- Biển số
- OF-98925
- Ngày cấp bằng
- 6/6/11
- Số km
- 7,056
- Động cơ
- 448,586 Mã lực
Nên trang bị hệ thống phanh điều khiển bằng giọng nói cho các thể loại phương tiện. Ví dụ: đcm thì phanh từ từ, ối dồi ôi thì phanh gấp, á hự thì kệ cm nó ko cần phanh.
Dù là nhất VN thì cũng vẫn là chưa đào tạo chuẩn. loanh quanh vẫn chỉ ôn luyện đi mấy cá sa hình. Thời gian đào tạo thì dài nhưng thời gian ôm vo lăng thực tế ít.Chương trình của trường được coi là bài bản nhất VN là C500 cũng chỉ đào tạo học viên lái đâu vào khoảng 2000km thôi ạ, còn các trường khác thì có khi còn chả tới.
Còn vụ bám mít xe trước thì em cá với cụ 99,9% số người đều bám mít và giữ không đủ khoảng cách ngay cả cụ. Cụ có giữ nổi khoảng cách 100-200 mét khi tắc đường trên cao tốc không ạ
Em là người ghét chen vào giữa nên em muốn bám mít xe trước ko cho thằng khác chen lung tung vào và em thấy bất tiện khi phải chuyển chân và chắc rất nhiều người có cảm giác như em cụ ạ!
Chúng ta nên làm cái gì đó mà thuận tiện cho con người hơn, giảm an rủi ro cho con người hơn. Nếu tất cả mọi người đều tuân thủ đủ mọi thứ thì xe hơi đã không phải thiết kế túi khí và các thiết bị an toàn các kiểu....
Có sao đâu nhưng sao nhiều vụ nhầm chân ga thế cụ, có nhiều vụ đi mấy mạng người đấy!
Đang đổi gió trên xe thì chắc chạy bon bon cụ nhỉỐi thì phanh, ĐM thì đi.
VN nhiều ông TS quá nên cái éo gì cũng đòi cải tiến.Đang đổi gió trên xe thì chắc chạy bon bon cụ nhỉ
Em thấy cái này có vẻ ok, khi phanh thì chân ga vô tác dụng, chân phanh bên phải cũng vẫn để cho cụ nào thích chuyển chân như truyền thống. Chỉ ngại cụ nào đi quen bằng cách phanh bằng chân trái lại ko lái được xe khác!Sao không thiết kế chân phải ga, chân trái phanh các cụ nhỉ?
Em lái cả số sàn (xe công ty) và số tự động (xe nhà) và em vẫn áp dụng nguyên tắc ấy chả vấn đề gì trừ khi lên dốc mà đi chậm...Cái nguyên tắc rời ga là chuyển sang phanh các thày không dạy vì học lái xe trước đây toàn học số sàn, lúc đó thì chân côn và chân ga phải nhịp nhàng, nên không thể cứ rời ga là chuyển sang để hờ chân phanh được.
Nếu tắc đường đâu cần cụ giữ khoảng cách tận 1-200m cụ ơi, mục đích giữ khoảng cách lớn vậy là do tốc độ lớn cần khoảng cách để phanh chứ tắc dg cụ cách 100m làm j ạ?Chương trình của trường được coi là bài bản nhất VN là C500 cũng chỉ đào tạo học viên lái đâu vào khoảng 2000km thôi ạ, còn các trường khác thì có khi còn chả tới.
Còn vụ bám mít xe trước thì em cá với cụ 99,9% số người đều bám mít và giữ không đủ khoảng cách ngay cả cụ. Cụ có giữ nổi khoảng cách 100-200 mét khi tắc đường trên cao tốc không ạ
Em là người ghét chen vào giữa nên em muốn bám mít xe trước ko cho thằng khác chen lung tung vào và em thấy bất tiện khi phải chuyển chân và chắc rất nhiều người có cảm giác như em cụ ạ!
Chúng ta nên làm cái gì đó mà thuận tiện cho con người hơn, giảm an rủi ro cho con người hơn. Nếu tất cả mọi người đều tuân thủ đủ mọi thứ thì xe hơi đã không phải thiết kế túi khí và các thiết bị an toàn các kiểu....
Có sao đâu nhưng sao nhiều vụ nhầm chân ga thế cụ, có nhiều vụ đi mấy mạng người đấy!
