- Biển số
- OF-151495
- Ngày cấp bằng
- 3/8/12
- Số km
- 10,068
- Động cơ
- 458,365 Mã lực
Hóa ra lại từ Lưu Đức HoaBài hat đình đán của Jimmy Nguyễn và mới đây là Phuong Phuong Thảo
Hóa ra lại từ Lưu Đức HoaBài hat đình đán của Jimmy Nguyễn và mới đây là Phuong Phuong Thảo
Thương Biệt Ly đang nổi năm 2024. VN cover lại em thấy giai điệu hay hơnHóa ra lại từ Lưu Đức Hoa
Cụ ghét thì kệ cụ. Nhưng nhận xét giai điệu nó nửa đực nửa cái là gì? Cụ ko biết dùng tính từ thế nào cho phù hợp với danh từ hả?Em thậm ghét bài này vì ghét từ ca sỹ đến giai điệu nửa đực.nửa cái.
Nói thật là em rất sợ nghe đàn bầu. Nhạc cụ dân tộc chơi nhạc ngoại em cũng ko cảm nổi. Tuy nhiên nhạc cụ dân tộc ( trừ đàn bầu) chơi dân ca hay nhạc Việt Nam rất hay. Hồi sv em hay lê la trên học viện âm nhạc xem các phần thi tốt nghiệp, trong đó có phần thi của khoa nhạc cụ dân tộc, xem xong buổi đó em có cái nhìn khác hẳn về nhạc cụ dân tộc. Nhạc cụ sẽ toả sáng khi có được tác phẩm và người chơi đỉnh cao. Vd như hồi xưa em rất sợ nghe đàn Nhị nhưng từ khi xem Tây du ký thì em thấy nó dễ biểu cảm ko kém j violin,Hai bài La Paloma (Cánh buồm xa xưa) và La Cumparsita (Vũ nữ thân gầy) có thể là 2 bài tango ngoại lời Việt phổ biến nhất Việt Nam? Một phong trào nữa cũng lạ là nhạc nước ngoài độc tấu bằng nhạc cụ Việt Nam
Người tình mùa đông (nhạc Nhật) - Phạm Đức Thành
Cái tiếng Pháp giọng tắc mũi nghe rất chối, thế nên chả có bài hát tiếng Pháp nào em nghe thấy hay cả. Như ví dụ này Mưa trên biển vắng của VN nghe hay hơn hẳn luôn.Mưa trên biển vắng, nghe Ngọc Lan hát mà sởn gai ốc. Quá hay và em thích hơn hẳn bản gốc.
Người ta bảo tiếng Pháp là ngôn ngữ của tình yêu. Trong các buổi hoà nhạc quốc tế, khi cụ nghe giới thiệu tiếng anh, sau đó lúc giới thiệu bằng tiếng Pháp cụ mới thấy tiếng Phâp đẳng cấp hơn hẳn, kiểu như sang hơn ấy. Em có đứa bạn gái nghe nó nói tiếng V thì em ko ấn tượng, nhưng nghe nó nói tiếng Pháp thì em mới hiểu sao nó có nhiều bạm zai thế. Cái Intonation của tiêng Pháp nghe như nhạc ấy.Cái tiếng Pháp giọng tắc mũi nghe rất chối, thế nên chả có bài hát tiếng Pháp nào em nghe thấy hay cả. Như ví dụ này Mưa trên biển vắng của VN nghe hay hơn hẳn luôn.
Bài hát Pháp chỉ có hát bằng giọng cao vang kiểu opera cho nó loại bỏ chất mũi đi thì mới nghe hay được. Ví dụ chính là bài quốc ca Pháp La Marseillaise.
Cách khác là phải những bài rất đặc trưng Pháp, sáng tác cho tiếng Pháp thì mới có thể hay được, kiểu tương tự như cải lương cho giọng Nam Bộ.
Thế à cụ, em thì nghe tiếng Pháp như người bị tắc mũi nghe mệt mỏi lắm chả có gì thi vị cảNgười ta bảo tiếng Pháp là ngôn ngữ của tình yêu. Trong các buổi hoà nhạc quốc tế, khi cụ nghe giới thiệu tiếng anh, sau đó lúc giới thiệu bằng tiếng Pháp cụ mới thấy tiếng Phâp đẳng cấp hơn hẳn, kiểu như sang hơn ấy. Em có đứa bạn gái nghe nó nói tiếng V thì em ko ấn tượng, nhưng nghe nó nói tiếng Pháp thì em mới hiểu sao nó có nhiều bạm zai thế. Cái Intonation của tiêng Pháp nghe như nhạc ấy.
