị Mỹ khống chế cái khung về chính trị.
Nghĩa là sự phát triển của Nhật bị Mỹ giới hạn về quy mô, phạm vi, Nhật chỉ được đi đến mức đó thôi, không thể vượt mặt Mỹ được. Nói chung, nước nào kiểm soát được an ninh như Mỹ, nước đó sẽ ở thế bất bại (dù có thể chưa chắc sẽ thắng). Kiểm soát này sẽ giúp Mỹ kiểm soát được về tài chính (đồng USD là chủ đạo), định ra luật chơi thương mại, khống chế quy mô phạm vi phát triển của đối thủ (và đồng minh, đối tác), etc. nên không thể thua được
Hiện nay Mỹ đang đánh TQ, nhưng TQ không bị Mỹ đặt căn cứ quân sự để khống chế, nên Mỹ xoay sang cách bao vây để khống chế
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,831
Động cơ
410,754 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thực ra, Nhật bị như ngày nay, là do bị Mỹ đánh, đỉnh cao nhất là hiệp định Plaza, sau khi đã bị đánh bằng Hiệp định bán dẫn Nhật-Mỹ khi mà Mỹ khơi mào cuộc chiến tranh với Nhật trong lĩnh vực điện tử. Cả lĩnh vực ô tô của Nhật cũng bị Mỹ nhằm vào.
Nhật phải chịu những cái này chính là kết quả của việc căn cứ quân sự đóng trên đất Nhật, bị Mỹ khống chế cái khung về chính trị.
Nghĩa là sự phát triển của Nhật bị Mỹ giới hạn về quy mô, phạm vi, Nhật chỉ được đi đến mức đó thôi, không thể vượt mặt Mỹ được. Nói chung, nước nào kiểm soát được an ninh như Mỹ, nước đó sẽ ở thế bất bại (dù có thể chưa chắc sẽ thắng). Kiểm soát này sẽ giúp Mỹ kiểm soát được về tài chính (đồng USD là chủ đạo), định ra luật chơi thương mại, khống chế quy mô phạm vi phát triển của đối thủ (và đồng minh, đối tác), etc. nên không thể thua được
Hiện nay Mỹ đang đánh TQ, nhưng TQ không bị Mỹ đặt căn cứ quân sự để khống chế, nên Mỹ xoay sang cách bao vây để khống chế
Hiệp định Plaza là 1 đòn cực thâm của Mỹ nhằm vào Nhật và Đức. Nhưng trong khi Đức thoát ra được thì Nhật sa lầy từ sau đó đến tận bây giờ. Nó làm cho tôi nhớ đến câu của William Faulkner: "Trong xã hội này (Mỹ) ai cũng có chỗ đứng dưới mặt trời. Vâng, dưới mặt trời chứ không phải cạnh mặt trời."

Nói chung các nước phương Tây đều bị Mỹ kiềm tỏa theo 1 cách nào đó. Còn với những nước không chịu để Mỹ đè đầu (Nga, Trung) thì Mỹ gọi hội wánh hội đồng. Tất nhiên, với người dân các nước nhỏ thì trật tự của Mỹ vẫn tương đối tốt hơn các trật tự khác nên họ ngả theo Mỹ hơn.

Nói chung, Nhật (và cả Đức) đều không còn đủ sự năng động xoay sở với các sản phẩm liên tục phải đổi mới nâng cấp. Nên việc Nhật mặc dù cực mạnh trong các mảng trước đúc chip (ổn định, ít thay đổi) nhưng lại bị tụt hậu trong đúc chip, là một hiện thực rất logic. Vì với nguyên nhân tương tự thì Nhật đã thua cuộc dần dần trong các mảng laptop, TV và smartphone.

Xem danh sách Ban giám đốc của TSMC mới thấy trong 10 thành viên thì có 5 là người nước ngoài. Đó lại là điều kiêng kỵ ở Nhật. Chính vì thế mà việc Nhật có thể "tỉnh lại" mà bắt kịp trong đúc chip thương mại chắc là rất khó.
 

