[Funland] Nhạc bolero và nhạc vàng khác gì nhau?

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,134
Động cơ
96,359 Mã lực
Tuổi
31
Hát nó phải khoẻ, trâu, gàn, như Đàm Vĩnh Hưng, Mĩ Tâm...nó mới phê. Ngoài Bắc cái âm vực ko khoẻ như thế, nên như Tuấn Hưng, vẫn có địa vị đặc biệt do giọng hát.
đâu có, Trọng Tấn có âm vực to khỏe nhé, mỗi tội nghe giống như đang hát mẫu cho sinh viên nghe. Có lẽ hợp với opera =))=))=))
 

Andydo

Xe điện
Biển số
OF-570664
Ngày cấp bằng
24/5/18
Số km
2,201
Động cơ
162,346 Mã lực
Hehe em là fan anh Đàm ngày xưa nhưng đúng là em gần đây cũng không nghe anh ấy hát bolero nên không rõ thế nào, có vài bài em nghe thấy tạm có vài bài vàng cũ thì nghe dở. Em chỉ lấy ví dụ anh Đàm thôi, để nói là các cụ cứ bình tĩnh :)) các cụ có chê mà anh ấy nhiều fan thì vẫn có chỗ đứng, dù các cụ có cố tình bịt mắt mình thế nào.

Nói chung việc này chém gió chơi thôi, vì anh Đàm có lưu danh lịch sử không hãy để thời gian trả lời, mình chém cũng chả thay đổi được gì. À mà cái em thấy buồn cười là các cụ yêu vàng cổ cứ khư khư như thế mới là chuẩn trong khi nhạc vàng vốn là thể loai nhạc dễ dãi nhất còn gì. Chẳng phải nhạc vàng vẫn có tôn chỉ "tôi ca không hay tôi đàn nghe cũng dở" mà.
Không phu
Hôm ấy em đi taxi lên Nội Bài, thé nào lái xe lại mở Xin lỗi tình yêu do tay Đàm hát. Lúc ấy nghe thì mê tít, nhưng về sau chỉ thik bài hát chứ ko thik nghe Đàm hát bài ấy nữa. Có lẽ sau khi hết đội fan phong trào thì Đàm sẽ đi vào quên lãng. Tuấn Ngọc và Bằng Kiều còn có chất hơn
Tuấn Ngọc đâu có chung đường với mr Đờm đâu ta.
Nên so đờm với Tuấn Hưng, Đan trường, Bằng Kiều... nói chung là dòng nhạc trẻ sau năm 2000
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Bài này nghe nhiều thành nhàm do TN gồng nghe rất mệt tai, e thích mấy bài Tình cuối chân mấy (Don Ho), Mắt Biếc (Bằng Kiều), Giáng Ngọc (Bằng Kiều). E nghe mãi chưa thấy chán.


Còn một phiên bản khác hát song ca cũng ổn, xem còn ổn hơn:

.
 
Chỉnh sửa cuối:

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
đâu có, Trọng Tấn có âm vực to khỏe nhé, mỗi tội nghe giống như đang hát mẫu cho sinh viên nghe. Có lẽ hợp với opera =))=))=))
TTan hát hợp mấy bài quê quê miền bắc kiểu Tiếng đàn bầu thôi, hát nhạc vàng ko ra giống gì ;))
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,369
Động cơ
351,381 Mã lực
TTan hát hợp mấy bài quê quê miền bắc kiểu Tiếng đàn bầu thôi, hát nhạc vàng ko ra giống gì ;))
Em đồng ý với cụ, Trọng Tấn giọng hát theo phong cách mộc mạc chân quê, giọng khá khỏe và cao nhưng chưa đủ cao để hát opera như Đăng Dương và vài ca sĩ khác. Tuy vậy nhờ chất giọng đó mà TT lại rất thành công với các bài nhạc đỏ trữ tình hay âm hưởng dân ca.

