[Funland] Nhật Bản: Từ cường quốc công nghệ băng cassette Sony đến kẻ 'ra rìa' trong cuộc chơi chip điện tử

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
5G chuẩn singleRAN (A), thị trường châu Phi thôi
Dẫy chết theo Mỹ(B), chỉ được dùng openRAN

The evolution of RAN
1G cellular networks were launched in Tokyo in 1979, using analog radios and wireless technology. The first commercial cellular network in the U.S. was built in 1983. In 1991, a digital 2G GSM network was launched in Finland. Soon, cellular networks were launched worldwide, enabling people to transfer data and send text messages for the first time.

This triggered a split between the GSM and Code-Division Multiple Access (CDMA) standards. The GSM standard was developed by the European Telecommunications Standards Institute and used throughout the world. Qualcomm developed CDMA, and Sprint and Verizon predecessors used it in North America, as well as parts of South America, Japan and South Korea.

NTT DoCoMo commercially deployed 3G in 2001. UMTS is the GSM-based standard for 3G, while CDMA2000 was a rival standard. Mobile internet access became possible with 3G, which delivered a download speed of 6 megabits per second.

4G LTE service first launched between Oslo, Norway, and Stockholm, in December 2009. As previously mentioned, 4G LTE was the first major cellular network spec to use IP for all data packets, including voice. Beginning in 2013, as true 4G LTE Advanced was deployed, more C-RAN and MIMO antenna arrays became available.

5G NR began to rollout at the end of 2018 and continued into 2019 and 2020. The majority of 5G networks deployed to date are RAN networks that use a 4G core network to handle data sessions, although standalone 5G networks that function without a 4G base are starting to arrive.”


Theo tổng kết này thì 5G Âu Mỹ mới hình thành vào 2018 và phần chính là thiết bị 4G theo chuẩn LTE, tức là chưa có giải pháp trọn gói end to end như Tàu với chuẩn singleRAN, tức là thua cả về cơ sở lý thuyết mới đau.
Nhật thì chưa rõ có chuẩn 4G không, nói gì 5G
 

MaiQueMHD

Xe hơi
Biển số
OF-788934
Ngày cấp bằng
1/9/21
Số km
155
Động cơ
26,244 Mã lực
Tuổi
56
chả ai giỏi được mãi đâu các cụ ạ
 

EmLaCu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788754
Ngày cấp bằng
30/8/21
Số km
680
Động cơ
33,205 Mã lực

The evolution of RAN
1G cellular networks were launched in Tokyo in 1979, using analog radios and wireless technology. The first commercial cellular network in the U.S. was built in 1983. In 1991, a digital 2G GSM network was launched in Finland. Soon, cellular networks were launched worldwide, enabling people to transfer data and send text messages for the first time.

This triggered a split between the GSM and Code-Division Multiple Access (CDMA) standards. The GSM standard was developed by the European Telecommunications Standards Institute and used throughout the world. Qualcomm developed CDMA, and Sprint and Verizon predecessors used it in North America, as well as parts of South America, Japan and South Korea.

NTT DoCoMo commercially deployed 3G in 2001. UMTS is the GSM-based standard for 3G, while CDMA2000 was a rival standard. Mobile internet access became possible with 3G, which delivered a download speed of 6 megabits per second.

4G LTE service first launched between Oslo, Norway, and Stockholm, in December 2009. As previously mentioned, 4G LTE was the first major cellular network spec to use IP for all data packets, including voice. Beginning in 2013, as true 4G LTE Advanced was deployed, more C-RAN and MIMO antenna arrays became available.

5G NR began to rollout at the end of 2018 and continued into 2019 and 2020. The majority of 5G networks deployed to date are RAN networks that use a 4G core network to handle data sessions, although standalone 5G networks that function without a 4G base are starting to arrive.”


