0 điểm! Về chỗ!Ah... nuôi như nuôi mèo
Nguyên tắc trước khi cuốc còm là fai nhìn avt và đọc kỹ chữ ký
Có fai ko mợ Meo.them.Ca (hơi liên quan là em like cái avt của mợ lắm )
0 điểm! Về chỗ!Ah... nuôi như nuôi mèo
góp ý xuất sắc. Quan điểm trong quản lí của e là lấy thưởng thay phạt. Thay phạt thằng làm sai thì thưởng thằng làm tốt.Cách làm như sau cụ nhé :
1. Cụ rình hôm nào liên hoan hoặc đại hội công đoàn gì đấy, tổ chức 1 buổi nói chuyện trao đổi.
2. Nói đến vấn đề đi muộn và thống nhất quan điểm cho các nhân viên như sau :
- Giờ làm việc là 8:00:00 chứ ko phải 8:00:01
- Giờ đó là giờ làm việc, tức là giờ đó đã phải ngồi vào bàn, khởi động xong máy tính
- Không bao biện không đổ lỗi
- Tuyệt đối ko phạt tiền vì cách này chỉ được cái hình thức, ko được lâu bền, có thể càng làm cho nhân viên đó xa lánh. Mà lại còn vi phạm pháp luật (Luật LĐ có ghi rõ : cấm phạt tiền/quyền lợi dưới mọi hình thức thay cho kỷ luật lao động)
- Sếp cũng như nhân viên không có ngoại lệ, thậm chí xử phạt nặng gấp đôi nhân viên
- Các nhân viên tự thống nhất và lựa chọn sẵn sàng tư thế làm việc trước giờ làm 3 giây, 30 giây hay 3 phút?
- Nếu ai đó đi muộn yêu cầu tập trung tất cả nhân viên và các sếp lại đứng thẳng hàng, người đi muộn phải xin lỗi những người ko đi muộn 100%. Xin lỗi đến bao giờ từng người kia cảm nhận được là đã xin lỗi thật lòng thì thôi. Ai cảm nhận được đồng nghiệp mình đã xin lỗi thật lòng thì bước lên nói lời cảm ơn và bắt tay nhau (hoặc ôm nhau). Cứ thế xin lỗi đến khi người cuối cùng cảm thấy thật lòng bước lên bắt tay.
- Trường hợp người đi muộn ko chịu xin lỗi thì làm ngược lại, tức là tất cả nhân viên + sếp đứng xin lỗi người đi muộn : Xin lỗi vì tôi đã ko nhắc nhở để bạn đến muộn. Xin lỗi đến lúc nào người kia bật khóc xin lỗi lại mọi người thì thôi. Việc này có thể kéo dài 3 phút, 30 phút hoặc 3 tiếng. Vẫn phải làm đến bằng xong thì thôi.
Cứ làm vậy thì sẽ có 2 tình huống xảy ra : 1 là nhân viên hay đi muộn tự cảm thấy quá làm phiền mọi người nên bằng mọi giá lần sau sẽ ko đi muộn nữa. 2 là nhân viên đó cảm thấy xấu hổ, khó chịu cảm thấy bị xúc phạm và tự động thông báo chấm dứt HĐ lao động. Trường hợp thứ 2 này chủ doanh nghiệp nên trao đổi thêm, bao dung độ lượng với họ, kéo họ lại gần phía mình hơn vì số phận 1 con người đang nằm trong tay ông chủ doanh nghiệp. Nếu thành công, hẳn về sau đó sẽ là 1 NV rất trung thành, nếu ko thành công thì dẫu sao cũng để lại ấn tượng tốt về nhau.
Em thấy đa số các ông/bà chủ doanh nghiệp thời nay đều rất thiếu tình người, các nhân viên họ cảm nhận rõ điều đó nên càng làm càn càng bất cần, cùng lắm là nghỉ sang chỗ khác làm. Quan hệ chủ/nhân viên hiện nay gần như chỉ là quan hệ bằng tiền, tức là 1 bên bán sức lao động 1 bên mua thời gian chất xám. Cụ chủ muốn lâu bền thì nhất thiết phải làm bạn được với NV của mình trước đã, yêu thương thông cảm được cho họ trước đã. Còn nếu cứ hơi tí mà phạt thì các cụ chủ doanh nghiệp sẽ nhận lại được cái thứ bạc như tiền mà thôi.