Các cụ có câu "Làm thân con gái chớ nghe đàn bầu". Nghe đàn bầu mà ko vững tâm rất dễ bi luỵ, nên muốn nghe được đàn bầu trước hết nên luyện tâmNói thật là em rất sợ nghe đàn bầu. Nhạc cụ dân tộc chơi nhạc ngoại em cũng ko cảm nổi. Tuy nhiên nhạc cụ dân tộc ( trừ đàn bầu) chơi dân ca hay nhạc Việt Nam rất hay. Hồi sv em hay lê la trên học viện âm nhạc xem các phần thi tốt nghiệp, trong đó có phần thi của khoa nhạc cụ dân tộc, xem xong buổi đó em có cái nhìn khác hẳn về nhạc cụ dân tộc. Nhạc cụ sẽ toả sáng khi có được tác phẩm và người chơi đỉnh cao. Vd như hồi xưa em rất sợ nghe đàn Nhị nhưng từ khi xem Tây du ký thì em thấy nó dễ biểu cảm ko kém j violin,
Em nghĩ ko phải là tâm mà bản thân tiếng đàn của nó nghe u uất, nhàm chán đúng 1 kiểu do cấu tạo có đúng 1 dây nên nó không thể phát huy được.Các cụ có câu "Làm thân con gái chớ nghe đàn bầu". Nghe đàn bầu mà ko vững tâm rất dễ bi luỵ, nên muốn nghe được đàn bầu trước hết nên luyện tâm
Xã hội này. Tốt xấu, hùng tráng vs bi luỵ là tại mình, đầy những u uất và sôi động. Nếu nhạc mà ảnh hưởng đến tâm mình là chưa vững tâmEm nghĩ ko phải là tâm mà bản thân tiếng đàn của nó nghe u uất, nhàm chán đúng 1 kiểu do cấu tạo có đúng 1 dây nên nó không thể phát huy được.
Bản này nghe lời Việt hay phếtCa khúc ngoại xong chuyển lời Việt thì không sao. Nhưng coi đó là ca khúc mình sáng tác thì không ổn. Ví dụ như nhạc phẩm này của Nhật bị biến thành ca khúc tự sáng tác của Việt Nam:
Các cụ có câu "Làm thân con gái chớ nghe đàn bầu". Nghe đàn bầu mà ko vững tâm rất dễ bi luỵ, nên muốn nghe được đàn bầu trước hết nên luyện tâm
Đàn bầu nghe nó da diết trữ tình chứ không đồng nghĩa với buồn. Ví dụ như bài nổi tiếng này, nghe thấy da diết nhưng vẫn đầy sự lạc quan yêu đời.Em nghĩ ko phải là tâm mà bản thân tiếng đàn của nó nghe u uất, nhàm chán đúng 1 kiểu do cấu tạo có đúng 1 dây nên nó không thể phát huy được.
Ý của cụ là cần phải trơ trơ ra trước mọi loại nhạc ý hả? Hay là luyện cho tâm mình thành tai trâu?Xã hội này. Tốt xấu, hùng tráng vs bi luỵ là tại mình, đầy những u uất và sôi động. Nếu nhạc mà ảnh hưởng đến tâm mình là chưa vững tâm
Em rất thích bài LA PALOMA khi được tấu lên trong bản phối và người chơi ở clip dưới, còn thích hơn nguyên gốc.LA PALOMA - Một bài hát của Tây Ba Nha. Chắc nhiều cụ mợ yêu thích giai điệu này vì nó còn được chuyển soạn cho nhạc không lời như Guitar Hawaii (mỗi tội nghe hơi nhàm vì em nghe thấy hơi giống đàn bầu của VN )
Bản này mà so với bản gốc của kụ Toto Cutugno thì đuội hẳn.Có những bản nhạc nghe quen tai, đến một ngày chợt nghe 1 phiên bản khác. Mời các cụ cùng chia sẻ và thưởng thức Nhạc ngoại Lời Việt.
Say tình - Đàm Vĩnh Hưng:
Bài này gốc nó là một bài dân ca Do Thái - TumbalalaikaTình Nồng Cháy
Nhạc lời Pháp: Roule s'enroule
Nhạc lời Anh: Over and Over
Y kiểu thằng bố điềm con bà đạm so với thằng con trẩu con bà treBản này mà so với bản gốc của kụ Toto Cutugno thì đuội hẳn.