Theo tổng kết này thì 5G Âu Mỹ mới hình thành vào 2018 và phần chính là thiết bị 4G theo chuẩn LTE, tức là chưa có giải pháp trọn gói end to end như Tàu với chuẩn singleRAN, tức là thua cả về cơ sở lý thuyết mới đau.
Nhật thì chưa rõ có chuẩn 4G không, nói gì 5G
5G chuẩn singleRAN (A), thị trường châu Phi thôi
Dẫy chết theo Mỹ(B), chỉ được dùng openRAN
Thì bên B ko vội trong 5G mà
Còn B đã đá A 5G sang châu Phi rồi
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Thì bên B ko vội trong 5G mà
Còn B đã đá A 5G sang châu Phi rồi
Không tạo được chuẩn cho nền tảng viễn thông chứng tỏ thua, tụt hậu về thiết kế tổng thể, phải dùng cấm vận chip để chặn Tàu, chả khác trò hợp tác làm máy bay với Nga rồi phá ngang cắt nguồn cung động cơ, như vậy trong vài lĩnh vực Âu Mỹ bắt đầu … tụt. Nhật thì loay hoay với 4G.
 

Sailor

Xe tăng
Biển số
OF-198790
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
1,385
Động cơ
343,061 Mã lực
Em chỉ nói việc đơn giản nhất là bộ truyện Đô rê mon thôi, từ mấy chục năm trước mà tay họa sĩ đã nghĩ ra đủ mọi cônh nghệ đi trước thời đại bao nhiêu năm. Truyện tranh bọn Nhật mang đủ loại khoa học kỹ thuật lên trang giấy phản ánh một phần tư duy bọn nó.
 

EmLaCu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788754
Ngày cấp bằng
30/8/21
Số km
680
Động cơ
33,205 Mã lực
Không tạo được chuẩn cho nền tảng viễn thông chứng tỏ thua, tụt hậu về thiết kế tổng thể, phải dùng cấm vận chip để chặn Tàu, chả khác trò hợp tác làm máy bay với Nga rồi phá ngang cắt nguồn cung động cơ, như vậy trong vài lĩnh vực Âu Mỹ bắt đầu … tụt. Nhật thì loay hoay với 4G.
Mỹ nó ko bao giờ thua đâu
Vài nước đi trước ngắn hạn vài năm thôi
"Sức mạnh trí tuệ và con người của Mỹ luôn mở rộng, thu hút nhân tài từ khắp nơi trên thế giới, trong khi Trung Quốc lại cố định và kiểm soát dân số. Về dài hạn, tỷ lệ sinh giảm và dân số già có nghĩa là Trung Quốc sẽ phải gánh chịu những hậu quả kinh tế khắc nghiệt hoặc phải bắt đầu nhập khẩu nguồn nhân lực với quy mô lớn"

 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Mỹ nó ko bao giờ thua đâu
Vài nước đi trước ngắn hạn vài năm thôi
"Sức mạnh trí tuệ và con người của Mỹ luôn mở rộng, thu hút nhân tài từ khắp nơi trên thế giới, trong khi Trung Quốc lại cố định và kiểm soát dân số. Về dài hạn, tỷ lệ sinh giảm và dân số già có nghĩa là Trung Quốc sẽ phải gánh chịu những hậu quả kinh tế khắc nghiệt hoặc phải bắt đầu nhập khẩu nguồn nhân lực với quy mô lớn"

Lạc đề rồi cụ ơi. Những cái cụ đưa ra thì Tàu đã làm từ thời nhà Đường ;))
Đó chỉ là bề nổi, bề chìm và là cái quyết định lại là chuyện ai nắm được các công nghệ lõi thúc đẩy phát triển kinh tế, lại là chuyện ngoài tầm.
 