EmLaCu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788754
Ngày cấp bằng
30/8/21
Số km
680
Động cơ
33,205 Mã lực
Syukuro Manabe người nước nào các cụ
Nghe tên là thấy vàng rồi
 

EmLaCu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788754
Ngày cấp bằng
30/8/21
Số km
680
Động cơ
33,205 Mã lực
Thớt hết hót em rót thêm tý
Japan
Main article: List of Japanese Nobel laureates
  1. Syukuro Manabe*, Physics, 2021
  2. Akira Yoshino, Chemistry, 2019
  3. Tasuku Honjo, Physiology or Medicine, 2018
  4. Kazuo Ishiguro*, Literature, 2017
  5. Yoshinori Ohsumi, Physiology or Medicine, 2016
  6. Takaaki Kajita, Physics, 2015
  7. Satoshi Ōmura, Physiology or Medicine, 2015
  8. Shuji Nakamura*, Physics, 2014
  9. Hiroshi Amano, Physics, 2014
  10. Isamu Akasaki, Physics, 2014
  11. Shinya Yamanaka, Physiology or Medicine, 2012
  12. Akira Suzuki, Chemistry, 2010
  13. Ei-ichi Negishi, Born in China, Chemistry, 2010
  14. Osamu Shimomura, Chemistry, 2008
  15. Toshihide Maskawa, Physics, 2008
  16. Makoto Kobayashi, Physics, 2008
  17. Yoichiro Nambu*, Physics, 2008
  18. Koichi Tanaka, Chemistry, 2002
  19. Masatoshi Koshiba, Physics, 2002
  20. Ryōji Noyori, Chemistry, 2001
  21. Hideki Shirakawa, Chemistry, 2000
  22. Kenzaburō Ōe, Literature, 1994
  23. Susumu Tonegawa, Physiology or Medicine, 1987
  24. Kenichi Fukui, Chemistry, 1981
  25. Eisaku Satō, Peace, 1974
  26. Leo Esaki, Physics, 1973
  27. Yasunari Kawabata, Literature, 1968
  28. Sin-Itiro Tomonaga, Physics, 1965
  29. Hideki Yukawa, Physics, 1949
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Hiệp định Plaza là 1 đòn cực thâm của Mỹ nhằm vào Nhật và Đức. Nhưng trong khi Đức thoát ra được thì Nhật sa lầy từ sau đó đến tận bây giờ. Nó làm cho tôi nhớ đến câu của William Faulkner: "Trong xã hội này (Mỹ) ai cũng có chỗ đứng dưới mặt trời. Vâng, dưới mặt trời chứ không phải cạnh mặt trời."

Nói chung các nước phương Tây đều bị Mỹ kiềm tỏa theo 1 cách nào đó. Còn với những nước không chịu để Mỹ đè đầu (Nga, Trung) thì Mỹ gọi hội wánh hội đồng. Tất nhiên, với người dân các nước nhỏ thì trật tự của Mỹ vẫn tương đối tốt hơn các trật tự khác nên họ ngả theo Mỹ hơn.

Nói chung, Nhật (và cả Đức) đều không còn đủ sự năng động xoay sở với các sản phẩm liên tục phải đổi mới nâng cấp. Nên việc Nhật mặc dù cực mạnh trong các mảng trước đúc chip (ổn định, ít thay đổi) nhưng lại bị tụt hậu trong đúc chip, là một hiện thực rất logic. Vì với nguyên nhân tương tự thì Nhật đã thua cuộc dần dần trong các mảng laptop, TV và smartphone.