Phạt tiền cho việc đi muộn hay đi sớm ko có tác dụng lớn cho hiệu quả công việc. Tất nhiên nên lắp chấm công vân tay và quy định nhân viên ko đc đi muộn 3 lần tháng.Cách làm như sau cụ nhé :
1. Cụ rình hôm nào liên hoan hoặc đại hội công đoàn gì đấy, tổ chức 1 buổi nói chuyện trao đổi.
2. Nói đến vấn đề đi muộn và thống nhất quan điểm cho các nhân viên như sau :
- Giờ làm việc là 8:00:00 chứ ko phải 8:00:01
- Giờ đó là giờ làm việc, tức là giờ đó đã phải ngồi vào bàn, khởi động xong máy tính
- Không bao biện không đổ lỗi
- Tuyệt đối ko phạt tiền vì cách này chỉ được cái hình thức, ko được lâu bền, có thể càng làm cho nhân viên đó xa lánh. Mà lại còn vi phạm pháp luật (Luật LĐ có ghi rõ : cấm phạt tiền/quyền lợi dưới mọi hình thức thay cho kỷ luật lao động)
- Sếp cũng như nhân viên không có ngoại lệ, thậm chí xử phạt nặng gấp đôi nhân viên
- Các nhân viên tự thống nhất và lựa chọn sẵn sàng tư thế làm việc trước giờ làm 3 giây, 30 giây hay 3 phút?
- Nếu ai đó đi muộn yêu cầu tập trung tất cả nhân viên và các sếp lại đứng thẳng hàng, người đi muộn phải xin lỗi những người ko đi muộn 100%. Xin lỗi đến bao giờ từng người kia cảm nhận được là đã xin lỗi thật lòng thì thôi. Ai cảm nhận được đồng nghiệp mình đã xin lỗi thật lòng thì bước lên nói lời cảm ơn và bắt tay nhau (hoặc ôm nhau). Cứ thế xin lỗi đến khi người cuối cùng cảm thấy thật lòng bước lên bắt tay.
- Trường hợp người đi muộn ko chịu xin lỗi thì làm ngược lại, tức là tất cả nhân viên + sếp đứng xin lỗi người đi muộn : Xin lỗi vì tôi đã ko nhắc nhở để bạn đến muộn. Xin lỗi đến lúc nào người kia bật khóc xin lỗi lại mọi người thì thôi. Việc này có thể kéo dài 3 phút, 30 phút hoặc 3 tiếng. Vẫn phải làm đến bằng xong thì thôi.
Cứ làm vậy thì sẽ có 2 tình huống xảy ra : 1 là nhân viên hay đi muộn tự cảm thấy quá làm phiền mọi người nên bằng mọi giá lần sau sẽ ko đi muộn nữa. 2 là nhân viên đó cảm thấy xấu hổ, khó chịu cảm thấy bị xúc phạm và tự động thông báo chấm dứt HĐ lao động. Trường hợp thứ 2 này chủ doanh nghiệp nên trao đổi thêm, bao dung độ lượng với họ, kéo họ lại gần phía mình hơn vì số phận 1 con người đang nằm trong tay ông chủ doanh nghiệp. Nếu thành công, hẳn về sau đó sẽ là 1 NV rất trung thành, nếu ko thành công thì dẫu sao cũng để lại ấn tượng tốt về nhau.
Em thấy đa số các ông/bà chủ doanh nghiệp thời nay đều rất thiếu tình người, các nhân viên họ cảm nhận rõ điều đó nên càng làm càn càng bất cần, cùng lắm là nghỉ sang chỗ khác làm. Quan hệ chủ/nhân viên hiện nay gần như chỉ là quan hệ bằng tiền, tức là 1 bên bán sức lao động 1 bên mua thời gian chất xám. Cụ chủ muốn lâu bền thì nhất thiết phải làm bạn được với NV của mình trước đã, yêu thương thông cảm được cho họ trước đã. Còn nếu cứ hơi tí mà phạt thì các cụ chủ doanh nghiệp sẽ nhận lại được cái thứ bạc như tiền mà thôi.