Chỉnh sửa cuối:

EmLaCu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788754
Ngày cấp bằng
30/8/21
Số km
680
Động cơ
33,205 Mã lực
Lạc đề rồi cụ ơi. Những cái cụ đưa ra thì Tàu đã làm từ thời nhà Đường ;))
Đó chỉ là bề nổi, bề chìm và là cái quyết định lại là chuyện ai nắm được các công nghệ lõi thúc đẩy phát triển kinh tế, lại là chuyện ngoài tầm.
Nhà Đường, cụ cho em tên thằng Tây nào sang làm dân Tầu
Cụ đừng nói buôn bán nhé, đấy là trao đổi 2 bên
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Nhà Đường, cụ cho em tên thằng Tây nào sang làm dân Tầu
Cụ đừng nói buôn bán nhé, đấy là trao đổi 2 bên
Tây tạng hay Tây Á như An Lộc Sơn nhỉ, thời chưa có máy bay mà cụ đòi hỏi nhiều quá.
Quay lại sự tụt hậu vùa được biết của Âu Mỹ trong viễn thông, hành động cấm vận chip là một bước đi làm chậm phát triển công nghệ, đi ngược với các tiêu chí Âu Mỹ hay hô hào như tự do sáng tạo, tự do cạnh tranh. Nghĩa là bản chất sâu xa của tư bản vẫn là độc quyền và không chia sẻ sự sáng tạo cho đám đông nếu giới chóp bu không kiếm được mớ tướng.
Về Nhật, chính những cái về dân số già và cạn kiệt sáng tạo do thượng tầng vẫn phong kiến kém cởi mở lại đúng với Nhật hơn là với Tàu.
Một lần nữa, phân tích của Marx vẫn đúng
 

Trăm hoa đua nở

Xe điện
Biển số
OF-534449
Ngày cấp bằng
28/9/17
Số km
2,736
Động cơ
188,008 Mã lực
Không thể phủ nhận đồ của Nhật có những thứ quá tốt, vượt trội so với phần còn lại của thế giới. Hồi sinh viên em được dùng con điện thoại sharp 903sh, rồi sau đó là 904sh. Thật sự là lần đầu tiên được nghe 1 thứ âm nhạc nó hay đến thế, con 904sh có loa surround, buổi tối tắt điện để điện thoại trên ngực bật nhạc mà cảm giác mình không biết âm thanh nó đến từ đâu.

Tuy nhiên theo nhiều bài báo em đọc về tình kình kinh tế khoa học kỹ thuật của Nhật bây giờ đều cho rằng Nhật đang suối sức ở mảng điện tử tiêu dùng nhưng lại ít người để ý họ vẫn làm trùm về những thứ khoa học cơ bản. Samsung của Hàn bán tivi, điện thoại nhiều thế nào thì ai cũng biết, nhưng ít ai biết là các linh kiện đầu vào samsung vẫn phải nhập từ Nhật với số lượng lớn. Nên trong chuỗi sản xuất thì Nhật vẫn có vai trò rất quan trọng chứ không phải là bị hụt hơi như nhiều người nhầm tưởng.
Cụ nói đúng, cảm biến camera điện thoại sony vẫn dẫn đầu.
Điện tử tiêu dùng không cạnh tranh nổi về giá thôi.
Nhưng miếng bánh dù sao cũng bị chia nhỏ đi rồi.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Không tạo được chuẩn cho nền tảng viễn thông chứng tỏ thua, tụt hậu về thiết kế tổng thể, phải dùng cấm vận chip để chặn Tàu, chả khác trò hợp tác làm máy bay với Nga rồi phá ngang cắt nguồn cung động cơ, như vậy trong vài lĩnh vực Âu Mỹ bắt đầu … tụt. Nhật thì loay hoay với 4G.
Đâu có phá ngang cắt nguồn cung động cơ bác. Nga chế tạo MS-21, Mỹ không cung cấp một vài nguyên liệu thô làm vật liệu composite cho cánh và một phần thân máy bay, nên Nga tự phải tự mình tổng hợp ra nguyên liệu thay thế, làm chậm đi một vài năm (nhưng nhờ thế lại nhân cơ hội đó phát triển luôn cho mình công nghệ truyền chân không đi kèm, không phải dùng công nghệ nồi hấp cổ lỗ như nhiều nhà chế tạo máy bay khác, vật liệu composite này cũng dùng cho nhiều ngành khác).
Hiện phương Tây đang ngăn không cung cấp một vài linh kiện điện tử onboard trên MS-21 để làm chậm sự ra đời của nó, Nga phải chế đồ thay thế nên chậm.
Cái động cơ là máy tàu thuỷ cho lực lượng tuần duyên Nga (k phải hải quân), dùng động cơ diesel (k phải tuabin khí) của Đức, và Đức cắt không cung cấp nhân vụ khủng hoảng Ukraine, làm mấy cái tàu Nga trót thiết kế dùng động cơ Đức coi như vứt xó, và mất vài năm chế đồ thay thế.