Hát nhạc vàng thì em nghĩ TT hát được, chỉ là cần phải "nhập tâm" hơn thôi vì phong cách giọng anh ấy vốn kiểu bình dân mà.
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Em đồng ý với cụ, Trọng Tấn giọng hát theo phong cách mộc mạc chân quê, giọng khá khỏe và cao nhưng chưa đủ cao để hát opera như Đăng Dương và vài ca sĩ khác. Tuy vậy nhờ chất giọng đó mà TT lại rất thành công với các bài nhạc đỏ trữ tình hay âm hưởng dân ca.

Hát nhạc vàng thì em nghĩ TT hát được, chỉ là cần phải "nhập tâm" hơn thôi vì phong cách giọng anh ấy vốn kiểu bình dân mà.
- Nhạc vàng nhánh quê hương/bolero mang màu sắc dân ca Nam Bộ, tương tự như cải lương/vọng cổ thì chỉ có dân Nam Bộ mới hát dc ra chất thôi. Cứ nhìn những ca sĩ hát "bolero"chuẩn nhất thì toàn gốc Nam rặt cả: Phương Dung, Thanh Tuyền,Trần Thiện Thanh,cùng lắm thì gốc miền Trung, Nam Trung bộ như Thanh Thúy, Chế Linh....
- Nhạc Vàng nhánh lãng mạn tây phương vs Tiền Chiến hát ra chất thì chủ yếu ca sĩ SG gốc Bắc: THái Thanh, Lệ Thu, Khánh Ly, Tuấn Ngọc ....
- Trọng Tấn giọng yếu, ko có tố chất hát opera, và cũng chưa bao giờ được diễn trong 1 vở Opera trọn vẹn cả (hát trích đoạn lúc học nhạc viện hem tính nhé). Cùng là chất giọng tenor thì Đăng Dương mới là cs có chất giọng + đủ nội lực để hát opera, nên những vở opera VN dựng hoặc hợp tác với nc ngoài dựng thì toàn mời Đăng Dương hát vai chính chứ KHÔNG BAO GIỜ Trọng Tấn có cửa!
Về giọng soprano nữ học kiểu nhạc viện thì Lê Dung, Anh Thơ cũng chưa bao giờ có cửa được phân bất kỳ 1 vai chính nào trong các vở nhạc kịch opera dc dựng ở VN. Toàn giọng yếu như sên, đú opera sao nổi!
 
Chỉnh sửa cuối:

Bimmer

Xe điện
Biển số
OF-27178
Ngày cấp bằng
9/1/09
Số km
2,074
Động cơ
506,754 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
Bài này nghe nhiều thành nhàm do TN gồng nghe rất mệt tai, e thích mấy bài Tình cuối chân mấy (Don Ho), Mắt Biếc (Bằng Kiều), Giáng Ngọc (Bằng Kiều). E nghe mãi chưa thấy chán.

Chị Yến này được cả tiếng lẫn hình nhỉ.
Cụ Miên có Niệm Khúc Cuối đỉnh của đỉnh mà em chưa thấy ai cover ra hồn.
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,287
Động cơ
301,246 Mã lực
Còn một phiên bản khác hát song ca cũng ổn, xem còn ổn hơn:
Em chỉ chia sẻ sở thích một chút thôi cụ chứ Youtube nghe nhạc sao nổi. Một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến âm nhạc kinh điển (classic) đi xuống chính là nó yêu cầu thiết bị phát "khủng". Các ca sỹ cố sức thể hiện chút kỹ thuật opera (vocal classic) mà gặp mấy tay kỹ sư ghi âm kém, thiết bị phát "xxx" và lại qua Youtube (vốn bị tuning khủng khiếp) thì chẳng khác nào bắt Ferrari F8 luồn lạch trong phổ cổ Hà Nội hay đua offroad cả...