Nếu VN là ốc đảo của Thế giới thì OK. Thậm chí có thể quy định đèn xanh cấm đi, đèn đỏ phải đi chẳng hạnLại một vụ đạp nhầm chân ga: https://www.otofun.net/threads/cac-cu-soi-coi-da-no-chua.1266088/
Tài mới: Thực tế cho thấy hầu hết các tài mới đều gặp phải lỗi đạp nhầm chân vài lần ga cho dù có học bài bản, chắc phải chạy xe tầm 1 vạn km thì mới hết lỗi này. Nhẹ thì ko sao, nặng thì liên quan đến tính mạng nhiều người.
Tắc đường: Chân cứ phải chuyển liên tục giữa 2 bàn đạp đặc biệt là tắc đường trên cao tốc - rất khó chịu khi ùn tắc kéo dài cả giờ đồng hồ.
Mọi người cứ bảo nhà sản xuất ngâm cứu kỹ rồi nhưng chắc cái này do kế thừa từ các xe cũ nên không thay đổi được chứ ko phải tính năng ưu việt của nó. các cụ cứ xem các tay đua sử dụng chân như thế nào mà xem.
=> Nhà sản xuất nên nghiên cứu lại cái này, có lẽ nên chuyển chân ga đi đâu đó như lên tay chẳng hạn, 2 bàn đạp còn lại đều là chân phanh chăng!?
Theo các cụ có nên điều chỉnh cái này?
ối giời ơi mợ lít. thế cụ xế nào nói lắp, đang chạy cao tốc lại đ đ đ đ mãi nó tưởng phanh gấp nó kích hoạt phanh khẩn cấp có phải vỡ mít không?Nên trang bị hệ thống phanh điều khiển bằng giọng nói cho các thể loại phương tiện. Ví dụ: đcm thì phanh từ từ, ối dồi ôi thì phanh gấp, á hự thì kệ cm nó ko cần phanh.
không phải quen, mà nguyên tắc an toàn là khi phai phải rời chân ga. nếu phải ga trái phanh, gặp tình huống khẩn cấp đạp cả hai, phanh chưa xong thì ga đã rồ lên gây họa rồi. nên không ai làm thế cả.Em thấy cái này có vẻ ok, khi phanh thì chân ga vô tác dụng, chân phanh bên phải cũng vẫn để cho cụ nào thích chuyển chân như truyền thống. Chỉ ngại cụ nào đi quen bằng cách phanh bằng chân trái lại ko lái được xe khác!
Nếu dcm mà phanh từ từ thì đi xe ở VN tốn má phanh lắm.Nên trang bị hệ thống phanh điều khiển bằng giọng nói cho các thể loại phương tiện. Ví dụ: đcm thì phanh từ từ, ối dồi ôi thì phanh gấp, á hự thì kệ cm nó ko cần phanh.
Như đã đề cập là chân phanh đạp thì chân ga mất tác dụng đó cụ, đạp cả 2 thì chỉ chân phanh có tác dụng thôi vì theo cách thiết kế hiện tại cũng chỉ đạp được 1 trong 2 tại 1 thời điểm mà!không phải quen, mà nguyên tắc an toàn là khi phai phải rời chân ga. nếu phải ga trái phanh, gặp tình huống khẩn cấp đạp cả hai, phanh chưa xong thì ga đã rồ lên gây họa rồi. nên không ai làm thế cả.
vấn đề là khi có sự cố, hai chân cùng đạp, chân ga luôn ở tư thế nhấn ga nên sẽ đạp trước rồi phanh mới đạp, khi ngắt cần ga thì xe đã vống lền rồi cụ?Như đã đề cập là chân phanh đạp thì chân ga mất tác dụng đó cụ, đạp cả 2 thì chỉ chân phanh có tác dụng thôi vì theo cách thiết kế hiện tại cũng chỉ đạp được 1 trong 2 tại 1 thời điểm mà!
Còn cụ nào muốn truyền thống thì cứ dời chân phải về bàn đạp phanh bên đó bình thường!
cái này đơn giản, nhưng nó lại là nguy hiểm chết người, vì bao giờ cũng cần não cần phơm là ga hay phanh mới đạp, nên sẽ gây hiệu ứng delay.làm 2 cái công tắc ở trên 2 cái bàn chân ga và phanh. chạm chân nào thì nó hiện chữ ga hoặc phanh to tướng lên trên tap lô ấy. phanh chữ màu đỏ, ga chữ màu xanh chẳng hạn .
Bác đúng, nó liên quan đến phản xạ con người.
Vậy, bác làm ơn tập luyện "qua thời gian và số km nhất định", đến khi thành thạo và không bị nhầm nữa.
Trước đó, đừng lái xe.
Có vậy thôi.
?