Rosatom thì đã nói quá nhiều ở các vol bên topic kia. Họ không phải chỉ làm về hạt nhân, mà còn làm đủ ngành khác, phát triển phần mềm CAE (Computer-Aided Engineering), smart city, tính toán lượng tử (Quantum Computing, máy tính lượng tử vừa rồi của Nga ra đời cũng có công đóng góp công nghệ của họ), chế tạo máy in 3D laser, năng lượng gió, xây nhà máy điện gió, y học hạt nhân, chế tạo máy phục vụ nhiều ngành công nghiệp khác, xe ô tô điện, pin etc.
Trong ngành hạt nhân thì họ tham gia đủ lĩnh vực (ví dụ y học hạt nhân), chứ không phải chỉ xây nhà máy với chế tạo nhiên liệu hạt nhân




EmLaCu
Thời Đường TQ đã có các cô gái Tây tóc vàng mắt xanh được bán ở chợ, chắc ý bác Bachsima nói cái này. Còn thì từ thời nhà Thanh đã có các chuyên gia Tây làm việc cho TQ

Lần trước bác hỏi về Rosatom, thì ngoài câu trả lời ở trên, nhân việc công ty, nhà máy cơ khí ChMP (Nhà máy Cơ khí Chepetsk) vừa chế tạo xong bọt biển zirconium cho ngành hạt nhân bằng công nghệ mới của mình
Ngoài ra, ChMP là một công ty con của tập đoàn TVEL, và TVEL là công ty con của Rosatom, và TVEL cũng vừa hoàn thành giai đoạn thử nghiệm quan trọng cho nguyên liệu tái sinh cho nhà máy điện hạt nhân, thì nói thêm chút là ChMP chính là nơi sản xuất chất siêu dẫn cho dự án nhiệt hạch quốc tế khổng lồ ITER với hơn 200 tấn chất siêu dẫn đã được sản xuất tại đây
ChMP được ITER gọi là thánh địa của siêu dẫn (mecca of superconductors)
Máy tính lượng tử của Nga vừa rồi, hay cái máy bay điện cất cánh vừa rồi của Nga Yak-40LL cũng là dùng công nghệ siêu dẫn

Cốt lõi của ITER là cái buồng giam plasma với cái nam châm siêu dẫn của ITER, lực từ của nó đủ mạnh để nâng một tàu sân bay Mỹ lên cao 2 mét (6 feet). Ở lõi của nó, đạt cường độ từ trường 13 Tesla, mạnh hơn từ trường trái đất khoảng 280.000 lần.
Mười nghìn tấn nam châm siêu dẫn, sẽ tạo ra từ trường khởi động, giam giữ, định hình và điều khiển plasma ITER, tóm lại là để giam plasma, chính là từ các chất siêu dẫn hiệu suất cao, được làm mát bên trong được gọi là "dây dẫn cáp trong ống", trong đó các sợi siêu dẫn được gói lại — trộn với đồng — được nối với nhau và chứa trong một lớp vỏ thép kết cấu.