Lấy một ví dụ đơn giản, một trong các tiêu chí đánh giá bản ghi/ thiết bị phát là độ động (dải động) - dynamic range ratio (DR). Các bản ghi pop, rock ... thường chỉ dừng ở DR7 (YTB chắc DR3) trong khi classic yêu cầu tối thiểu phải là DR13, chuẩn là DR15. Cho nên, "staccato" của ca sỹ (nhạc công) có thể "giật lên" DR13 mà thiết bị/ bản ghi chỉ ở DR6-7 (thậm chí DR3) thì nghe ko thấy như bị bóp cổ (mệt) mới là lạ.

Em xin phép dừng ở đây, cụ thích trao đổi thêm thì chit riêng với nhau :D . Nhạc Vàng (aka Bolero) vốn yêu cầu kỹ thuật thanh nhạc thấp, phối khí đơn giản... nên phụ thuộc nhiều vào việc người trình diễn đưa tình cảm/ cảm xúc của mình vào. Nếu đồng pha với ai thì người đó thích thôi, chủ đề này kéo dài nữa dễ gây tranh cãi kođáng có.
 
Chỉnh sửa cuối:

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,369
Động cơ
351,381 Mã lực
- Nhạc vàng nhánh quê hương/bolero mang màu sắc dân ca Nam Bộ, tương tự như cải lương/vọng cổ thì chỉ có dân Nam Bộ mới hát dc ra chất thôi. Cứ nhìn những ca sĩ hát "bolero"chuẩn nhất thì toàn gốc Nam rặt cả: Phương Dung, Thanh Tuyền,Trần Thiện Thanh,cùng lắm thì gốc miền Trung, Nam Trung bộ như Thanh Thúy, Chế Linh....
- Nhạc Vàng nhánh lãng mạn tây phương vs Tiền Chiến hát ra chất thì chủ yếu ca sĩ SG gốc Bắc: THái Thanh, Lệ Thu, Khánh Ly, Tuấn Ngọc ....
- Trọng Tấn giọng yếu, ko có tố chất hát opera, và cũng chưa bao giờ được diễn trong 1 vở Opera trọn vẹn cả (hát trích đoạn lúc học nhạc viện hem tính nhé). Cùng là chất giọng tenor thì Đăng Dương mới là cs có chất giọng + đủ nội lực để hát opera, nên những vở opera VN dựng hoặc hợp tác với nc ngoài dựng thì toàn mời Đăng Dương hát vai chính chứ KHÔNG BAO GIỜ Trọng Tấn có cửa!
Về giọng soprano nữ học kiểu nhạc viện thì Lê Dung, Anh Thơ cũng chưa bao giờ có cửa được phân bất kỳ 1 vai chính nào trong các vở nhạc kịch opera dc dựng ở VN. Toàn giọng yếu như sên, đú opera sao nổi!
Cụ chém hơi mạnh đấy, Đăng Dương có cao hơn Trọng Tấn nhưng so với bậc tiền bối như Quang Thọ thì còn dưới một tầm.

Anh Thơ thì giọng yếu nhưng cụ bảo Lê Dung hát opera mà yếu thì chả biết ở VN có ai hơn được. Ví dụ bài này
 
  • Vodka
Reactions: XPQ

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Em chỉ chia sẻ sở thích một chút thôi cụ chứ Youtube nghe nhạc sao nổi. Một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến âm nhạc kinh điển (classic) đi xuống chính là nó yêu cầu thiết bị phát "khủng". Các ca sỹ cố sức thể hiện chút kỹ thuật opera (vocal classic) mà gặp mấy tay kỹ sư ghi âm kém, thiết bị phát "xxx" và lại qua Youtube (vốn bị tuning khủng khiếp) thì chẳng khác nào bắt Ferrari F8 luồn lạch trong phổ cổ Hà Nội hay đua offroad cả...

Lấy một ví dụ đơn giản, một trong các tiêu chí đánh giá bản ghi/ thiết bị phát là độ động (dải động) - dynamic range ratio (DR). Các bản ghi pop, rock ... thường chỉ dừng ở DR7 (YTB chắc DR3) trong khi classic yêu cầu tối thiểu phải là DR13, chuẩn là DR15. Cho nên, "staccato" của ca sỹ (nhạc công) có thể "giật lên" DR13 mà thiết bị/ bản ghi chỉ ở DR6-7 (thậm chí DR3) thì nghe ko thấy như bị bóp cổ (mệt) mới là lạ.

