- Biển số
- OF-649030
- Ngày cấp bằng
- 9/5/19
- Số km
- 89
- Động cơ
- 110,080 Mã lực
- Tuổi
- 33
- Nơi ở
- hà nội
- Website
- www.facebook.com
nghe thì có vẻ hợp lý
Hắn muốn tham gia Chánh trệ, nhưng cũng thòng 1 cửa hậu khá an toàn ở đó rồi.Anh Châu muốn cống hiến chính trị, mà chả thằng nào vui vẻ để anh ấy cống hiến, anh ấy không chịu nổi gạch đá chính trường và nhận ra là anh ấy phù hợp với công tác giảng dạy nghiên cứu hơn, nên chỗ nào lương cao anh ấy đến. Đám lúc đầu muốn mượn danh anh Châu thì nghĩ anh ấy học nhiều biết điểm dừng hợp lý, ai ngờ anh ấy tưởng sự đời ngon ăn. Tựu chung 2 bên đều tưởng bở nên ra đám trong trạng thái không mấy vui vẻ vì sự cống hiến của nhau.
Có cái cửa hậu rồi, nhưng ảnh ấy kém khi không biết cái nhà sắp bị giải toả, hơn nữa phong cách của anh ấy không đồng điệu, nói trắng hơn thì hơi ích kỷ, chỉ biết cho anh ấy thôi, nên anh ấy sớm bị tẩy. Sau đó cửa đi thăng tiến của các thiên tài khoa học bị hẹp đi do anh ấy là tấm gương xấu, tiếc cho nhiều người khác sau này bị soi chặt quá.Hắn muốn tham gia Chánh trệ, nhưng cũng thòng 1 cửa hậu khá an toàn ở đó rồi.
Vẫn có thời gian bưng bê hủ tiếu sao ko làm thêm bằng chính nghề của mình.
Lý Kim Hà, “bằng đỏ” ngành toán tin Đại học Khoa học tự nhiên. Lý Kim Hà, tiến sĩ Đại học Nghiên cứu Padova (Ý). Lý Kim Hà, 17 bài báo quốc tế. Lý Kim Hà, nổi tiếng với các công trình nghiên cứu độc lập về “Giải tích phức nhiều biến”. Lý Kim Hà, vừa được công nhận đạt chuẩn Phó Giáo sư (PGS) ở tuổi 31, trẻ nhất trong số 349 ứng viên PGS đợt này. Và Lý Kim Hà, lương cứng 5,5 triệu, sống bằng nghề bưng bê quán hủ tiếu.
Nhân tài lương 5 triệu rưỡi, phải sống bằng đam mê hay bưng bê?
Thứ đang nuôi sống Lý Kim Hà là quán hủ tiếu gia đình, nơi anh vẫn phụ má bưng bê hàng ngày. Chính việc bưng bê ở quán hủ tiếu...laodong.vn
Chỉ có bọn đớp hít đi phát bỉu mới có phong vì thôi chứ nhà KH đi hội thảo cuốc té còn phải bỏ tiền ra dù là được mời.Nói ví dụ đơn giản thôi nhé, khi có bài báo, khi có nơi mời phát biểu tại hội thảo, là có tiền. Vậy nhiều bài báo thế, nhiều công trình thế, xã hội nhiều hội thảo thế, sao họ không mời ?
chả biết bài báo biên ra để làm cái gì? thông điệp gì? cảnh báo gì?Giỏi thì té ra tư nhân mà làm đây ông này an toàn cơ theo được đến 5 năm e cũng vái
Cái món hộ khẩu này vớ vẩn vãi. Em có ngôi nhà thứ hai cùng phường nhưng khác tổ, chuyển ra được vài năm nhưng không chuyển hộ khẩu (ko vi phạm j theo luật hiện hành) nhưng cần xác nhận j thì đến khổ vì phường căn cứ vào ý kiến của tổ, tổ nhà cũ thì bảo là anh ko ở đây nữa thì tôi ko xác nhận cho a. Tổ đang ở thì bảo a ko có hộ khẩu ở tổ này nên tôi ko xác nhận cho a. Cho em chửi 1 phát đcm chúng nó.4.0 vẫn đang đi làm sổ hộ khẩu với loay hoay cấm Ăn thịt chó ở Hà Nội có nên hay ko thì như thế này là quá la may quá rồi. Kéu ca gì nữa.
Cái món hộ khẩu này vớ vẩn vãi. Em có ngôi nhà thứ hai cùng phường nhưng khác tổ, chuyển ra được vài năm nhưng không chuyển hộ khẩu (ko vi phạm j theo luật hiện hành) nhưng cần xác nhận j thì đến khổ vì phường căn cứ vào ý kiến của tổ, tổ nhà cũ thì bảo là anh ko ở đây nữa thì tôi ko xác nhận cho a. Tổ đang ở thì bảo a ko có hộ khẩu ở tổ này nên tôi ko xác nhận cho a. Cho em chửi 1 phát đcm chúng nó.