Dĩ nhiên cả 6 thành viên của ITER, ngoại trừ Ấn đều tham gia vào việc chế tạo cái nam châm này, tức là TQ, Nhật, Nga, Hàn Quốc, Mỹ, EU, nhưng cái chất siêu dẫn đó đến từ ChMP, công ty con của tập đoàn TVEL, và TVEL là công ty con của Rosatom.
Dĩ nhiên đây không phải là đóng góp duy nhất của Nga cho ITER, cho dù chưa tính đến tạm chưa nói đến phát triển, thiết kế lò nhiệt hạch Tokamak cũng là Nga, nhưng cái này không bàn
 
Chỉnh sửa cuối:

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Bố sung chút: tôi không nghĩ Nga và TQ sẽ liên minh nhau chống phương Tây, họ chỉ liên minh cùng nhau chống đòn trừng phạt của phương tây thôi
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Đâu có phá ngang cắt nguồn cung động cơ bác. Nga chế tạo MS-21, Mỹ không cung cấp một vài nguyên liệu thô làm vật liệu composite cho cánh và một phần thân máy bay, nên Nga tự phải tự mình tổng hợp ra nguyên liệu thay thế, làm chậm đi một vài năm (nhưng nhờ thế lại nhân cơ hội đó phát triển luôn cho mình công nghệ truyền chân không đi kèm, không phải dùng công nghệ nồi hấp cổ lỗ như nhiều nhà chế tạo máy bay khác, vật liệu composite này cũng dùng cho nhiều ngành khác).
Hiện phương Tây đang ngăn không cung cấp một vài linh kiện điện tử onboard trên MS-21 để làm chậm sự ra đời của nó, Nga phải chế đồ thay thế nên chậm.
............................
Đây bác:
"American sanctions against UAC’s Aerokompozit in 2019 affected the import of composite parts for the airliner. It also hit the procurement of Pratt & Whitney (PW1400G) engines that were to power the aircraft.

On the 15th of December 2020, an MС-21-310 aircraft equipped with the new Russian PD-14 engines made its maiden flight from the airfield of Irkutsk Aviation Plant. The aircraft also has parts of its wings and fuselage made of composites made by a domestic firm." - https://www.defenseworld.net/
Động cơ phải đổi từ Pratt & Whitney sang PD-14

Vè hợp tác Nga-Tàu thì vẫn là sự hợp tác chỉ khi một trong hai anh ở thế chẳng đặng đừng phải nhờ bên kia như Tàu phải dùng nhờ Nga cái động cơ Su, nó không dựa trên nền tảng chung về kinh tế và triết lý xây dựng xã hội nên khó bền. Nhớ Putin tặng anh tập cái điện thoại hai màn hình Yota, mấy tháng sau Tàu có ngay cái tương tự, chỉ khác màn hình đọc sách có thể tháo ra. Kết cục thì cả hai cái đều mất hút trên thị trường.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Đây bác:
"American sanctions against UAC’s Aerokompozit in 2019 affected the import of composite parts for the airliner. It also hit the procurement of Pratt & Whitney (PW1400G) engines that were to power the aircraft.

On the 15th of December 2020, an MС-21-310 aircraft equipped with the new Russian PD-14 engines made its maiden flight from the airfield of Irkutsk Aviation Plant. The aircraft also has parts of its wings and fuselage made of composites made by a domestic firm." - https://www.defenseworld.net/
Động cơ phải đổi từ Pratt & Whitney sang PD-14