Em xin phép dừng ở đây, cụ thích trao đổi thêm thì chit riêng với nhau :D . Nhạc Vàng (aka Bolero) vốn yêu cầu kỹ thuật thanh nhạc thấp, phối khí đơn giản... nên phụ thuộc nhiều vào việc người trình diễn đưa tình cảm/ cảm xúc của mình vào. Nếu đồng pha với ai thì người đó thích thôi, chủ đề này kéo dài nữa dễ gây tranh cãi kođáng có.
Thì có ai nói nghe nhạc Youtube là chuẩn, hay đâu cụ. Nhưng ở đây chỉ đưa được nguồn Youtube lên như một ví dụ. Còn cụ nào muốn nghe hay thì phải tìm bản gốc của bài hát. Ngày xưa là File .VOB. Bây giờ là File .m2ts hay .TrueHd....nó mới thực sự là nghe để thưởng.
Cũng vậy, nhạc vàng chỉ cần đưa tình cảm, cảm xúc thật, chí ít ra là hát với đam mê là trên hết, thì nó sẽ đảm bảo đi vào lòng người yêu nhạc. Để có được cái chất này, thì không phải ca sỹ nào cũng có, đặc biệt là các ca sỹ trong nước hay các thế hệ ca sỹ sau này khi chưa từng trong cuộc như nội dung bài hát. Nhưng không thể phủ nhận là càng nhiều nhạc cụ phối khí càng nghe đã lỗ tai.
Ví dụ:

.

.
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,287
Động cơ
301,246 Mã lực
Em đồng ý với cụ, Trọng Tấn giọng hát theo phong cách mộc mạc chân quê, giọng khá khỏe và cao nhưng chưa đủ cao để hát opera như Đăng Dương và vài ca sĩ khác. Tuy vậy nhờ chất giọng đó mà TT lại rất thành công với các bài nhạc đỏ trữ tình hay âm hưởng dân ca.

Hát nhạc vàng thì em nghĩ TT hát được, chỉ là cần phải "nhập tâm" hơn thôi vì phong cách giọng anh ấy vốn kiểu bình dân mà.
Trọng Tấn chỉ "gào" khỏe thôi bác, hơn các ca sỹ V-Pop một chút. Về cơ bản, ko có chút head-voice nào thì phát classic sao nổi. Nói chung, Trọng Tấn phù hợp với nhạc lossy, YTB... chứ lên tầm lossless là đuối rồi. May mà nhạc Việt chưa có hi-res (chuẩn).

Còn nhạc đỏ... hihi.. bác cứ thử bản ghi chất lượng CD/lossless của bài Áo mùa đông (Đỗ Nhuận) do Trọng Tấn trình diễn rồi so với phiên bản của Đinh Trang sẽ rõ.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,369
Động cơ
351,381 Mã lực
Trọng Tấn chỉ "gào" khỏe thôi bác, hơn các ca sỹ V-Pop một chút. Về cơ bản, ko có chút head-voice nào thì phát classic sao nổi. Nói chung, Trọng Tấn phù hợp với nhạc lossy, YTB... chứ lên tầm lossless là đuối rồi. May mà nhạc Việt chưa có hi-res (chuẩn).

Còn nhạc đỏ... hihi.. bác cứ thử bản ghi chất lượng CD/lossless của bài Áo mùa đông (Đỗ Nhuận) do Trọng Tấn trình diễn rồi so với phiên bản của Đinh Trang sẽ rõ.
Em thấy so với các ca sỹ nhạc đỏ cùng thời thì TT cũng là giọng hát khỏe đấy ạ, cũng đủ để hát phải đến 80% bài nhạc đỏ chưa tính hay hay không. Giọng TT mộc mạc nhưng lại rất đi vào lòng người nên anh ấy khá thành công trong các dòng nhạc cách mạng, trữ tình hay âm hưởng dân ca (miền Bắc). Từ 2000 đến nay thì anh ấy chắc là số một trong dòng nhạc cách mạng rồi, khó ai bằng được. Gần đây có một số ca sỹ mới nổi lên hát cũng rất tốt, em thấy có Vũ Thắng Lợi hát cũng mộc kiểu TT nhưng cao và khỏe hơn TT, hy vọng anh ấy cũng sẽ thành công như TT.
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Cụ chém hơi mạnh đấy, Đăng Dương có cao hơn Trọng Tấn nhưng so với bậc tiền bối như Quang Thọ thì còn dưới một tầm.