Xem danh sách Ban giám đốc của TSMC mới thấy trong 10 thành viên thì có 5 là người nước ngoài. Đó lại là điều kiêng kỵ ở Nhật. Chính vì thế mà việc Nhật có thể "tỉnh lại" mà bắt kịp trong đúc chip thương mại chắc là rất khó.
Nhật cũng như Đức vẫn là cường quốc trong khá nhiều ngành mũi nhọn như tự động hoá, điều khiển. Tuy nhiên Nhật dễ tụt hậu hơn do không chuẩn hoá, áp đặt được tiêu chuẩn đó trong lĩnh vực mình đang có thế chủ động, thể hiện ngay trong lĩnh vực tự động ngôn ngữ lập trình của Siemenss nhiều người biết chứ ngôn ngữ của Toshiba thì mấy ai.
Mình cũng hơi bất ngờ khi được biết NTT thua Huawei trong lĩnh vực 5G.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,831
Động cơ
410,754 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nhật cũng như Đức vẫn là cường quốc trong khá nhiều ngành mũi nhọn như tự động hoá, điều khiển. Tuy nhiên Nhật dễ tụt hậu hơn do không chuẩn hoá, áp đặt được tiêu chuẩn đó trong lĩnh vực mình đang có thế chủ động, thể hiện ngay trong lĩnh vực tự động ngôn ngữ lập trình của Siemenss nhiều người biết chứ ngôn ngữ của Toshiba thì mấy ai.
Mình cũng hơi bất ngờ khi được biết NTT thua Huawei trong lĩnh vực 5G.
Nhật nói chung đã bị tụt hậu trong mảng 5G chứ không phải chỉ riêng NTT. Hãng mạnh nhất của Nhật trong 5G là NEC chứ không phải NTT. Tuy nhiên trong xếp hạng về 5G thì NEC chỉ đứng thứ 9.

Các công ty được đánh giá là mạnh nhất về 5G như sau: Samsung, Huawei, Ericsson, LG, Nokia, Qualcomm, ZTE. Hơi buồn là trong số này không có 1 công ty Nhật và Đức nào.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Nhân tiện bác langtubachkhoa nhắc đến Huawei và chuẩn single RAN đặc hữu cho radio access network, tò mò tra mạng thì ngoài singleRAN còn có openRAN là chuẩn mở để xây trạm base station trên nhiều giao thức cũng như nhiều nhãn sản xuất. Chuẩn openRAN được xây dựng bởi 11 hãng lớn, theo chuẩn này thì Nga có hãng Skoltech đã có patent cỡ quốc gia để xây dựng một trạm base station 5G cho mạng pilot , tiến tới mạng 5G theo openRAN sẽ có ít nhất 40% thiết bị cơ sở là của Nga. Cũng theo chuẩn này thì Nhật mới có thiết bị 4G do hãng Rakuten sản xuất, năm 2021 này đang báo thua lỗ 887 triệu đô:


Rakuten reported a loss of $887 million on its Rakuten Mobile unit during the first quarter of 2021. The compounding losses suggest that Rakuten may not earn a profit on its greenfield mobile network soon, if ever.

It also presents a negative data point, albeit unique in many respects, of what other operators might encounter if they fully embrace an open radio access network (RAN) topology. Building a nationwide network is hard and expensive regardless of the infrastructure involved, but translating that work and investment into a strong, profit-generating business is not to be overlooked.

The e-commerce giant activated a cloud native, open RAN serving 4G LTE in April 2020, and followed up with 5G service in September 2020.

 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Nhân tiện đọc về 5G, theo CFR.org té ra Mỹ không có công ty nào cung cấp được giải pháp toàn bộ full stack cho mạng 5G, thảo nào cấm vội:
While Huawei offers a full 5G stack, Open RAN allows multiple companies to supply different parts of a modular 5G network. The hope is that 5G networks built on an Open RAN architecture can better compete with Huawei on price. In addition, while no U.S. company offers an end-to-end 5G solution, they can better compete by specializing in individual components of a modular network, like end-user devices
 