Vè hợp tác Nga-Tàu thì vẫn là sự hợp tác chỉ khi một trong hai anh ở thế chẳng đặng đừng phải nhờ bên kia như Tàu phải dùng nhờ Nga cái động cơ Su, nó không dựa trên nền tảng chung về kinh tế và triết lý xây dựng xã hội nên khó bền. Nhớ Putin tặng anh tập cái điện thoại hai màn hình Yota, mấy tháng sau Tàu có ngay cái tương tự, chỉ khác màn hình đọc sách có thể tháo ra. Kết cục thì cả hai cái đều mất hút trên thị trường.
Nhưng sau đó thì việc cung cấp PW1400G vẫn được tiến hành mà bác. Còn việc chế tạo PD-14 thì đó là chiến lược của Nga từ lâu, dù có lệnh trừng phạt hay không. Máy bay đó vốn dĩ được thiết kế để chạy được cả 2 động cơ này. Nga lúc đầu làm thế để dụ khị, dễ bán được vào thị trường phương tây hơn, vì cơ sở bảo trì sửa chữa cho các động cơ PW đã có sẵn ở các nước phương tây rồi, nhưng bây giờ với tình hình chính trị hiện nay, thì hy vọng này tan biến, nên bây giờ Nga chỉ chế tạo MS-21 dùng nốt các động cơ PW1400G đã mua và sau đó chủ yếu là dùng PD-14 thôi, dù có lệnh trừng phạt hay không
 

Gcar

Xe lăn
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
11,534
Động cơ
572,214 Mã lực
Nhà Đường, cụ cho em tên thằng Tây nào sang làm dân Tầu
Cụ đừng nói buôn bán nhé, đấy là trao đổi 2 bên
Nhà Đường hình như có mấy ông "Tây" Ấn Độ mang bí kíp kinh Phật sang.
Ông Tây xa nhất đầu tiên là Marco Polo làm quan cho nhà Nguyên thì phải.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Nhưng sau đó thì việc cung cấp PW1400G vẫn được tiến hành mà bác. Còn việc chế tạo PD-14 thì đó là chiến lược của Nga từ lâu, dù có lệnh trừng phạt hay không. Máy bay đó vốn dĩ được thiết kế để chạy được cả 2 động cơ này. Nga lúc đầu làm thế để dụ khị, dễ bán được vào thị trường phương tây hơn, vì cơ sở bảo trì sửa chữa cho các động cơ PW đã có sẵn ở các nước phương tây rồi, nhưng bây giờ với tình hình chính trị hiện nay, thì hy vọng này tan biến, nên bây giờ Nga chỉ chế tạo MS-21 dùng nốt các động cơ PW1400G đã mua và sau đó chủ yếu là dùng PD-14 thôi, dù có lệnh trừng phạt hay không
À thế là vẫn mua được để dùng tiếp nhưng với chế độ hỗ trợ sẽ lạnh nhạt, MS 21 chỉ còn cơ cho nội địa là chính.
Đang dò dẫm đọc tử quyển Arbitraging Japan của Hirozaki Miyzaki điều tra xã hội học về những người làm trong lĩnh vực tài chính Nhật, quả cherry trên chóp cái bánh ga tô chủ nghĩa tư bản.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Bachsima
Bổ sung chút: nền tảng kinh tế Nga và TQ, cũng như Nga và VN, là bổ sung cho nhau, sức hút nhiều hơn sức đẩy, nên dễ hợp tác hơn.
Còn giữa Nga và Mỹ thì nền tảng kinh tế sức đẩy nhiều hơn sức hút, do là đối thủ cạnh tranh, thế mạnh của kẻ này cũng là thế mạnh kẻ kia (quân sự, năng lượng, nguyên liệu & tài nguyên, không gian, etc.) và toàn là ngành nhạy cảm chính trị, nên nó đánh nhau nhiều hơn
Nga và EU thì nền tảng kinh tế có cả sức đẩy và sức hút, nhưng EU muốn ở cửa trên chèn ép, đồng thời tìm cách tiêu diệt những ngành của Nga mà "đụng hàng" với họ hoặc là đối thủ tiềm năng, vì thế nên mới vừa đánh vừa hợp tác
Những gì chia rẽ giữa Nga và TQ là do media phương tây viết ra, vì đây chính là điều phương Tây muốn. Gần đây họ còn xoáy sâu vào để kích thích chủ nghĩa dân tộc TQ liên quan đến vùng Vladivostok nữa
 