Anh Thơ thì giọng yếu nhưng cụ bảo Lê Dung hát opera mà yếu thì chả biết ở VN có ai hơn được. Ví dụ bài này
Cụ thân mến, em đang bàn về lĩnh vực hát Opera chuyên nghiệp với những tiêu chí tối thiểu ạ :D
Để đủ nội lực nghệ thuật hát trọn vở opera ko chỉ cần hát to hát khỏe :D mà tiêu chí quan trọng là người hát opera phải quán xuyến được vai trò của nhân vật chính với phần hát + diễn xuất nghệ thuật dài hơi trong 2-3 giờ diễn ra vở Opera KHÔNG ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG MICRO trong những khán phòng Opera có sức chứa từ 2000-5000 khán giả (London Royal Albert Hall trên 5000 chỗ ngồi; New York Metropolitan Opera khoảng 4000 chỗ ngồi, v.v...). Để so sánh: Hanoi opera house có sức chứa 870 chỗ ngồi ;))

. Nhưng thôi, ở VN thì cứ nói chuyện ta :D
Ở VN kể từ thời dựng vở Opera đầu tiên ("Người tạc tượng" do chuyên gia Triều Tiên sang giúp dàn dựng) cho tới nay, số lượng nghệ sĩ opera dc chọn thủ vai chính có thể đếm trên đầu ngón tay. Và thực tế là những ca sĩ Quang Thọ, Lê Dung, Trọng Tấn, Anh Thơ CHƯA BAO GIỜ được mời thủ 1 vai chính nào trong bất kỳ 1 vở Opera trọn vẹn nào cả!
Nói vậy ko phải chê những ca sĩ đó hát dở, nhưng sự thực thì họ có được học kỹ thuật hát opera-thính phòng trong nhạc viện ở VN, nhưng thành danh và hoạt động sân khấu của họ chỉ ở lĩnh vực hát Ca khúc Đại chúng và hát qua loa phóng thanh, vậy thôi! :D

Trích đoạn vở opera Aida thời lượng kéo dài gần 3 tiếng đồng hồ ở New York Metropolitan Opera 4000 chỗ ngồi (ko sử dụng bất kỳ cái micro vs loa phóng thanh nào, tụi Mỹ nó keo kiệt lắm :D )

 
Chỉnh sửa cuối:

hungkienpham

Xe điện
Biển số
OF-99103
Ngày cấp bằng
8/6/11
Số km
2,358
Động cơ
421,868 Mã lực
Nơi ở
Còn lâu mới biết
Trước đây có nhiều bài hát được xếp vào loại nhạc vàng, hay nhạc sến. Nay thấy người ta công khai hát các loại nhạc đó trên TV và gọi đó là nhạc Bolero. Cụ nào thạo về nhạc phân tích giúp em xem nhạc Bolero và nhạc vàng có khác nhau gì không? Hay chỉ là một cách đổi tên để lách luật?
Bolero nó là thể loại nhạc nhẹ nhàng, chữ tình. Còn nhạc Vàng, Nhạc đỏ nguyên nhân sâu xa đó là những năm trước 1975 nước ta chia cắt 2 miền Nam, Bắc. Miền nam thì có Quốc kỳ màu vàng 3 sọc, Miên bắc có Quốc kỳ màu đỏ sao vàng. Thế nên nhạc sáng tác ở miền nam gọi là nhạc vàng, sáng tác ở miền bắc thì gọi là nhạc đỏ.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
17,105
Động cơ
588,636 Mã lực
Cụ thân mến, em đang bàn về lĩnh vực hát Opera chuyên nghiệp với những tiêu chí tối thiểu ạ :D
Để đủ nội lực nghệ thuật hát trọn vở opera ko chỉ cần hát to hát khỏe :D mà tiêu chí quan trọng là người hát opera phải quán xuyến được vai trò của nhân vật chính với phần hát + diễn xuất nghệ thuật dài hơi trong 2-3 giờ diễn ra vở Opera KHÔNG ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG MICRO trong những khán phòng Opera có sức chứa từ 2000-5000 khán giả (London Royal Albert Hall trên 5000 chỗ ngồi; New York Metropolitan Opera khoảng 4000 chỗ ngồi, v.v...). Để so sánh: Hanoi opera house có sức chứa 870 chỗ ngồi ;))