thanhhava

Xe buýt
Biển số
OF-775852
Ngày cấp bằng
29/4/21
Số km
648
Động cơ
43,849 Mã lực
Ngày trước tôi cũng rất thích Nhật, nhưng khi tiếp xúc với người Nhật thì tôi nhận ra người Nhật kém thông minh hơn người Việt. Cùng 1 vấn đề mới, người Việt học hỏi, tiếp thu nhanh hơn người Nhật gấp 3, hiểu chính xác hơn gấp 2.
Người trẻ Nhật rất âm hiểm, sẵn sàng đâm sau lưng khi có cơ hội.
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,501
Động cơ
300,647 Mã lực
Tuổi
39
Thực ra, Nhật bị như ngày nay, là do bị Mỹ đánh, đỉnh cao nhất là hiệp định Plaza, sau khi đã bị đánh bằng Hiệp định bán dẫn Nhật-Mỹ khi mà Mỹ khơi mào cuộc chiến tranh với Nhật trong lĩnh vực điện tử. Cả lĩnh vực ô tô của Nhật cũng bị Mỹ nhằm vào.
Nhật phải chịu những cái này chính là kết quả của việc căn cứ quân sự đóng trên đất Nhật, bị Mỹ khống chế cái khung về chính trị.
Nghĩa là sự phát triển của Nhật bị Mỹ giới hạn về quy mô, phạm vi, Nhật chỉ được đi đến mức đó thôi, không thể vượt mặt Mỹ được. Nói chung, nước nào kiểm soát được an ninh như Mỹ, nước đó sẽ ở thế bất bại (dù có thể chưa chắc sẽ thắng). Kiểm soát này sẽ giúp Mỹ kiểm soát được về tài chính (đồng USD là chủ đạo), định ra luật chơi thương mại, khống chế quy mô phạm vi phát triển của đối thủ (và đồng minh, đối tác), etc. nên không thể thua được
Hiện nay Mỹ đang đánh TQ, nhưng TQ không bị Mỹ đặt căn cứ quân sự để khống chế, nên Mỹ xoay sang cách bao vây để khống chế
Nhật cụ thấy họ chững về GDP là do họ chuyển đổi mô hình phát triển thôi. GDP chỉ tính hoạt động trong nước. Ví dụ Toyota Việt Nam có thể lãi rất nhiều tiền nhưng toàn bộ là tính vào GDP Việt Nam, không có đồng nào tính vào GDP Nhật. Thậm chí nó bằng một cách nào đó cũng không được tính vào GNP của Nhật. Vì thế mới xuất hiện tình trạng "có một nước Nhật bên ngoài nước Nhật" khi Nhật là chủ nợ lớn nhất thế giới, là nước có tài sản ròng ở nước ngoài lớn nhất thế giới (cao hơn rất nhiều so với Đức). Nói về giàu thì Đức không có tuổi so với Nhật đâu ạ.
Kinh tế Nhật vẫn đứng im, thậm chí giảm về số GDP nhưng sự giàu có của Nhật tăng với một tốc độ khủng khiếp trong mấy chục năm qua.
 

EmLaCu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788754
Ngày cấp bằng
30/8/21
Số km
680
Động cơ
33,205 Mã lực
5G 4G 3G 2G nó cũng tương đối như con số 14nm, 10nm, 7nm
Chủ yếu tốc độ Data, còn Voice thì vẫn 3G
Nhưng trong Viễn thông, quan trọng là 'chuẩn', 'standards', để interconnect/interface/protocol, nó như Chào buổi tối/Chúc ngủ ngon.
Cái này là thủ tục, màn chào hỏi.
OpenRAN Mỹ đang phát triển
SingleRAN Huawei dùng từ 2G

Nên Mỹ muốn loại Huawei như đã gạt Huawei ra khỏi IRDS - IEEE International Roadmap for Devices and Systems

P/s CityPhone VNPT mua của UTStarCom, năm 2004, dùng PHS/iPAS chết năm 2010 là ví dụ
 
Chỉnh sửa cuối:

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Nhân tiện bác langtubachkhoa nhắc đến Huawei và chuẩn single RAN đặc hữu cho radio access network, tò mò tra mạng thì ngoài singleRAN còn có openRAN là chuẩn mở để xây trạm base station trên nhiều giao thức cũng như nhiều nhãn sản xuất. Chuẩn openRAN được xây dựng bởi 11 hãng lớn, theo chuẩn này thì Nga có hãng Skoltech đã có patent cỡ quốc gia để xây dựng một trạm base station 5G cho mạng pilot , tiến tới mạng 5G theo openRAN sẽ có ít nhất 40% thiết bị cơ sở là của Nga. Cũng theo chuẩn này thì Nhật mới có thiết bị 4G do hãng Rakuten sản xuất, năm 2021 này đang báo thua lỗ 887 triệu đô:


Rakuten reported a loss of $887 million on its Rakuten Mobile unit during the first quarter of 2021. The compounding losses suggest that Rakuten may not earn a profit on its greenfield mobile network soon, if ever.

It also presents a negative data point, albeit unique in many respects, of what other operators might encounter if they fully embrace an open radio access network (RAN) topology. Building a nationwide network is hard and expensive regardless of the infrastructure involved, but translating that work and investment into a strong, profit-generating business is not to be overlooked.