Em tính ở trên kia rồi, không thiếu tiền đâu. PGS mặc định được lên ngạch Giảng viên cao cấp rồi, lương cơ bản ~9tr, lương cứng hàng tháng bét cũng 15tr, cộng thêm tiền giảng dạy, tiền nghiên cứu khoa học, đề tài các thứ thì còn nhiều nữa.Đọc thấy điêu điêu, thiêu thiếu cái gì đó, không phải là kíên thức, chuyên môn,... mà là sự nhanh nhạy, kỹ năng và nghề nghiệp cuộc sống....
Lý Kim Hà, “bằng đỏ” ngành toán tin Đại học Khoa học tự nhiên. Lý Kim Hà, tiến sĩ Đại học Nghiên cứu Padova (Ý). Lý Kim Hà, 17 bài báo quốc tế. Lý Kim Hà, nổi tiếng với các công trình nghiên cứu độc lập về “Giải tích phức nhiều biến”. Lý Kim Hà, vừa được công nhận đạt chuẩn Phó Giáo sư (PGS) ở tuổi 31, trẻ nhất trong số 349 ứng viên PGS đợt này. Và Lý Kim Hà, lương cứng 5,5 triệu, sống bằng nghề bưng bê quán hủ tiếu.
==> Không biết làm các công việc về đầu óc, chuyên môn của mình sao ?
Ví như giảng dạy, lập trình (toán tin và), phân tích thị trường công nghệ, khoa học, cộng tác nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên, đề tài nghiên cứu,....
==> Tại sao bằng cấp, chuyên môn là ngành kỹ thuật, host,.... như thế mà lại đi chọn việc bưng bê quán hủ tiếu để kiếm sống ??????????
Em tin cụ ý thật và có tâm thật, nhưng nói cụ biết là cái mà cụ nói nó đến tay hay không còn là cơ may.Đọc thấy điêu điêu, thiêu thiếu cái gì đó, không phải là kíên thức, chuyên môn,... mà là sự nhanh nhạy, kỹ năng và nghề nghiệp cuộc sống....
Lý Kim Hà, “bằng đỏ” ngành toán tin Đại học Khoa học tự nhiên. Lý Kim Hà, tiến sĩ Đại học Nghiên cứu Padova (Ý). Lý Kim Hà, 17 bài báo quốc tế. Lý Kim Hà, nổi tiếng với các công trình nghiên cứu độc lập về “Giải tích phức nhiều biến”. Lý Kim Hà, vừa được công nhận đạt chuẩn Phó Giáo sư (PGS) ở tuổi 31, trẻ nhất trong số 349 ứng viên PGS đợt này. Và Lý Kim Hà, lương cứng 5,5 triệu, sống bằng nghề bưng bê quán hủ tiếu.
==> Không biết làm các công việc về đầu óc, chuyên môn của mình sao ?
Ví như giảng dạy, lập trình (toán tin và), phân tích thị trường công nghệ, khoa học, cộng tác nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên, đề tài nghiên cứu,....
==> Tại sao bằng cấp, chuyên môn là ngành kỹ thuật, host,.... như thế mà lại đi chọn việc bưng bê quán hủ tiếu để kiếm sống ??????????
Nếu là đam mê, sử thích, là muốn trải nghiệm, muốn khám phá công việc bưng bê quán hủ thiếu thì cũng rất đáng trân trọng, chả có gì phải bỉ bôi cả
Em thật sự khâm phục người giỏi như cụ PGS người bài báo nêu, và giỏi kiếm tiền chỉ là một trong những kiểu giỏi chứ ko phải là tất cả. Đừng quy đồng tất cả các loại giỏi ra tiền và coi thường khinh rẻ những giá trị khác ngoài tiềnĐọc còm các cụ ơ trên mà buồn, cái sự học và nghiên cứu mà không ra tiền cũng bị khinh rẻ. Trong khi nhiều nhà khoa học cần lời động viện để họ vui vẻ cống hiến cho xã hội thì nhận được gì ....
Xin nói thêm phần Không đi học:Câu này đúng, khá đúng, rất đúng với nhiều người ở thời điểm hiện nay
1. Nhiều em học xong đh, công việc không ổn định, thời gian rảnh rỗi nhiều: đi học làm thạc sĩ.
2. Nhiều người đi làm, không năng động, hoặc không vào ekip nên nhiều thời gian rảnh rỗi: đi học thạc sĩ hoặc văn bằng 2.
3. Nhiều người muốn đi học nhưng công việc của họ quá bận bởi họ năng động nghĩ ra việc để làm; hoặc họ vào guồng nên không dứt ra được để đi học.
Nghề làm khoa học, sản phẩm làm ra là các công trình nghiên cứu, các bài báo.
17 bài báo, nêu chất lượng cao, được trả nhuận bút, được nhiều người trích dẫn, uy tín nên cao sao không được chỗ nào mời cộng tác để trả tiền ?
Nói ví dụ đơn giản thôi nhé, khi có bài báo, khi có nơi mời phát biểu tại hội thảo, là có tiền. Vậy nhiều bài báo thế, nhiều công trình thế, xã hội nhiều hội thảo thế, sao họ không mời ?