. Nhưng thôi, ở VN thì cứ nói chuyện ta :D
Ở VN kể từ thời dựng vở Opera đầu tiên ("Người tạc tượng" do chuyên gia Triều Tiên sang giúp dàn dựng) cho tới nay, số lượng nghệ sĩ opera dc chọn thủ vai chính có thể đếm trên đầu ngón tay. Và thực tế là những ca sĩ Quang Thọ, Lê Dung, Trọng Tấn, Anh Thơ CHƯA BAO GIỜ được mời thủ 1 vai chính nào trong bất kỳ 1 vở Opera trọn vẹn nào cả!
Nói vậy ko phải chê những ca sĩ đó hát dở, nhưng sự thực thì họ có được học kỹ thuật hát opera-thính phòng trong nhạc viện ở VN, nhưng thành danh và hoạt động sân khấu của họ chỉ ở lĩnh vực hát Ca khúc Đại chúng và hát qua loa phóng thanh, vậy thôi! :D

Trích đoạn vở opera Aida thời lượng kéo dài gần 3 tiếng đồng hồ ở New York Metropolitan Opera 4000 chỗ ngồi (ko sử dụng bất kỳ cái micro vs loa phóng thanh nào, tụi Mỹ nó keo kiệt lắm :D )

Em nghĩ do dân trí âm nhạc ở Việt nam thấp, nên chỉ có các loại nhạc dễ nghe mới phổ biến. Các loại nhạc hàn lâm gần như không có khán giả cũng như thị trường. Vì vậy các ca sỹ, nhạc sỹ theo phong cách hàn lâm thường chỉ sống bằng bao cấp của chính phủ chứ không thể nổi tiếng rộng rãi được.
 

thattinhvt

Xe buýt
Biển số
OF-322267
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
904
Động cơ
296,162 Mã lực
Thì có ai nói nghe nhạc Youtube là chuẩn, hay đâu cụ. Nhưng ở đây chỉ đưa được nguồn Youtube lên như một ví dụ. Còn cụ nào muốn nghe hay thì phải tìm bản gốc của bài hát. Ngày xưa là File .VOB. Bây giờ là File .m2ts hay .TrueHd....nó mới thực sự là nghe để thưởng.
Cũng vậy, nhạc vàng chỉ cần đưa tình cảm, cảm xúc thật, chí ít ra là hát với đam mê là trên hết, thì nó sẽ đảm bảo đi vào lòng người yêu nhạc. Để có được cái chất này, thì không phải ca sỹ nào cũng có, đặc biệt là các ca sỹ trong nước hay các thế hệ ca sỹ sau này khi chưa từng trong cuộc như nội dung bài hát. Nhưng không thể phủ nhận là càng nhiều nhạc cụ phối khí càng nghe đã lỗ tai.
Ví dụ:

.