The e-commerce giant activated a cloud native, open RAN serving 4G LTE in April 2020, and followed up with 5G service in September 2020.

Bachsima
Trả lời bác trong topic kia, kẻo rồi một số thành phần sẽ bị kích động thiếu kiềm chế khi nghe về Nga.
Nga cũng tham gia vào sở hữu trí tuệ thế giới lâu rồi. Patent của Nga cũng phải check cả thế giới trước khi cấp
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Nhật cụ thấy họ chững về GDP là do họ chuyển đổi mô hình phát triển thôi. GDP chỉ tính hoạt động trong nước. Ví dụ Toyota Việt Nam có thể lãi rất nhiều tiền nhưng toàn bộ là tính vào GDP Việt Nam, không có đồng nào tính vào GDP Nhật. Thậm chí nó bằng một cách nào đó cũng không được tính vào GNP của Nhật. Vì thế mới xuất hiện tình trạng "có một nước Nhật bên ngoài nước Nhật" khi Nhật là chủ nợ lớn nhất thế giới, là nước có tài sản ròng ở nước ngoài lớn nhất thế giới (cao hơn rất nhiều so với Đức). Nói về giàu thì Đức không có tuổi so với Nhật đâu ạ.
Kinh tế Nhật vẫn đứng im, thậm chí giảm về số GDP nhưng sự giàu có của Nhật tăng với một tốc độ khủng khiếp trong mấy chục năm qua.
Nếu bác xem các vol của topic kia thì sẽ thấy chẳng bao giờ tôi lấy GDP danh nghĩa tính theo USD để đánh giá 1 nước cả. Ngay từ vol 1 thì mọi người đã bàn chán chê cái GDP rồi.
Vấn đề của Nhật là bị Mỹ xích cổ, thể chế hoá bằng 1 loạt hiệp ước trong các lĩnh vực bán dẫn nói riêng hay kinh tế, thương mại nói chung, do đó sự phát triển của Nhật đã bị Mỹ đóng khung, không tự mình định đoạt cuộc chơi cho mình được, những cái đó sẽ tác động vào sự phát triển công nghệ của họ, làm họ bị như vậy. Còn dĩ nhiên ngoài nguyên nhân đó, còn có những nguyên nhân do đặc tính văn hoá, thói quen, cấu trúc xã hội kinh tế của họ nữa, nhưng dù không có yếu tố này thì sự phát triển của họ đã bị kiểm soát từ bên ngoài, chỉ đến 1 ngưỡng nào đó. Nếu muốn tăng lên thì chỉ khi Mỹ tăng lên. Nói cách khác Mỹ lên đến đâu thì Nhật mới được phép lên theo ở 1 mức độ nào đó

PS: OpenRAN không phải chỉ là do Mỹ phát triển
 

EmLaCu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788754
Ngày cấp bằng
30/8/21
Số km
680
Động cơ
33,205 Mã lực
Nếu bác xem các vol của topic kia thì sẽ thấy chẳng bao giờ tôi lấy GDP danh nghĩa tính theo USD để đánh giá 1 nước cả. Ngay từ vol 1 thì mọi người đã bàn chán chê cái GDP rồi.
Vấn đề của Nhật là bị Mỹ xích cổ, thể chế hoá bằng 1 loạt hiệp ước trong các lĩnh vực bán dẫn nói riêng hay kinh tế, thương mại nói chung, do đó sự phát triển của Nhật đã bị Mỹ đóng khung, không tự mình định đoạt cuộc chơi cho mình được, những cái đó sẽ tác động vào sự phát triển công nghệ của họ, làm họ bị như vậy. Còn dĩ nhiên ngoài nguyên nhân đó, còn có những nguyên nhân do đặc tính văn hoá, thói quen, cấu trúc xã hội kinh tế của họ nữa, nhưng dù không có yếu tố này thì sự phát triển của họ đã bị kiểm soát từ bên ngoài, chỉ đến 1 ngưỡng nào đó. Nếu muốn tăng lên thì chỉ khi Mỹ tăng lên. Nói cách khác Mỹ lên đến đâu thì Nhật mới được phép lên theo ở 1 mức độ nào đó