Cụ làm thế cũng được nhưng chỉ có tác dụng ở thời gian đầu. Nếu làm nhiều lần như thế sẽ dẫn đến tâm lý đòi hỏi. Hoặc sẽ tạo mặt bằng thu nhập mới = lương + thưởng. NV sẽ coi đương nhiên có thưởng nếu ko phạm lỗi gì. Cuối cùng nó cũng chỉ là hình thức khác của việc phạt tiền những người đi muộn thôi cụ ạ.góp ý xuất sắc. Quan điểm trong quản lí của e là lấy thưởng thay phạt. Thay phạt thằng làm sai thì thưởng thằng làm tốt.
Em giống cụ ^^Công việc vẫn trôi chảy thì vô kỷ luật tí cũng không sao. Nếu năng suất đi xuống, công việc bê trễ thì mới siết lại. Em biết 1 chỗ anh em đang làm vui vẻ, thường về muộn vì bên client lệch múi giờ, nên buổi sáng cũng thường đến muộn, đùng cái bị bắt checkin, đến muộn là phạt. Ơ hơ thế cứ hết giờ là té thôi, đùn đẩy nhau chú nào đen thì phải ở lại.
Ôi vui thế! Topic thành một case Quản trị rất bổ ích. Em vui quá vì là mem mới nhưng các cụ mợ không phân biệt mà chia sẻ rất nhiệt tình. Chồng em khen là thành viên OF rất giỏi và nhiệt tình, đúng thật là thế. ^^Cách làm như sau cụ nhé :
1. Cụ rình hôm nào liên hoan hoặc đại hội công đoàn gì đấy, tổ chức 1 buổi nói chuyện trao đổi.
2. Nói đến vấn đề đi muộn và thống nhất quan điểm cho các nhân viên như sau :
- Giờ làm việc là 8:00:00 chứ ko phải 8:00:01
- Giờ đó là giờ làm việc, tức là giờ đó đã phải ngồi vào bàn, khởi động xong máy tính
- Không bao biện không đổ lỗi
- Tuyệt đối ko phạt tiền vì cách này chỉ được cái hình thức, ko được lâu bền, có thể càng làm cho nhân viên đó xa lánh. Mà lại còn vi phạm pháp luật (Luật LĐ có ghi rõ : cấm phạt tiền/quyền lợi dưới mọi hình thức thay cho kỷ luật lao động)
- Sếp cũng như nhân viên không có ngoại lệ, thậm chí xử phạt nặng gấp đôi nhân viên
- Các nhân viên tự thống nhất và lựa chọn sẵn sàng tư thế làm việc trước giờ làm 3 giây, 30 giây hay 3 phút?
- Nếu ai đó đi muộn yêu cầu tập trung tất cả nhân viên và các sếp lại đứng thẳng hàng, người đi muộn phải xin lỗi những người ko đi muộn 100%. Xin lỗi đến bao giờ từng người kia cảm nhận được là đã xin lỗi thật lòng thì thôi. Ai cảm nhận được đồng nghiệp mình đã xin lỗi thật lòng thì bước lên nói lời cảm ơn và bắt tay nhau (hoặc ôm nhau). Cứ thế xin lỗi đến khi người cuối cùng cảm thấy thật lòng bước lên bắt tay.
- Trường hợp người đi muộn ko chịu xin lỗi thì làm ngược lại, tức là tất cả nhân viên + sếp đứng xin lỗi người đi muộn : Xin lỗi vì tôi đã ko nhắc nhở để bạn đến muộn. Xin lỗi đến lúc nào người kia bật khóc xin lỗi lại mọi người thì thôi. Việc này có thể kéo dài 3 phút, 30 phút hoặc 3 tiếng. Vẫn phải làm đến bằng xong thì thôi.
Cứ làm vậy thì sẽ có 2 tình huống xảy ra : 1 là nhân viên hay đi muộn tự cảm thấy quá làm phiền mọi người nên bằng mọi giá lần sau sẽ ko đi muộn nữa. 2 là nhân viên đó cảm thấy xấu hổ, khó chịu cảm thấy bị xúc phạm và tự động thông báo chấm dứt HĐ lao động. Trường hợp thứ 2 này chủ doanh nghiệp nên trao đổi thêm, bao dung độ lượng với họ, kéo họ lại gần phía mình hơn vì số phận 1 con người đang nằm trong tay ông chủ doanh nghiệp. Nếu thành công, hẳn về sau đó sẽ là 1 NV rất trung thành, nếu ko thành công thì dẫu sao cũng để lại ấn tượng tốt về nhau.