.
Klq, nhưng thớt về các nhạc sỹ của cụ đang hay, tự nhiên lại chả thấy ai cmt nữa, chán ghê :(
 

Andydo

Xe điện
Biển số
OF-570664
Ngày cấp bằng
24/5/18
Số km
2,201
Động cơ
162,346 Mã lực
Em nghĩ do dân trí âm nhạc ở Việt nam thấp, nên chỉ có các loại nhạc dễ nghe mới phổ biến. Các loại nhạc hàn lâm gần như không có khán giả cũng như thị trường. Vì vậy các ca sỹ, nhạc sỹ theo phong cách hàn lâm thường chỉ sống bằng bao cấp của chính phủ chứ không thể nổi tiếng rộng rãi được.
Nhạc Hàn lâm thì có ở đâu mà phổ biến đâu. Có chăng là nó đủ lớn để nuôi sống cộng đồng làm nhạc thôi. Tức là ở Châu âu cũng chỉ đủ Sống chứ không giàu được.
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Em nghĩ do dân trí âm nhạc ở Việt nam thấp, nên chỉ có các loại nhạc dễ nghe mới phổ biến. Các loại nhạc hàn lâm gần như không có khán giả cũng như thị trường. Vì vậy các ca sỹ, nhạc sỹ theo phong cách hàn lâm thường chỉ sống bằng bao cấp của chính phủ chứ không thể nổi tiếng rộng rãi được.
À vâng cái đó ai cũng biết mà, ở đây em chỉ bàn chiên môn hơi sâu tí thôi.
VN nhạc opera ko có người nghe do dân trí nhưng ko có nghĩa là ca sĩ nào cũng hát dc và được mời tham gia 1 vở diễn opera thực sự (vẫn được dàn dựng ở VN mấy chục năm qua, dù ko nhiều). Vi cụ trên có nói đến các ca sĩ Trọng Tấn, AT rồi Quang Thọ, Lê Dung là những người hát nhạc đại chúng qua loa phóng thanh rất to nên dc nhiều người ở VN biết đến hơn, nhưng về lĩnh vực full opera thì họ ko có cửa ạ :D
 

vostok

Xe tải
Biển số
OF-716998
Ngày cấp bằng
20/2/20
Số km
239
Động cơ
83,094 Mã lực
Tuổi
40
Giống như tên hoa xuyến chi gọi là hoa*** lợn ý mà.
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,134
Động cơ
96,359 Mã lực
Tuổi
31
Em chỉ chia sẻ sở thích một chút thôi cụ chứ Youtube nghe nhạc sao nổi. Một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến âm nhạc kinh điển (classic) đi xuống chính là nó yêu cầu thiết bị phát "khủng". Các ca sỹ cố sức thể hiện chút kỹ thuật opera (vocal classic) mà gặp mấy tay kỹ sư ghi âm kém, thiết bị phát "xxx" và lại qua Youtube (vốn bị tuning khủng khiếp) thì chẳng khác nào bắt Ferrari F8 luồn lạch trong phổ cổ Hà Nội hay đua offroad cả...

Lấy một ví dụ đơn giản, một trong các tiêu chí đánh giá bản ghi/ thiết bị phát là độ động (dải động) - dynamic range ratio (DR). Các bản ghi pop, rock ... thường chỉ dừng ở DR7 (YTB chắc DR3) trong khi classic yêu cầu tối thiểu phải là DR13, chuẩn là DR15. Cho nên, "staccato" của ca sỹ (nhạc công) có thể "giật lên" DR13 mà thiết bị/ bản ghi chỉ ở DR6-7 (thậm chí DR3) thì nghe ko thấy như bị bóp cổ (mệt) mới là lạ.

Em xin phép dừng ở đây, cụ thích trao đổi thêm thì chit riêng với nhau :D . Nhạc Vàng (aka Bolero) vốn yêu cầu kỹ thuật thanh nhạc thấp, phối khí đơn giản... nên phụ thuộc nhiều vào việc người trình diễn đưa tình cảm/ cảm xúc của mình vào. Nếu đồng pha với ai thì người đó thích thôi, chủ đề này kéo dài nữa dễ gây tranh cãi kođáng có.
giá mấy bác mở thớt về âm nhạc thì hay nhỉ
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top