PS: OpenRAN không phải chỉ là do Mỹ phát triển
Bác có nghiên cứu về ROSATOM ko.
Ít thông tin về cái này
Nhật xử lý vụ Fukushima vừa rồi khá tốt
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Bác có nghiên cứu về ROSATOM ko.
Ít thông tin về cái này
Nhật xử lý vụ Fukushima vừa rồi khá tốt
Rosatom thì đã nói quá nhiều ở các vol bên topic kia. Họ không phải chỉ làm về hạt nhân, mà còn làm đủ ngành khác, phát triển phần mềm CAE (Computer-Aided Engineering), smart city, tính toán lượng tử (Quantum Computing, máy tính lượng tử vừa rồi của Nga ra đời cũng có công đóng góp công nghệ của họ), chế tạo máy in 3D laser, năng lượng gió, xây nhà máy điện gió, y học hạt nhân, chế tạo máy phục vụ nhiều ngành công nghiệp khác, xe ô tô điện, pin etc.
Trong ngành hạt nhân thì họ tham gia đủ lĩnh vực (ví dụ y học hạt nhân), chứ không phải chỉ xây nhà máy với chế tạo nhiên liệu hạt nhân
 

EmLaCu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788754
Ngày cấp bằng
30/8/21
Số km
680
Động cơ
33,205 Mã lực
Rosatom thì đã nói quá nhiều ở các vol bên topic kia. Họ không phải chỉ làm về hạt nhân, mà còn làm đủ ngành khác, phát triển phần mềm CAE (Computer-Aided Engineering), smart city, tính toán lượng tử (Quantum Computing, máy tính lượng tử vừa rồi của Nga ra đời cũng có công đóng góp công nghệ của họ), chế tạo máy in 3D laser, năng lượng gió, xây nhà máy điện gió, y học hạt nhân, chế tạo máy phục vụ nhiều ngành công nghiệp khác, xe ô tô điện, pin etc.
Trong ngành hạt nhân thì họ tham gia đủ lĩnh vực (ví dụ y học hạt nhân), chứ không phải chỉ xây nhà máy với chế tạo nhiên liệu hạt nhân
oh quả này consortium Nga-Trung (A), có đấu lại giẫy chết (B) ko cụ
Tất cả các lĩnh vực. Tương lai 10 năm cán cân sẽ ntn nhỉ
Dân dụng chắc chắn B hơn A
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
oh quả này consortium Nga-Trung (A), có đấu lại giẫy chết (B) ko cụ
Tất cả các lĩnh vực. Tương lai 10 năm cán cân sẽ ntn nhỉ
Dân dụng chắc chắn B hơn A
Riêng về 5G thì B-Mỹ không có giải pháp full stack là thua A-Huawei rồi, bây giờ B phải nghĩ ra 6G để phủ lên 5G cộng thêm chặn chip 5G không thì A cho hít khói.
 

Mr.V1

Xe tải
Biển số
OF-775985
Ngày cấp bằng
2/5/21
Số km
456
Động cơ
55,941 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
10 ngõ 33 phố nguyễn an ninh quận hoàng mai hà nội
Toshiba thì sắp phá sản tương lai các ông lớn nhật bản còn tồn tại được mấy ông khi cứ bán mình dần dần.Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay mà sản phẩm mẫu mã bảo thủ không đẹp giá thì đắt cắt cổ thì lấy gì ra cạnh tranh với các nước mới nổi.Tầm 10 năm nữa khi bọn khựa đưa chất lượng hàng hóa sản xuất của nó lên 1 nấc thang mới thì e nghĩ lúc đấy sẽ là lúc đóng nắp quan tài cho nhật rồi
 

EmLaCu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788754
Ngày cấp bằng
30/8/21
Số km
680
Động cơ
33,205 Mã lực
Riêng về 5G thì B-Mỹ không có giải pháp full stack là thua A-Huawei rồi, bây giờ B phải nghĩ ra 6G để phủ lên 5G cộng thêm chặn chip 5G không thì A cho hít khói.
5G chuẩn singleRAN (A), thị trường châu Phi thôi
Dẫy chết theo Mỹ(B), chỉ được dùng openRAN
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top