Em thấy đa số các ông/bà chủ doanh nghiệp thời nay đều rất thiếu tình người, các nhân viên họ cảm nhận rõ điều đó nên càng làm càn càng bất cần, cùng lắm là nghỉ sang chỗ khác làm. Quan hệ chủ/nhân viên hiện nay gần như chỉ là quan hệ bằng tiền, tức là 1 bên bán sức lao động 1 bên mua thời gian chất xám. Cụ chủ muốn lâu bền thì nhất thiết phải làm bạn được với NV của mình trước đã, yêu thương thông cảm được cho họ trước đã. Còn nếu cứ hơi tí mà phạt thì các cụ chủ doanh nghiệp sẽ nhận lại được cái thứ bạc như tiền mà thôi.
Á á... thì chả thế. Nuôi như nuôi mèo còn giề?0 điểm! Về chỗ!
Nguyên tắc trước khi cuốc còm là fai nhìn avt và đọc kỹ chữ ký
Có fai ko mợ Meo.them.Ca (hơi liên quan là em like cái avt của mợ lắm )
Em thấy như quản lý lớp mẫu giáo vậy. Để áp dụng quản trị hà khắc kiểu vậy doanh nghiệp của cụ phải ở nhóm nhân viên họ không dám bỏ, trong sướng ngoài thèm. Chứ gặp mấy ông cứng cổ chỉ tổ gây mất đoàn kết rồi không khéo mất kiểm soát luôn ấyCách làm như sau cụ nhé :
1. Cụ rình hôm nào liên hoan hoặc đại hội công đoàn gì đấy, tổ chức 1 buổi nói chuyện trao đổi.
2. Nói đến vấn đề đi muộn và thống nhất quan điểm cho các nhân viên như sau :
- Giờ làm việc là 8:00:00 chứ ko phải 8:00:01
- Giờ đó là giờ làm việc, tức là giờ đó đã phải ngồi vào bàn, khởi động xong máy tính
- Không bao biện không đổ lỗi
- Tuyệt đối ko phạt tiền vì cách này chỉ được cái hình thức, ko được lâu bền, có thể càng làm cho nhân viên đó xa lánh. Mà lại còn vi phạm pháp luật (Luật LĐ có ghi rõ : cấm phạt tiền/quyền lợi dưới mọi hình thức thay cho kỷ luật lao động)
- Sếp cũng như nhân viên không có ngoại lệ, thậm chí xử phạt nặng gấp đôi nhân viên
- Các nhân viên tự thống nhất và lựa chọn sẵn sàng tư thế làm việc trước giờ làm 3 giây, 30 giây hay 3 phút?
- Nếu ai đó đi muộn yêu cầu tập trung tất cả nhân viên và các sếp lại đứng thẳng hàng, người đi muộn phải xin lỗi những người ko đi muộn 100%. Xin lỗi đến bao giờ từng người kia cảm nhận được là đã xin lỗi thật lòng thì thôi. Ai cảm nhận được đồng nghiệp mình đã xin lỗi thật lòng thì bước lên nói lời cảm ơn và bắt tay nhau (hoặc ôm nhau). Cứ thế xin lỗi đến khi người cuối cùng cảm thấy thật lòng bước lên bắt tay.
- Trường hợp người đi muộn ko chịu xin lỗi thì làm ngược lại, tức là tất cả nhân viên + sếp đứng xin lỗi người đi muộn : Xin lỗi vì tôi đã ko nhắc nhở để bạn đến muộn. Xin lỗi đến lúc nào người kia bật khóc xin lỗi lại mọi người thì thôi. Việc này có thể kéo dài 3 phút, 30 phút hoặc 3 tiếng. Vẫn phải làm đến bằng xong thì thôi.