lenhhoxung1980

Xe container
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
6,887
Động cơ
296,983 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Nền tảng khoa học công nghệ của Nhật vẫn ngon chán, để nó chết chả biết đến bao giờ.
Nhưng công nhận ông Nhật này bảo thủ và tự tôn kinh khủng. Lúc nào cũng nghĩ mình là nhất.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Nền tảng khoa học công nghệ của Nhật vẫn ngon chán, để nó chết chả biết đến bao giờ.
Nhưng công nhận ông Nhật này bảo thủ và tự tôn kinh khủng. Lúc nào cũng nghĩ mình là nhất.
Cái chết của một cường quốc là sự già nua trong lối nghĩ và không cung cấp cho nhân loại những sản phẩm tốt cả hữu hình như ô tô, máy tính và cả vô hình như các công cụ tài chính, triết lý kinh doanh, khái niệm đạo đức và những giá trị mới của con người sinh sống trong cường quốc ấy.
Một ví dụ dễ thấy là Pháp, vẫn rất nhiều thế mạnh nhưng đã lâu Pháp không có gì mới, đột phá về sản phẩm.
 

EmLaCu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788754
Ngày cấp bằng
30/8/21
Số km
680
Động cơ
33,205 Mã lực
Cái chết của một cường quốc là sự già nua trong lối nghĩ và không cung cấp cho nhân loại những sản phẩm tốt cả hữu hình như ô tô, máy tính và cả vô hình như các công cụ tài chính, triết lý kinh doanh, khái niệm đạo đức và những giá trị mới của con người sinh sống trong cường quốc ấy.
Một ví dụ dễ thấy là Pháp, vẫn rất nhiều thế mạnh nhưng đã lâu Pháp không có gì mới, đột phá về sản phẩm.
Bachsima
Bổ sung chút: nền tảng kinh tế Nga và TQ, cũng như Nga và VN, là bổ sung cho nhau, sức hút nhiều hơn sức đẩy, nên dễ hợp tác hơn.
Còn giữa Nga và Mỹ thì nền tảng kinh tế sức đẩy nhiều hơn sức hút, do là đối thủ cạnh tranh, thế mạnh của kẻ này cũng là thế mạnh kẻ kia (quân sự, năng lượng, nguyên liệu & tài nguyên, không gian, etc.) và toàn là ngành nhạy cảm chính trị, nên nó đánh nhau nhiều hơn
Nga và EU thì nền tảng kinh tế có cả sức đẩy và sức hút, nhưng EU muốn ở cửa trên chèn ép, đồng thời tìm cách tiêu diệt những ngành của Nga mà "đụng hàng" với họ hoặc là đối thủ tiềm năng, vì thế nên mới vừa đánh vừa hợp tác
Những gì chia rẽ giữa Nga và TQ là do media phương tây viết ra, vì đây chính là điều phương Tây muốn. Gần đây họ còn xoáy sâu vào để kích thích chủ nghĩa dân tộc TQ liên quan đến vùng Vladivostok nữa
Nền tảng khoa học công nghệ của Nhật vẫn ngon chán, để nó chết chả biết đến bao giờ.
Nhưng công nhận ông Nhật này bảo thủ và tự tôn kinh khủng. Lúc nào cũng nghĩ mình là nhất.
Không tâch ông nào đứng riêng đc. Cũng như các cụ. Quan hệ quan trọng lắm.
Theo em, ko có chuyện TQ vượt, Nhật thụt lùi.
Các cụ nên đặt TQ trong quan hệ Nga, Mỹ.
Nhật trong quan hệ Mỹ, EU.
Giờ KHCN nó toàn cầu hóa.
Các cụ xem giải Nobel ý, là hợp tác Quốc tế.
Còn cụ langtubachkhoa nói mấy cô ghẹ móng đỏ di dân bên nhà Đường, em cam đoan có vài cô lạc sang Đại Ngu =))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top