Cứ làm vậy thì sẽ có 2 tình huống xảy ra : 1 là nhân viên hay đi muộn tự cảm thấy quá làm phiền mọi người nên bằng mọi giá lần sau sẽ ko đi muộn nữa. 2 là nhân viên đó cảm thấy xấu hổ, khó chịu cảm thấy bị xúc phạm và tự động thông báo chấm dứt HĐ lao động. Trường hợp thứ 2 này chủ doanh nghiệp nên trao đổi thêm, bao dung độ lượng với họ, kéo họ lại gần phía mình hơn vì số phận 1 con người đang nằm trong tay ông chủ doanh nghiệp. Nếu thành công, hẳn về sau đó sẽ là 1 NV rất trung thành, nếu ko thành công thì dẫu sao cũng để lại ấn tượng tốt về nhau.
Em thấy đa số các ông/bà chủ doanh nghiệp thời nay đều rất thiếu tình người, các nhân viên họ cảm nhận rõ điều đó nên càng làm càn càng bất cần, cùng lắm là nghỉ sang chỗ khác làm. Quan hệ chủ/nhân viên hiện nay gần như chỉ là quan hệ bằng tiền, tức là 1 bên bán sức lao động 1 bên mua thời gian chất xám. Cụ chủ muốn lâu bền thì nhất thiết phải làm bạn được với NV của mình trước đã, yêu thương thông cảm được cho họ trước đã. Còn nếu cứ hơi tí mà phạt thì các cụ chủ doanh nghiệp sẽ nhận lại được cái thứ bạc như tiền mà thôi.
Tất cả các nhân viên phản ứng, nhưng nếu 1 mình ông chủ dám đứng ra xin lỗi từng nhân viên mình theo kiểu của em thì chả có nhân viên cứng cổ nào đỡ được. Xin lỗi nguyên từ sáng đến trưa cũng sẵn sàng.Em thấy như quản lý lớp mẫu giáo vậy. Để áp dụng quản trị hà khắc kiểu vậy doanh nghiệp của cụ phải ở nhóm nhân viên họ không dám bỏ, trong sướng ngoài thèm. Chứ gặp mấy ông cứng cổ chỉ tổ gây mất đoàn kết rồi không khéo mất kiểm soát luôn ấy
Theo em là đổi sếp.Như title, mời cccm cùng chém
Nếu là người quan ly doanh nghiệp, các cụ nghĩ gì và đã đặt ra barem xử phạt thế nào?
Nếu là nhân viên, cccm có thường xuyên đi làm muộn ko, và mức xử phạt ở cơ quan mình đã hợp lý chưa ạ?
híc, có những đứa đến đầu giờ chấm công, sau đó lẻn đi ăn sáng 9h mới đủng đỉnh về. đúng là loại nhân viên không có tự trọng, không tôn trọng đồng nghiệpNên thay đổi thói quen và làm việc một cách nghiêm túc. Cái thói làm việc tuỳ tiện cả về giờ giấc và công việc là điểm yếu nhất của người Việt mình.
Các lý do bao biện cho việc thường xuyên đi làm muộn mà vẫn đảm bảo côgn việc, rồi chỉ xét theo kết quả công việc thực ra là sự chây ỳ, thiếu nghiêm túc và tôn trọng công ty, quản lý và đồng nghiệp.
Môi trường làm việc hiện nay không còn kiểu làm độc lập riêng mỗi người một việc mà chủ yếu làm theo kế hoạch, theo nhóm v.v... Việc không tuân thủ nguyên tắc chung dễ dẫn đến sự tuỳ tiện, dễ dãi với công việc, ảnh hưởng đến tinh thần và sự nghiêm túc của đồng nghiệp khác (bệnh này dễ lây) và việc phối hợp nhóm giữa các thành viên, phòng ban hay với đối tác.
Dù gì thì gì, quan điểm của em vẫn tôn trọng người nghiêm túc, đúng giờ, có trách nhiệm với công việc hơn mấy ông tài tử luôn nghỉ mình giỏi và tự cho mình quyền đạp lên kỷ luật chung.
Thế nên theo em cụ chủ cần cứng rắn trong việc giữ quy định về giờ giấc, có linh hoạt trong những trường hợp bất khả kháng và dần dần xiết lại kỷ luật thông qua các hình thức: chấm công, đánh giá theo tháng, quý, năm. Nếu cần thiết có thể xem xét cho thôi việc với 1 nhân sự tiêu biểu có thái độ bất hợp tác để làm gương